Sự phát triển của khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu phát triển nghề lao động kỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 27)

Hiện nay khoa học công nghệ đƣợc coi là nguồn lực quan trọng của phát triển đối với các quốc gia, là v khí cạnh tranh của các doanh nghiệp. Vì vậy trên cả phạm vi quốc gia và doanh nghiệp đều đặc biết chú trọng đến đầu tƣ cho ứng dụng những thành tựa của khoa học công nghệ. Tuy nhiên muốn làm đƣợc điều này thì yếu tố con ngƣời, tức đ i ng các nhà quản lý công nghệ và công nhân kỹ thuật lành nghề lại đóng vai trò quyết định trong việc ứng dụng những thành tựa của khoa học công nghệ, đòi hỏi công tác phát triển đào tạo phải đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng. Sự phát triển của khoa học công nghệ đƣợc thể hiện trong tốc đ thay đổi thế hệ máy móc, thiết bị, hoặc thể hiện trong việc rút ngắn thời gian xuất hiện những công nghệ mới, hiện đại hơn, nhiều ngành nghề mới xuất hiện… đã đặt ra nhu cầu về lực lƣợng lao đ ng nghề kỹ thuật có trình đ cao. Từ đó lại đặt ra bài toán cho các trƣờng dạy nghề, các trƣờng cao đ ng, đại học phải đổi mới phƣơng tiện, phƣơng pháp đào tạo để đáp ứng nhu cầu của xã h i.

1.4.3. Thị trường lao động

Việc hình thành và quản lý tốt thị trƣờng lao đ ng hiện nay có vai trò quan trọng đối với đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực nói chung, LĐ T nói riêng. Nó cung cấp thông tin cho đào tạo nguồn nhân lực để có thể cung ứng nhu cầu nhân lực cả về quy mô, cơ cấu, chất lƣợng cho CNH - HĐH đồng thời thông qua thị trƣờng lao đ ng, các cơ quan đơn vị kinh tế có điều kiện để tuyển chọn lao đ ng theo yêu cầu của mình. Thông qua thị trƣờng lao đ ng, ngƣời lao đ ng tìm đƣợc công việc phù hợp với trình đ chuyên môn và sở trƣờng của mình. Do đó cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực; xác lập đƣợc quan hệ cung - cầu lao đ ng, giảm dần sự mất cân đối giữa đào tạo và sử dụng, khắc phục đƣợc tình trạng lãng phí trong đào tạo và sử dụng

nguồn nhân lực. Với việc tuyển dụng lao đ ng theo cơ chế thị trƣờng, ngƣời lao đ ng nào đáp ứng đƣợc yêu cầu của đơn vị tuyển dụng thì ngƣời đó có việc làm. Cơ chế này đã tạo điều kiện cho ngƣời lao đ ng có thể nhận đƣợc công việc phù hợp với trình đ năng lực của mình nên hiệu quả lao đ ng cao, đồng thời thông qua việc đƣợc nhận thù lao lao đ ng tƣơng xứng với trình đ năng lực, ngƣời lao đ ng có ý thức cao hơn trong việc học tập, rèn luyện nâng cao trình đ và kỹ năng nghề nghiệp và do đó lại làm cho kết quả đào tạo nguồn nhân lực đƣợc nâng cao hơn nữa về chất.

