Phõn loại trang trại

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 32)

Cú nhiều cỏch phõn loại trang trại khỏc nhau nhưng ta cú thể phõn theo cỏc tiờu chớ cơ bản sau:

a. Theo tổ chức quản lý:

- Trang trại gia đỡnh độc lập: Là hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh độc lập theo từng gia đỡnh, do chủ gia đỡnh quản lý điều hành. Đõy là hỡnh thức phổ biến nhất hiện nay.

- Trang trại hợp tỏc: Là loại hỡnh hợp tỏc tự nguyện của một số trang trại gia đỡnh với nhau hỡnh thành một trang trại quy mụ lớn hơn để tăng khả năng kinh doanh.

- Trang trại cổ phần: Là loại hỡnh tổ chức hợp tỏc cỏc trang trại gia đỡnh hỡnh thành một trang trại lớn nhỏ theo nguyờn tắc cụng ty cổ phần và hoạt động theo nguyờn tắc cụng ty cổ phần, loại hỡnh này chủ yếu phỏt triển trong lĩnh vực chế biến, tiờu thụ sản phẩm.

- Trang trại ủy thỏc: Là trang trại mà chủ doanh nghiệp cho người khỏc quản lý một phần hay toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, trong khoảng thời gian nhất định (loại hỡnh này cú ở cỏc nước tư bản).

b. Theo cơ cấu sản xuất:

- Trang trại Kinh doanh tổng hợp: Là trang trại sản xuất kinh doanh nhiều sản phẩm gắn trồng trọt với chăn nuụi, nụng nghiệp với cỏc ngành ngư nụng nghiệp.

- Trang trại sản xuất chuyờn mụn húa: Là trang trại tập trung sản xuất kinh doanh chuyờn mụn một loại sản phẩm.

c. Theo hỡnh thức sở hữu:

- Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất là loại hỡnh phổ biến hiện nay. - Chủ trang trại sở hữu một phần tư liệu sản xuất, vốn lại đi thuờ người khỏc. - Trang trại thuờ hoàn toàn tư liệu sản xuất của chủ khỏc để SXKD.

* Theo tớnh chất và quy mụ sở hữu:

+ Trang trại gia đỡnh. + Trang trại tiểu chủ. + Trang trại tư nhõn.

Để rừ hơn sự khỏc biệt giữa kinh tế hộ gia đỡnh và kinh tế trang trại, chỳng ta cú thể so sỏnh dựa trờn bảng dưới đõy:

Kinh tế hộ Kinh tế trang trại

Khỏi niệm:

Là hỡnh thức tổ chức SX của nền SX xó hội hoạt động kinh doanh nụng lõm ngư nghiệp theo quy mụ lấy hộ gia đỡnh làm đơn vị kinh tế, được đầu tư quản lý điều hành sản xuất tạo ra sản phẩm hay dịch vụ theo khả năng sản xuất kinh doanh của hộ và yờu cầu xó hội

Là hỡnh thức sản xuất cơ sở trong nụng lõm ngư nghiệp, cú mục đớch sản xuất chủ yếu là sản xuất hàng húa, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu của người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trờn quy mụ rộng lớn và cỏc yếu tố sản xuất được tập trung đủ lớn, với tư cỏch quản

lý tiến bộ và trỡnh độ kỹ thuật cao hoạt động tự chủ và luụn gắn liền với thị trường.

Đặc trưng

- Mục đớch SX: Tự cung tự cấp, đảm bảo cuộc sống gia đỡnh là chớnh

- Quan hệ thị trường: ớt bị thị trường chi phối - Hạch toỏn SX: khụng

- Lao động: Sử dụng lao động gia đỡnh là chớnh - Quy mụ: Nhỏ, manh mỳn

- Khoa học kỹ thuật: Kinh nghiệm canh tỏc truyền thống

- Chủ hộ: Vừa là chủ gia đỡnh, vừa điều hành sản xuất vừa trực tiếp sản xuất, đa số trỡnh độ văn húa, KHKT thấp, bảo thủ, cố hữu, thiếu năng động, chậm đối mới.

- Mục đớch SX: SX hàng húa, kinh doanh cú lói

- Quan hệ thị trường: Chịu sự chi phối của thị trường

- Hạch toỏn SX: Cú hạch toỏn để xỏc định lỗ lói

- Lao động: Lao động gia đỡnh và thuờ mướn nhõn cụng

- Quy mụ: Lớn, tập trung húa, chuyờn mụn húa cao

- Khoa học kỹ thuật: Biết ỏp dụng tiến bộ KHKT mới

- Chủ trang trại: Là người cú trỡnh độ văn húa, biết ỏp dụng KHKT, cú năng lực tổ chức, quản lý, kinh doanh; cú ý chớ vươn lờn làm giàu chớnh đỏng, dỏm nghĩ dỏm làm. Phõn loại - Hộ tự tỳc tự cấp - Hộ sản xuất hàng húa: + Hộ sản xuất hàng húa nhỏ

+ Hộ sản xuất hàng húa lớn: Cú điều kiện đất đai lao động, vốn, kỹ thuật. Đõy là nền múng để hỡnh thành trang trại

+ Hộ tiểu nụng sau sẽ khụng cú khả năng phỏt triển KTTT:

., Hộ ớt đất hoặc khụng cú đất, ớt vốn hoặc khụng cú khả năng tớch lũy, huy động vốn ., Hộ du canh du cư, khụng cú sự giao lưu hàng húa

., Chủ hộ thỏa món với cuộc sống hiện cú, khụng cú khỏt vọng vươn lờn làm giàu.

- Theo tổ chức quản lý - Theo cơ cấu sản xuất - Theo hỡnh thức sở hữu

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)