Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn, tỏc giả đó cựng với một số cán bộ lãnh đạo
Thuận và Lõm Đồng. Đoàn đó tiến hành làm việc với chi cục phỏt triển nụng thụn tỉnh Bỡnh thuận và tham quan cỏc mụ hỡnh trang trại tại 2 tỉnh, đặc biệt là cỏc tổ hợp tỏc sản xuất theo hướng trang trại và đó thõu nhận được một số kinh nghiệm như sau :
Tại Bỡnh Thuận: là một tỉnh cú tỷ trọng nụng nghiệp chiếm 37,13% GDP toàn tỉnh và lao động nụng nghiệp chiếm 66,1%, do đú cần phải đưa ngành nụng nghiệp ở Bỡnh Thuận phỏt triển lờn một tầm cao mới đú là cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn là một điều tất yếu khỏch quan. Cỏc chớnh sỏch của tỉnh nhằm khuyến khớch kinh tế hộ và cỏc mụ hỡnh hợp tỏc mới ở nụng thụn phỏt triển thật sự trở thành động lực mạnh mẽ cho nhiều hộ nụng dõn mạnh dạn đầu tư bỏ vốn ra để làm trang trại, nhằm khai thỏc hiệu quả về tiềm năng đất đai và lợi thế kinh tế của từng địa phương. Mụ hỡnh kinh tế trang trại đó và đang ngày càng phỏt triển mạnh mẽ ở Bỡnh Thuận.
Thực hiện NQ 03/CP ngày 2/2/2000 của Chớnh phủ về Kinh tế trang trại, UBND tỉnh Bỡnh Thuận đó đề ra Chương trỡnh hành động để phỏt triển kinh tế trang trại và một số chớnh sỏch ưu đói thuế của tỉnh đối với hoạt động kinh tế trang trại được cụ thể hoỏ từ Thụng tư 82/2000/TT-BTC bằng hướng dẫn số 423 HD/CTBT và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cho thuờ đất, cấp quyền sử dụng đất, hỗ trợ trang trại phỏt triển. Nhờ đú kinh tế trang trại tại Bỡnh Thuận ngày càng được mở rộng về số lượng cũng như thu nhập. Cỏc chủ trang trại phấn khởi và đồng tỡnh với phương thức hỗ trợ của tỉnh và cỏc huyện. Đồng thời tỉnh cũng tạo cơ chế hỗ trợ cho việc tiờu thụ sản phẩm nụng lõm nghiệp, lõm sản ngoài gỗ... Vỡ vậy nguồn tiờu thụ của sản phẩm trang trại tương đối ổn định. Một số loại hỡnh trang trại chăn nuụi gia sỳc, gia cầm đặc sản phỏt triển mạnh và đem lại thu nhập cao cho người sản xuất.
Tại Lõm Đồng cỏc tổ hợp tỏc phỏt triển sản xuất trờn cơ sở loại hỡnh trang trại. Từ kinh tế hộ, cỏc chủ trang trại đó liờn kết với nhau để hỡnh thành cỏc tổ hợp tỏc sản xuất rau xanh, hoa đem lại thu nhập ổn định cho cỏc tổ viờn, tổ hợp tỏc cú sự phõn cụng nhiệm vụ cụ thể trong cỏc hoạt động của trang trại, đồng thời cú mạng lưới, hệ thống tiờu thụ rau, hoa ổn định. Ngoài phần thu nhập từ đúng gúp quỹ đất, cỏc tổ viờn cũn cú nguồn lương thu nhập từ lợi nhuận của tổ hợp tỏc. Đõy là một loại hỡnh sản xuất hay cần được khuyến khớch và nhõn rụng trong việc phỏt triển kinh tế trang trại trờn địa bàn huyện Hưng nguyờn nếu muốn mở rộng quy mụ sản xuất.
Tháng 10/2012 tỏc giả tham quan mô hình trang trại trồng nấm bằng nguyên liệu từ rơm tại Nam Thành huyện Yên Thành-Tĩnh Nghệ an hầu hết trang trại nấm có
trên các xã, thị trấn trong toàn huyện. Được sự đầu tư và quan tâm của chính quyền địa phương xem đây là đối tượng cơ cấu quanh năm. UBND huyện thành lập ban chỉ đạo trồng nấm gồm các ban, phòng, ngành. đ/c PCT huyện làm trưởng ban có kỷ thuật hướng dẫn tới các xã, huyện có cơ chế hỗ trợ giống cho các chủ trang trại tham gia sản xuất, không thu thuế cho nhũng chủ trang trại có quy mô lớn có nhu cầu về mặt bằng nhà xưởng sản xuất.Huyện đã tổ chức đưa được trung tâm sản xuất giống về trên địa bàn phục vụ nhu cầu giống cho người trồng nấm, và liên kết các đầu mối bao tiêu sản phẩm cho trang trại trồng nấm, UBND huyện giao chỉ tiêu cho từng xã có cỏn bộ kỷ thuật xuống hướng dẫn tận trang trại, tập huấn hàng năm khi có bệnh xẩy ra nhờ vậy mà các trang trại trồng nấm trong toàn huyện ngày càng phát triển và có hiệu quả cao doanh thu có hộ đạt 1,6 tỷ đồng sử dụng 4 lao động thường xuyên sản suất lên tới 82 tấn /năm.
