Mụ hỡnh Vựng ngoài:

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 76)

* Mụ hỡnh VAC: Hộ gia đỡnh ụng Trần Nam Cung - Khoa Đà 2 - xó Hưng Tõy.

Tổng số vốn đầu tư trờn 690 triệu đồng kết quả sản xuất hàng năm bỡnh quõn thu lói khoảng 125 triệu đồng. Số lao động thường xuyờn cú việc làm tại trang trại là 3 người với thu nhập bỡnh quõn khoảng 1.500.000 đ/người/thỏng.

* Mụ hỡnh trang trại RVC: Hộ gia đỡnh ụng Phan Bựi Nhỡ - Xúm 11 xó Hưng Yờn Nam.

Chủ trang trại đó đầu tư 108 triệu đồng từ 2009-2012 chi phớ sản xuất hàng năm 15-25 triệu.Thu nhập hàng năm trừ chi phớ trờn 50 triệu đồng trong đú cõy lõm nghiệp dài ngày, cõy ăn quả chưa cho thu nhập. Số lao động phục vụ thường xuyờn của trang trại gồm 9 người, trong đú chủ trang trại 2 người, lao động thuờ mướn thường xuyờn 7 người với thu nhập bỡnh quõn từ 1.800.000 - 2.000.000đ/người/thỏng.

* Mụ hỡnh RVAC: Hộ gia đỡnh anh Nguyễn Văn Trỡnh - xó Hưng Yờn Nam.

Từ khi xõy dựng trang trại gia đỡnh đó đầu tư trờn 600.000.000 đ, vốn đầu tư cho sản xuất hàng năm từ 50-75 triệu đồng, Lói rũng hàng năm từ 80-150 triệu đồng/năm.

* Mụ hỡnh trang trại RVC: Hộ gia đỡnh ụng Phan Bựi Thể - Xúm 11 - xó Hưng Yờn Nam.

Vốn đầu tư cho trang trại trờn 100 triệu đồng, hàng năm thu nhập trừ chi phớ lói trờn 55 triệu.

Túm tắt chương 3.

Trong chương 3 tỏc giả đó tiến hành phõn tớch thực trạng phỏt triển mụ hỡnh kinh tế trang trại huyện Hưng Nguyờn-Tĩnh Nghệ An thời gian qua, nhiều nội dung được nghiờn cứu, hiệu quả sản xuất đó ảnh hưởng đến sự phỏt triển của mụ hỡnh KTTT trờn địa bàn Tĩnh Nghệ an, về số lượng, quy mụ tại cỏc địa phương, tỡnh hỡnh phỏt triển ,việc liờn doanh liờn kết, thu hỳt vốn vay để sản xuất, kết quả sản xuất của cỏc trang trại trờn địa bàn huyện hưng Nguyờn-Tỉnh Nghệ An.

Từ cỏc kết quả của cỏc trang trại trong thời gian qua , tỏc giả đó đỏnh giỏ nguyờn nhõn ảnh hưởng đến sự phỏt triển này như vấn đề quy hoạch vựng, đất đai, cải cỏch thủ tục hành chớnh trong vay vốn, nõng cao tay nghề ,ứng dụng KHCN, chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển KTTT, hỗ trợ giống cõy con, tiếp cận thị trường bao tiờu sản phẩm, giải phỏp cụ thể từng ngành, từng vựng, xõy dựng cơ sở hạ tầng điện đường vựng quy hoạch...Nhờ vận dụng tốt cỏc nhõn tố ảnh hưởng, và cỏc bài học kinh nghiệm của cỏc huyện lõn cận, cỏc Tỉnh khỏc mà Hưng Nguyờn đó đạt được những kết quả nhất định trong phỏt triển mụ hỡnh KTTT, bờn cạnh đú cũn một số mặt tồn tại cần khắc phục so với tiềm năng và thế mạnh của Huyện cũn chưa tương xứng, cỏc trang trại cũn mang tớnh tự phỏt ,nhỏ lẻ làm ăn manh mỳn thiếu sự chỉ đạo tập trung, cơ sở hạ tầng cũn hạn chế, kinh nghiệm và trỡnh độ tay nghề cũn non, ỏp dụng KHCN cũn ớt, chưa cú đầu ra bao tiờu sản phẩm, vốn vay hạn chế chưa cú cỏc giải phỏp cụ thể cho thừng ngành, thủ tục cấp sổ đỏ cho cỏc trang trại hầu như chưa đạt. Nếu khụng sớm khắc phục những nhược điểm hạn chế trờn thỡ hiệu quả sản xuất sẽ gặp khú khăn trong quỏ trinh CNH-HĐH nụng nghiệp nụng thụn nõng cao đời sống cho nhõn dõn.

Tuy nhiờn một số mụ hỡnh KTTT hoạt động cú hiệu quả đó gúp phần tớch cực trong cống tỏc phỏt triển KTTT đúng gúp khụng nhỏ trong cụng cuộc nụng thụn mới nõng cao thu nhập cho nền Nụng nghiệp của Huyện núi riờng và của Tỉnh Nghệ An núi chung. Để sự phỏt triển cỏc mụ hỡnh KTTT Huyện Hưng Nguyờn ổn định, bền vững ngang tầm một số địa phương khỏ của Tĩnh cần khắc phục những mặt tồn tại và yếu kộm, đũi hỏi cần cú những giải phỏp cú cơ sở khoa học và thực tiễn được thực thi trong thời gian tới.

Chương 4

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN HƯNG NGUYấN

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 76)