Cơ chế chính sách và mối quan tâm của cán bộ, chính quyền

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 56)

- Cụng tỏc tuyờn truyền cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế trang trại, cơ chế hỗ trợ phỏt triển trang trại, tập huấn khoa học kỷ thuật, xõy dựng cỏc mụ hỡnh mẫu, cỏnh đồng thu nhập cao, việc cấp chứng nhận trang trại, tiếp cận vốn vay, trờn địa bàn đang được quan tõm đỳng mức, nhưng nhỡn chung vẫn cũn rất nhiều hạn chế.

+ Ủy ban nhõn dõn huyện đó cú cỏc cơ chế để phỏt triển kinh tế trang trại như quyết đinh 07/QĐ-UBND, hỗ trợ con giống và một phần phõn bún, theo quyết định của tỉnh xõy mới trang trại hỗ trợ kinh phớ là 20 triệu đồng/trang trại, hỗ trợ 1 triệu đồng cho cỏc hộ cú từ 5 con Bũ trở lờn ở vựng dọc sụng Lam, vựng giữa và 10 con trở lờn ở vựng ngoài; chuyển đổi đất nụng nghiệp kộm hiệu quả sang nuụi trồng thủy sản;

+ Về tiếp cận nguồn vốn vay do đa số cỏc trang trại chưa cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khú khăn trong việc thế chấp trong thủ tục vay vốn. Huyện đó cú chủ trương với cỏc ngõn hàng trờn địa bàn tạo điều kiện phối kết hợp với cỏc tổ chức hội để cỏc trang trại tiếp cận vốn vay thụng qua cỏc tổ chức hội như: Nụng dõn, cựu chiến binh, phụ nữ, Thanh niờn để giải thời gian đi lại của người vay và tăng tớnh hiệu quả đối với tổ chức cho vay như ngõn hàng và vốn được đến cỏc trang trại nhanh hơn đỏp ứng đến hiệu quả sản xuất.

* Theo thụng tư 27/2011 ngày 13/4/2011 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tại Điều 5 của chương II: Tiờu chớ xỏc định kinh tế trang trại nờu:

1. Đối với cơ sở trồng trọt, NTTS, sản xuất tổng hợp phải đạt. a. Cú diện tớch trờn mức hạn tối thiểu.

- 3,1 ha đối với vựng Đụng Nam Bộ và Đồng bằng Sụng Cửu Long. - 2,1 ha đối với cỏc tỉnh cũn lại.

b. Giỏ trị sản lượng hàng húa đạt 700 triệu đồng /năm.

2. Đối với cơ sở chăn nuụi đạt giỏ trị hàng húa từ 1 tỷ đồng/năm trở lờn.

3. Đối với cơ sở sản xuất lõm nghiệp cú tối thiểu 31 ha giỏ trị sản lượng hàng húa bỡnh quõn đạt 500 triệu/năm trở lờn.

Như vậy trờn thực tế của kinh tế trang trại trờn địa bàn huyện, hầu hết cỏc trang trại chỉ đạt được một trong hai yếu tố hoặc là đạt về giỏ trị kinh tế là phần lớn hoặc là đạt về quy mụ rất nhỏ, nghĩa là hầu hết cỏc trang trại ỏp dụng cỏc tiờu chớ của thụng tư 27 thỡ phần lớn sẽ rơi vào gia trại gia đỡnh chỉ cú ớt trang trại đỏp ứng được cả 2 tiờu chớ mà thụng tư nờu ra.

Như vậy nền kinh tế trang trại trờn địa bàn huyện lại càng khú khăn hơn khi xu thế phỏt triển ngày càng đũi hởi cỏc tiờu chớ cao hơn nghĩa là cần phải đầu tư quan tõm đỳng để kinh tế trang trại phỏt triển mạnh đỳng nghĩa với nền kinh tế trong giai đoạn mới nhất là trong cụng cuộc CNH-HĐH và xõy dựng nụng thụn mới hiện nay. Để cỏc trang trại nhỏ lẻ sẽ đưa về mụ hỡnh kinh tế gia trại gia đỡnh. Tuy nhiờn bờn cạnh cỏc

khú khăn đú một số trang trại, gia trại vẫn phỏt triển và hoạt đọng cú hiệu quả tại cỏc vựng miền trờn địa bàn huyện và đúng gúp đỏng kể cho nền kinh tế huyện nhà.

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)