Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu phát triển nghề lao động kỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 74)

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong phát triển đào tạo nghề LĐ T, hiện nay hoạt đ ng này tại Nghệ An vẫn còn m t số tồn tại sau:

- Quy mô đào tạo nghề LĐ T còn chƣa tƣơng xứng với đòi hỏi của thị trƣờng lao đ ng và tiềm năng của địa phƣơng. Quy mô lao đ ng c ng đang mâu thuẫn với chất lƣợng lao đ ng. Là m t tỉnh có diện tích r ng nhất và dân số đứng hang thứ tƣ trong cả nƣớc nhƣng các doanh nghiệp trên địa bàn vẫn rất khó khăn trong tuyển dụng nhân công, đặc biệt là sƣ thiếu hụt của đ i ng LĐ T và cán b quản lý. Điều này mâu thuẫn với tình trạng khó khăn trong giải quyết công ăn việc làm của ngƣời lao đ ng nói chung trong tỉnh. ết quả đào tạo LĐ T giai đoạn 2006 - 2013 mới đạt 80,58% so với chỉ tiêu đề ra. Còn 5 trên 9 nhóm ngành nghề chƣa đạt chỉ tiêu gồm: ỹ thuật nông nghiệp (đạt 17%); Công nghệ thông tin (đạt 29,4%); Xây dựng (đạt 37,2%); Tiểu thủ công nghiệp (đạt 41,4%); Cơ khí (đạt 87,1%).

- Lực lƣợng lao đ ng của tỉnh tiếp tục tăng nhanh, nhƣng khả năng tạo thêm chỗ làm việc mới c ng khó khăn hơn, yêu cầu suất đầu tƣ cho chỗ làm việc mới cao hơn, trong khi đó nguồn vốn hỗ trợ giải quyết việc làm còn hạn chế. Mặt khác xu hƣớng chung của việc đầu tƣ phát triển công nghệ cao đã hạn chế khả năng thu hút lao đ ng vào làm việc.

- Nhu cầu việc làm của ngƣời lao đ ng đang là vấn đề bức xúc của xã h i do cung vẫn lớn hơn cầu nhiều; tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị còn cao, ở nông thôn thiếu việc còn lớn trong khi việc chuyển dịch cơ cấu lao đ ng theo vùng và theo ngành còn chậm, năng suất lao đ ng thấp; chất lƣợng lao đ ng chƣa đáp ứng yêu cầu.

Nguyên nhân khách quan của hạn chế này chính là điều kiện T - XH của tỉnh còn nhiều khó khăn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn diễn ra còn chậm. Các khu công nghiệp của tỉnh mức đ thu hút đầu tƣ còn hạn chế, chƣa có nhiều doanh nghiệp quy mô lớn tiếp nhận LĐ T sau khi

đào tạo; Hệ thống thông tin thị trƣờng lao đ ng, thông tin quản lý lao đ ng - việc làm còn yếu kém, chƣa bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho công tác chỉ đạo, điều hành. Đặc biệt trong điều kiện thị trƣờng lao đ ng của tỉnh phát triển chƣa đồng đều, lao đ ng nông thôn chiếm tỷ trọng lớn, các loại hình doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở m t số huyện đồng bằng, thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò;

Nguyên nhân chủ quan chính là nhận thức của m t số ngành địa phƣơng, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể và bản thân ngƣời lao đ ng về phát triển nguồn nhân lực, ĐTN, giải quyết việc làm và tự tìm việc làm còn nhiều hạn chế; Còn thiếu những chính sách đủ mạnh để khuyến khích phát triển thị trƣờng lao đ ng nhƣ chế đ tiền lƣơng, tiền công và thu nhập chƣa thực sự gắn với chất lƣợng và hiệu quả lao đ ng, chƣa tôn vinh tài năng, chƣa trọng dụng nhân tài; Hoạt đ ng hỗ trợ trực tiếp tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm chƣa thực sự có hiệu quả, vẫn còn hiện tƣợng ứ đọng vốn, cho vay sai đối tƣợng; sự phối hợp giữa các ban ngành ở địa phƣơng còn thiếu đồng b ; việc chỉ đạo, kiểm tra, giám sát từ tỉnh đến cơ sở thiếu thƣờng xuyên. Nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc cho vay tạo việc làm thông qua Quỹ quốc gia về việc làm còn rất hạn chế, chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu vay vốn của ngƣời dân. Đối tƣợng vay vốn chủ yếu là h gia đình nông dân, chƣa thực sự tạo việc làm mới chất lƣợng cao. Những vấn đề mới phát sinh rất bức xúc chƣa đƣợc đƣa vào đối tƣợng hỗ trợ giải quyết việc làm nhƣ: Lao đ ng thu c các gia đình chính sách, ngƣời có công với cách mạng, gia đình thu c diện chính sách xã h i đặc biệt khó khăn, đối tƣợng sau cai nghiện ma tuý, đối tƣợng lao đ ng vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp,... Với xu thế đi vào sản xuất hàng hoá đòi hỏi công nghệ tiên tiến thì mức cho vay của quỹ để mở r ng sản xuất thu hút lao đ ng là quá thấp.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung c ng nhƣ trong n i b ngành diễn ra chậm dẫn đến phân bố lao đ ng xã h i vào các ngành kinh tế quốc dân chƣa hợp lý. Số lao đ ng đƣợc giải quyết việc làm trong các ngành chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh tại chỗ.