3.3.3.2.Hoạt động tham vấn chuyờn gia
Trong quỏ trỡnh viết đề tài tác giả đó tham vấn cỏc chuyờn gia trong huyện và
giáo viên hướng dẫn khoa kinh tế của trường Đại học Nha Trang. Nụi dung tham vấn bao gồm cỏc cỏch thức tổ chức điều tra, cỏch thức tổng hợp số liệu và viết bỏo cỏo. Qua quỏ trỡnh tham vấn đó được cung cấp thờm cỏc thụng tin tài liệu phục vụ viết chuyờn đề lý luận về KTTT và cỏc hướng xõy dựng cỏc chuyờn đề nội dung đề tài.
Trờn cơ sở điều tra phỏng vấn người dõn và chia sẻ kinh nghiệm tỉnh Bỡnh Thuận, Lõm Đồng và huyện bạn trong Tỉnh, đó rỳt ra những bài học kinh nghiệm trong xõy dựng giải phỏp phỏt triển kinh tế trang trại trờn địa bàn huyện Hưng Nguyờn. Trờn cơ sở đú, tỏc giả đó thiết kế cỏc nhúm giải phỏp và đó tổ chức lấy ý kiến gúp ý về tính cấp thiết, khả thi của các giải pháp phát triển mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Hưng Nguyên-Tỉnh Nghệ An. Cơ bản gồm cú 4 nhúm giải phỏp như sau:
Giải phỏp Lập kế hoạch, quy hoạch trang trại: Để thực hiện giải phỏp này
cần thiết phải xõy dựng bộ mục tiờu tổng quỏt và cụ thể cho trang trại trờn địa bàn. Ngoài ra phải tớnh toỏn đến quy hoạc phỏt triển kinh tế xó hội của huyện để trỏnh sự trồng chộo quy hoạch.
Giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch: Để phỏt triển kinh tế trang trại đũi hỏi chớnh
quyền cấp huyện phải cú cỏc cơ chế chớnh sỏch tỏc động vào những khõu trọng yếu, trong đú lưu ý chỳ trọng đến việc đảm bảo cho người chủ trang trại an tõm đầu tư phỏt triển sản xuất bằng cỏc giải phỏp cấp quyền sử dụng đất ổn định, tạo cơ chế cho vay vốn cú hiệu quả, thực hiện tốt cơ chế cho vay vốn theo nghị định 41 của chớnh phủ; tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho người dõn cú thể liờn doanh liờn kết sản xuất nhằm nõng cao hiệu quả, đồng thời nhà nước cũng phải đúng vai trũ là "bà đỡ" cho cỏc trang
trại phỏt triển, là mỗi gắn kết giữa 4 nhà trong phỏt triển kinh tế trang trại trong tỡnh hỡnh mới.
Giải phỏp tuyờn truyền: Làm tốt cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền về phỏt triển
trang trại để người dõn nhận thức rừ hiệu quả của trang trại đối với sản xuất nụng nghiệp. Từ đú hướng sản xuất nụng nghiệp theo hướng chuyờn mụn húa, sạch hơn và cú hiệu quả hơn.
- Phương thức tuyờn truyền: Thụng qua lónh đạo UBND cỏc xó, thị trấn, thụn, xúm; thụng qua cỏc phương tiện thụng tin truyền thụng; thụng qua cỏc ấn phẩm, tờ rơi,…
Giải phỏp nõng cao trỡnh độ cho nụng dõn và chủ trang trại: Gắn với cỏc
lớp đào tạo nghề cho nụng dõn để tập huấn nõng cao trỡnh độ, phấn đấu mỗi chủ trang trại được học ớt nhất 1 nghề nụng, đồng thời tập huấn nõng cao trỡnh độ, kỹ năng quản lý cho chủ trang trại.
Đõy chớnh là những cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất cỏc giải phỏp của tỏc giả ở chương 3.