Từ sau nghị quyết X của Bộ Chớnh Trị (Thỏng 4/1998) về đổi mới kinh tế nụng nghiệp, quan hệ sản xuất trong nụng nghiệp nước ta được điều chỉnh một bước. Song phải đến nghị quyết VI của Ban chấp hành trung ương(khoỏ VI – 3/1989) hộ gia đỡnh xó viờn mới được xỏc định là đơn vị kinh tế tự chủ cựng với một loại cỏc chớnh sỏch kinh tế được ban hành. Kinh tế hộ nụng dõn nước ta đó cú bước phỏt triển đỏng kể. Một bộ phận nụng dõn cú vốn, kiến thức, kinh nghiệm sản xuất và quản lý, cú ý chớ làm ăn đó đầu tư và phỏt triển Nụng - Lõm - Thuỷ sản, họ trở lờn khỏ giả. Trong đú một số hộ chuyển sang sản xuất hàng hoỏ. Song đại bộ phận cỏc hộ nụng dõn sản xuất với mục tiờu chủ yếu là để tiờu dựng, số sản phẩm đưa ra bỏn trờn thị trường là sản phẩm dư thừa. Sau khi đó dành cho tiờu dựng. Số sản phẩm hàng hoỏ một mặt chưa ổn định, cũn phụ thuộc vào kết quả sản xuất từng năm và mức tiờu dựng của từng gia đỡnh và mặt khỏc” Họ chỉ bỏn cỏi mà mỡnh cú chứ chưa bỏn cỏi mà thị trường cần”.
Như vậy muốn phõn biệt kinh tế trang trại với kinh tế hộ nụng dõn là căn cứ và mục tiờu sản xuất. Đối với hộ nụng dõn mục tiờu sản xuất của họ là để tiờu dựng, sản xuất nhắm đỏp ứng nhu cầu đa dạng về lương thực, thực phẩm và cỏc nhu cầu khỏc của họ. Ngược lại, mục tiờu sản xuất của kinh tế trang trại là sản xuất hàng hoỏ lớn nhằm đỏp ứng yờu cầu của thị trường về cỏc loại Nụng-Lõm-Thuỷ sản, sản phẩm sản xuất ra là để bỏn. C. Mỏc đó nhấn mạnh “Kinh tế trang trại bỏn đại bộ phận nụng sản được sản xuất ra thị trường, cỏc hộ nụng dõn thỡ bỏn ra mua vào càng ớt bao nhiờu càng tốt bấy nhiờu. Như vậy trỡnh độ phỏt triển của kinh tế hộ nụng dõn chỉ dừng lại ở sản xuất hàng hoỏ phải tự cung tự cấp. Để cú nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ lớn phải chuyển kinh tế hộ nụng dõn sang phỏt triển kinh tế trang trại”. [8]