Tính xã h i hoá trong giải quyết việc làm tuy đã đƣợc nâng lên, nhƣng chƣa cao, m t số địa phƣơng và m t b phận ngƣời lao đ ng còn có quan niệm, nhận thức về việc làm chƣa đổi mới, đang trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc.

Chính sách X LĐ chƣa đƣợc quán triệt để thực hiện sâu r ng và nghiêm túc trong các cấp, các ngành. Công tác đào tạo chuẩn bị nguồn cho X LĐ chƣa đƣợc chú trọng nên khả năng cạnh tranh thấp.

Chính sách di chuyển lao đ ng chƣa phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng, chậm đổi mới, trƣớc tiên là các chính sách liên quan đến hỗ trợ trực tiếp và cho vay vốn tạo việc làm cho đối tƣợng di dân, xây dựng địa bàn định cƣ gắn kinh tế với quốc phòng, phát triển kinh tế h gia đình.

Việc xây dựng, phát triển các CN, TTCN, làng nghề, các doanh nghiệp vừa và nhỏ mặc dù đã đƣợc quan tâm, song chƣa có tính đ t biến, đang nhỏ lẻ nên khả năng tạo việc làm mới, thu hút lao đ ng còn hạn chế.

- Chất lƣợng lao đ ng, nhất là LĐ T, có tay nghề cao trong m t số ngành chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao đ ng trong thời kỳ tới. Thời tiết có thể tiếp tục diễn ra phức tạp, ảnh hƣởng đến khả năng đầu tƣ phát triển sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, hạn chế khả năng thu hút lao đ ng vào làm việc. Đầu tƣ cho giáo dục hàng năm đã tăng, tuy nhiên so với nhu cầu phát triển vẫn còn quá ít. Hệ thống trƣờng lớp đã có nhiều tiến b , song các phòng chức năng, thiết bị dạy học, xƣởng thực hành, thƣ viện, thí nghiệm phục vụ dạy học và cải tiến phƣơng pháp nhìn chung còn nghèo nàn. Chất lƣợng tuyển sinh vào các trƣờng dạy nghề công lập còn hạn chế.

Nhìn chung chất lƣợng và hiệu quả ĐTN tuy có chuyển biến nhƣng còn bất cấp với nhu cầu thị trƣờng lao đ ng. Điều này thể hiện sự mất cân đối về cơ cấu trình đ , ngành nghề đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc những biến đ ng của các hoạt đ ng kinh tế. Nếu ĐTN không có sự đổi mới, phát triển mạnh thì không thể khắc phục đƣợc tình trạng thiếu hụt LĐ T cho sự nghiệp CNH - HĐH và phát triển T - XH.

Những nguyên nhân chủ yếu của hạn chế này cụ thể là:

+ Chất lƣợng giáo viên ở m t số trƣờng nghề còn thấp và chƣa đồng đều, tâm lí ngại đổi mới phƣơng pháp dạy học đi đôi với tình trạng “dạy chay” rất phổ biến. Giáo viên trong các trƣờng nghề vẫn nặng về “dạy chữ”, ít quan tâm “dạy ngƣời”.

+ Công tác quản lý chuyên môn các trƣờng nghề vẫn nặng về hành chính. Chất lƣợng sinh hoạt của các khoa, tổ, nhóm chuyên môn (nhất là các tổ ghép) ít tác đ ng đến quá trình nâng cao chất lƣợng giờ dạy của giáo viên. Chƣơng trình đào tạo Giáo viên dạy nghề của các trƣờng đại học sƣ phạm kỹ thuật chƣa thực sự đi đôi với đổi mới phƣơng pháp dạy học, với chƣơng trình ĐTN.

