Quỏ trỡnh hỡnh thành kinh tế trang trại ở Việt Nam diễn ra như sau :
Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến dõn tộc (thế kỷ - giữa thế Kỷ XIX). Trong thời kỳ phong kiến dõn tộc một số triều đại phong kiến đó cú chớnh sỏch khai khẩu đất hoang bằng cỏch lập đồn điền, doanh điền, được biểu hiện dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau: điền trang, điền doanh, thỏi ấp... Thời kỳ Lý Trần: do nhu cầu phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và gúp phần giải quyết nạn phiờu tỏn, tập trung nhõn lực xõy dựng cơ sở kinh tế cho từng lớp quý tộc được biểu hiện qua nhiều cỏch thức như điền trang, thỏi ấp , đồn điền
- Thời Lờ Nguyễn: hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp lỳc này là cỏc trại ấp, gồm Trại ấp ban cấp và trại ấp khai hoang do cỏc quan lại và cỏc cụng thần cai quản. Những trại ấp ở thời kỳ này đó cú vai trũ tớch cực trong phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, mở rộng diện tớch canh tỏc sử dụng nguồn nhõn lực của địa phương và tự binh.
Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ Phỏp thuộc:
Mục đớch chủ yếu của kinh tế trang trại trong thời kỳ này là nhằm vào việc khai thỏc những vựng lónh thổ rộng lớn mà chỳng ta đạt được. Thiết lập ở đú cỏc đồn điền tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc địa thụng qua đú dễ phỏt triển mối quan hệ về thương mại quốc tế, chớnh phủ thuộc địa đó cú nhiều chớnh sỏch và biện phỏp trực tiếp thỳc đẩy sự ra đời đồn điền của người phỏp ở Việt Nam như: chớnh sỏch ruộng đất, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch khen thưởng ...
Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ 1954 - 1990.
- Thời kỳ 1954 - 1975: Trước những năm 1975 nền cụng nghiệp miền bắc mang nặng tớnh kế hoạch hoỏ tập trung và cú cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất chủ yếu như: cỏc nụng lõm trường quốc doanh, cỏc HTX nụng nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất được tập trung hoỏ, kinh tế tư nhõn bị thu hẹp tuy vậy hiệu quả kinh tế của sản xuất nụng nghiệp trong thời kỳ này rất thấp kộm.
- Ở miền nam trong thời kỳ 1954 - 1975 cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất ở vựng tạm chiến chủ yếu là cỏc đồn điền, dinh điền, cỏc HTX kinh tế hộ gia đỡnh sản xuất hàng hoỏ.
- Thời kỳ 1975 đến nay:
Từ cuối những năm 1970 hiệu quả sản xuất thấp kộm trong cỏc HTX ở miền bắc dẫn đến sự khủng hoảng của mụ hỡnh tập thể hoỏ nụng nghiệp. Trong thập niờn 80, đặc biệt là đại hội VI của Đảng 12/1986 đó đề ra cỏc chủ trương đổi mới nền kinh tế nước ta tiếp đú Bộ Chớnh Trị cú nghị quyết 10 (4/1988) về đổi mới cơ chế quản lý nụng nghiệp và khẳng định hộ xó viờn là đơn vị kinh tế tự chủ. Với mục tiờu giải phúng sản xuất phỏt huy mọi tiềm năng của cỏc thành phần kinh tế, chuyển nền nụng nghiệp nước ta sang sản xuất hàng hoỏ, nghị quyết 10 đó đề ra chủ trương giải phỏp cơ bản để phỏt triển kinh tế hộ.
Sau nghị quyết 10, Đảng và Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản, nghị quyết, luật đất đai, luật dõn sự, luật doanh nghiệp, luật đầu tư và cỏc nghị định nhằm thể chế hoỏ chớnh sỏch đối với kinh tế tư nhõn trong nụng nghiệp.
Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ V khúa VII năm 1993 đó chủ trương khuyến khớch phỏt triển cỏc nụng lõm ngư nghiệp trang trại với quy mụ thớch hợp, luật đất đai năm 1983 và nghị quyết 64/CP ngày 27/9/1993 cũng đó thể chế hoỏ chớnh sỏch
đất đai đối với cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn trong việc kinh doanh nụng nghiệp. Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1996 và sau đú, nghị quyết hụị nghị trung ương lần thứ 4 (khoỏ VIII) tiếp tục khuyến khớch phỏt triển kinh tế trang trại. Năm 2000 Chớnh phủ đó cú Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về Kinh tế Trang trại.