Lao động của trang trại

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 53)

Kinh tế trang trại đó giải quyết được một phần lao động ở nụng nhàn ở nụng thụn, phõn bố lại dõn cư và lao động giữa cỏc vựng trong Huyện với nhau. Đến đầu năm 2012, 626 trang trại trờn toàn Huyện đó sử dụng khoảng 2.271 lao động cỏc loại, trong đú lao động của hộ chủ trang trại là 1.478 lao động chiếm 65,1 % lao động trang trại toàn Huyện; lao động thuờ ngoài quy thường xuyờn cú 793 lao động chiếm 34,9 % lao động trang trại toàn Huyện.

Cú thể thấy lao động của hộ chủ trang trại ở Hưng nguyờn vẫn là lực lượng chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 41,7% lao động trang trại toàn Huyện) nắm giữ cỏc cụng việc quan trọng như quản lý, điều hành, chuyờn mụn kỹ thuật. Cũn lại hầu hết số lao động thuờ mướn đều chưa qua đào tạo, chỉ làm những cụng việc giản đơn theo thời vụ như làm cỏc cụng việc thu hoạch sản phẩm, vận chuyển hàng hoỏ...

Số lượng lao động bỡnh quõn một trang trại toàn huyện tuỳ thuộc vào loại hỡnh trang trại. Mặc dự đó thu hỳt được một lượng khỏ lớn lao động dư thừa trong nụng thụn nhưng vẫn chưa giải quyết được tỡnh trạng thất nghiệp trong nụng nghiệp và nụng thụn. Số lượng trang trại trờn toàn Huyện tăng khỏ nhanh, nếu như năm 2009 là 483 trang trại thỡ đầu năm 2012 toàn Huyện cú 626 trang trại tăng 29.6% so năm 2009. Trong khi đú, số lượng lao động năm 2010 là 1.800 lao động thỡ năm 2012 cú 2.271

lao động chỉ tăng 26,1 % so năm 2010 dẫn đến việc số lao động bỡnh quõn chung một trang trại năm 2012 cú 3,6 lao động thấp hơn 0,1 lao động so với năm 2009, cho thấy lao động được sử dụng chủ yếu vẫn là lao động của chủ hộ trang trại.

Một phần của tài liệu phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)