Đối với thị trƣờng lao đ ng Việt Nam hiện nay mặc dù đã có sự phát triển mạnh mẽ, cung cấp m t số lƣợng dồi dào, cơ cấu chất lƣợng và ngành nghề đa dạng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển KT - XH nhƣng vẫn còn rất nhiều bất cập, yếu kém. Tình trạng mất cân đối giữa lao đ ng chƣa qua đào tạo với lao đ ng đƣợc đào tạo (chỉ chiếm khoảng 30%); giữa lao đ ng trực tiếp và lao đ ng gián tiếp, tính trạng “thừa thầy thiếu thợ” là tƣơng đối phổ biến; mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo, tỷ trọng LĐ T chiếm rất thấp; mất cân đối giữa số lƣợng và cơ cấu, chất lƣợng; giữa nhu cầu với khả năng cung ứng. Sự mất cân đối này do rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ chính sách giáo dục đào tạo đã coi nhẹ giáo dục dạy nghề, quan niệm nghề nghiệp sai lầm của xã h i, sự yếu kém trong dự báo nhu cầu lao đ ng, sự yếu kém của các cơ sở đào tạo… và hậu quả là thị trƣờng lao đ ng Việt Nam vừa thừa, vừa thiếu. Thừa về số lƣợng nhƣng thiếu về chất lƣợng, đặc biệt là sự thiếu hụt công nhân nghề LĐ T rất trầm trọng trong cả giai đoạn dài cho đến hiện nay.

1.4.4. Chính sách và chiến lược phát triển đào tạo nghề

Đây là căn cứ quan trọng để định hƣớng hoạt đ ng phát triển đào tạo nghề trong phạm vi cả nƣớc c ng nhƣ các địa phƣơng và các cơ sở đào tạo nghề. Trong Chiến lƣợc phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu tổng quát đến năm 2020, dạy nghề phải đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao đ ng cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, cơ cấu nghề và trình đ đào tạo; chất lƣợng đào tạo của m t số nghề đạt trình đ các nƣớc phát triền trong khu vực ASEAN và trên thế giới; hình thành đ i ng lao đ ng lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho ngƣời lao đ ng, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao đ ng, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã h i. Theo đó, mục tiêu cụ thể thực hiện đào tạo nghề để nâng tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo nghề đạt 52%, tƣơng đƣơng 28 triệu ngƣời vào năm 2015 và 67% vào năm 2020,

tƣơng đƣơng 36,5 triệu ngƣời, với số lƣợng 230 trƣờng cao đ ng, khoảng 77.000 giáo viên dạy nghề. Đến năm 2020 bổ sung, chỉnh sửa và ban hành 150 chƣơng trình, giáo trình trọng điểm quốc gia; sử dụng 70 chƣơng trình, giáo trình cấp đ khu vực và 35 chƣơng trình, giáo trình quốc tế; xây dựng 200 chƣơng trình, giáo trình sơ cấp nghề và dƣới 03 tháng để dạy nghề cho lao đ ng nông thôn. Tất cả các nghề trọng điểm quốc gia, nghề cấp khu vực, quốc tế; các trƣờng chất lƣợng cao, trung tâm dạy nghề kiểu mẫu đƣợc kiểm định chất lƣợng. Hình thành 03 trung tâm kiểm định chất lƣợng dạy nghề vùng ở 03 vùng và m t số trung tâm kiểm định chất lƣợng dạy nghề do tổ chức và cá nhân thành lập. Xây dựng khung trình đ nghề quốc gia; đến năm 2020 ban hành 400 b tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, trong đó có 150 b tiêu chuẩn cho các nghề trọng điểm quốc gia. Giai đoạn 2011 - 2015 đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho khoảng 2 triệu ngƣời và giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 6 triệu ngƣời. Hoàn thiện hệ thống thị trƣờng lao đ ng, gắn kết giữa dạy nghề và việc làm [6].

1.4.5. Nguồn và chất lượng đầu vào của phát triển nghề LĐKT

Ở nƣớc ta hiện nay, giáo dục phổ thông là nền tảng sẽ tạo ra nguyên liệu cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, giáo dục chuyên nghiệp và dạy nghề trực tiếp tạo ra nguồn nhân lực. Giáo dục phổ thông có ảnh hƣởng lớn đối với đào tạo nguồn nhân lực cả về số lƣợng và chất lƣợng đầu vào, do đó ảnh hƣởng đến quy mô và chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực. Thực tế cho thấy nếu số lƣợng học sinh phổ thông có nguyện vọng dự thi vào các trƣờng dạy nghề quá ít hoặc quá nhiều với trình đ học lực thấp sẽ không chỉ gây khó khăn cho việc tuyển lựa sinh viên vào các trƣờng mà còn ảnh hƣởng đến việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghề và phƣơng pháp học tập tự nghiên cứu để nắm bắt đƣợc tri thức mới, nâng cao trình đ tay nghề.