+ Công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá chất lƣợng giờ học, đánh giá nền nếp chuyên môn của các trƣờng còn thiếu khoa học. ết quả thanh tra, kiểm tra chƣa đƣợc xử lý kịp thời nên tác dụng giáo dục hạn chế và không phát huy đƣợc các nhân tố tích cực trong nhà trƣờng.

+ Công tác đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật đã đƣợc quan tâm đầu tƣ trong các năm qua, song so với yêu cầu thực tế, nhiều cơ sở đào tạo vẫn còn thiếu phòng học, trang thiết bị chuyên dùng. Cơ sở vật chất dành cho các khu thí nghiệm thực hành, thƣ viện, giáo dục thể chất,… chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học. Chất lƣợng đào tạo của m t số ngành, nghề còn thấp, chƣa đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao đ ng. Loại hình đào tạo sau đại học đã phát triển nhƣng chất lƣợng đào tạo còn hạn chế. Tỉnh chƣa có cơ sở ĐTN đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Đầu tƣ nguồn lực từ Ngân sách nhà nƣớc cho đào tạo nghề LĐ T còn hạn chế, mức đ xã h i hóa chƣa cao nên việc huy đ ng, thu hút nguồn lực đầu tƣ của doanh nghiệp, của xã h i c ng nhƣ của các tổ chức quốc tế cho dạy nghề mới chiếm 45,06%; Mối quan hệ phối hợp cung cấp thông tin cung - cầu lao đ ng và liên kết đào tạo, sử dụng LĐ T giữa cơ sở dạy nghề và các doanh nghiệp chƣa đồng b và hiệu quả hạn chế.

- Cơ cấu đào tạo lao đ ng còn bất hợp lý và chậm thay đổi. Quy mô đào tạo công nhân kỹ thuật còn nhỏ, trong khi quy mô đào tạo sinh viên trình đ cao đ ng, đại học quá lớn và đang có xu hƣớng gia tăng do nhận thức của m t b phận xã h i về học nghề và làm nghề còn chƣa phù hợp. Tâm lý ngƣời học còn e ngại việc học nghề, mong muốn theo đuổi các chƣơng trình đào tạo ở bậc cao hơn dù năng lực tiếp thu bị giới hạn. Các cơ sở đào tạo c ng có khuynh hƣớng chạy đua nâng cấp bậc đào tạo (từ trung cấp lên cao đ ng, từ cao đ ng lên đại học), thực tế không tránh khỏi tình trạng đ i ng giảng viên, giáo viên ở các bậc đào tạo thấp đƣợc tạm thời "tận dụng" để phục vụ cho các bậc đào tạo cao. huynh hƣớng đào tạo đa ngành rất phổ biến ở khu vực tƣ khiến sự đầu tƣ về cơ sở vật chất và nhân lực theo hƣớng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa của các trƣờng chƣa cao. Đào tạo nghề LĐ T còn mất cân đối nhất là trong nông nghiệp và chƣa đào tạo đƣợc LĐ T để phục vụ m t số ngành nghề m i nhọn, thế mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã h i của tỉnh nhƣ: Xi măng, vật liệu xây dựng; Thủy điện; Bia; Chăn nuôi đại gia súc và chế biến sữa; Vận hành và sửa chữa máy thủy... Đ i ng nhân lực của tỉnh hiện nay vẫn còn thiếu lực lƣợng chuyên gia giỏi, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao, thiếu cán b đầu đàn có khả

năng hoạch định chính sách. Cơ cấu nhân lực chƣa thật hợp lý, sự phân bố nhân lực giữa thành thị và nông thôn, giữa các ngành, các huyện, thị chƣa đồng đều, tình trạng thừa, thiếu nhân lực chƣa đƣợc khắc phục. Còn tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”; số chuyên gia và công nhân lành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ cao còn quá ít. Nhiều ngành kinh tế vẫn còn rất thiếu lao đ ng kỹ thuật bậc cao nhƣ xi măng, vật liệu xây dựng, thuỷ điện, chăn nuôi đại gia súc và chế biến sữa, kỹ thuật nông nghiệp và máy nông nghiệp, kỹ sƣ tàu thuỷ...

- Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực còn hạn chế. Việc thành lập, mở r ng, nâng cấp các trƣờng đại học, CĐN còn nhiều bất cập. Quy mô, ngành nghề, mục tiêu đào tạo chƣa sát với yêu cầu thực tế. Mạng lƣới cơ sở đào tạo thiếu đồng b , cơ cấu chƣa phù hợp. Nhiều cơ sở đào tạo nhỏ, manh mún. Chƣa đào tạo đón đầu m t số ngành, nghề đòi hỏi trình đ chuyên môn cao trong tƣơng lai. Mối liên hệ giữa cơ sở đạo tạo và ngƣời sử dụng lao đ ng chƣa đƣợc xây dựng và duy trì hiệu quả.

Kết luận chương 2.

Để đƣa ra giải pháp khả thi nhằm phát triển đào tạo nghề LĐ T trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tác giả đã đƣa ra m t bức tranh tƣơng đối rõ nét về tình hình KT - XH của Nghệ An, tình trạng lao đ ng và việc làm; đặc biệt là thực trạng phát triển đào tạo nghề LĐ T trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua.

Trong phần thực trạng tác giả làm rõ về quy mô, cơ cấu và chất lƣợng hoạt đ ng đào tạo nghề LĐ T; về quy hoạch mạng lƣới đào tạo nghề; về thực trạng đầu tƣ cơ sở vật chất, chất lƣợng chƣơng trình đào tạo và đ i ng giáo viên; về hoạt đ ng quản lý nhà nƣớc c ng nhƣ các hoạt đ ng liên kết trong phát triển đào tạo nghề LĐ T trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển đào tạo nghề LĐ T trên địa bàn của tỉnh Nghệ An, chúng ta có thể nhận thấy những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua, tuy nhiên chúng ta c ng nhận thấy hoạt đ ng này hiện nay vẫn tồn tại nhiều hạn chế nhƣ quy mô, chất lƣợng chƣa tƣơng xứng với nhau, cơ cấu đào tạo chƣa hợp lý, chất lƣợng đào tạo còn thấp, chƣa thỏa mãn nhu cầu của cả ngƣời học và thị trƣờng lao đ ng.

Những yếu kém trên là do rất nhiều nguyên nhân cả khách quan và cả chủ quan, cả về phía các cơ sở dạy nghề, chính quyền địa phƣơng, các tổ chức doanh nghiệp và

cả bản thân ngƣời lao đ ng. Đây c ng chính là cơ sở, căn cứ để đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề LĐ T của Nghệ An trong giai đoạn tới

Chương 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT Ở TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020

3.1. Định hướng phát triển đào tạo nghề LĐKT ở tỉnh Nghệ An 3.1.1. Căn cứ phát triển đào tạo nghề LĐKT

Luật Dạy nghề đã đƣợc Quốc H i ban hành ngày 29/11/2006; Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành m t số điều của Luật giáo dục và Luật lao đ ng về dạy nghề; Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Dự án “Đổi mới và phát triển dạy nghề”;

Nghị quyết lần thứ 6 Ban chấp hành TW Đảng khoá X đã ban hành Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nƣớc: “Đào tạo, bồi dưỡn , nân cao trìn độ mọi mặt

c o côn n ân, k ôn n ừn tri t ức oá iai cấp côn n ân là một n i m vụ c iến lược. Đặc bi t quan tâm xây dựn t ế côn n ân trẻ có ọc vấn, c uyên môn và kỹ năn n ề n i p cao, n an tầm k u vực và quốc tế, có lập trườn iai cấp và bản lĩn c ín trị vữn vàn , trở t àn bộ p ận nòn cốt của iai cấp côn n ân”.

ết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của B Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 (khoá VII) phƣơng hƣớng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020: “Đ y mạn côn tác ĐTN, kể cả n ữn n ề t uộc lĩn vực côn n cao.

Mở rộn mạn lưới cơ sở dạy n ề, p át triển trun tâm dạy n ề quận, uy n”. “ ú trọn xây dựn một số trườn dạy n ề đạt c u n k u vực và quốc tế. Tăn n an quy mô côn n ân và cán bộ kỹ t uật làn n ề ở n ữn lĩn vực côn n cao, tiếp cận trìn độ tiên tiến t ế iới”.

Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 22/2/2011 của Ban chấp hành Đảng b tỉnh Nghệ

Một phần của tài liệu phát triển nghề lao động kỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)