1.4.6. Trình độ, cơ sở vật chất và khả năng tài chính ở các cơ sở đào tạo nghề LĐKT

Các cơ sở đào tạo nghề LĐ T đều phải dựa trên những điều kiện cơ sở vật chất nhất định để cho các hoạt đ ng giảng dạy và học tập, thực hiện đƣợc cần có sự hỗ trợ rất lớn về tài chính và những điều kiện vật chất. Ngoài nguồn lực tài chính dùng để trả lƣơng cho đ i ng cán b giảng dạy và quản lý trong các trƣờng, còn cần m t lƣợng không nhỏ để xây dựng mở mang trƣờng lớp, các thiết bị văn phòng, máy tính, dụng cụ vật tƣ kỹ thuật cho thí nghiệm thực hành, các thiết bị phục vụ cho hoạt đ ng giảng dạy có chất lƣợng cao, giáo trình và tài liệu cho sinh viên học và tham khảo. Thực tế

đã chứng minh để đáp ứng yêu cầu nhân lực kỹ thuật không thể thiếu điều kiện trang thiết bị và xƣởng thực hành. hông có các điều kiện trên việc tiếp xúc với trang thiết bị trở nên xa lạ, sinh viên không đƣợc làm quen với các thao tác nghề, những kiến thức lý thuyết thu nhận đƣợc sẽ mai m t dần theo năm tháng, kỹ năng của ngƣời thợ không đƣợc hình thành. Hơn nữa, nếu không có nguồn tài chính để bổ sung các thiết bị hiện đại cho học viên thực hành sẽ không đáp ứng khoa học công nghệ hiện nay và c ng không thể đáp ứng yêu cầu phát triển của quá trình đào tạo.

Theo đánh giá của Tổng cục Dạy nghề, bên cạnh nhiều trƣờng nghề tăng mức đầu tƣ cơ sở vật chất để đào tạo các nghề công nghệ cao (nghề hàn, nghề điện tử, điện máy…) nhƣng c ng có không ít trƣờng không đầu tƣ hoặc không có nguồn đầu tƣ cơ sở vật chất (nhất là khối ngành nông nghiệp) nên ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng dạy và học. Đây là tình trạng chung của các cơ sở dạy nghề trong cả nƣớc và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng đào tạo nghề nói chung và nghề LĐ T nói riêng ở Việt Nam.

1.4.7. Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy và cán bộ quản lý

Các mục tiêu của giáo dục đào tạo sẽ không thực hiện đƣợc nếu không có đ i ng giáo viên và cán b quản lý đủ mạnh. Chất lƣợng của đ i ng giáo viên là yếu tố quyết định chất lƣợng sản phẩm giáo dục đào tạo, mặc dù lấy ngƣời học làm trung tâm của đào tạo. Mọi sự bất cập về số lƣợng, chất lƣợng, trách nhiệm của ngƣời thầy so với yêu cầu đào tạo đều có ảnh hƣởng đến kết quả đào tạo. Trình đ chuyên môn của thầy yếu dẫn tới việc truyền tải tri thức và tay nghề cho học viên không đầy đủ, thậm chí còn sai lệch, học sinh thông minh nhƣng không có thầy giỏi dẫn dắt thì sự thông minh ấy không thể trở thành nhân tài đƣợc. Vì vậy phải xây dựng đ i ng giáo viên đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, có trách nhiệm và lƣơng tâm nghề nghiệp, đồng thời phải chú trọng việc nâng cao trình đ giáo viên trong các trƣờng, tạo điều kiện cho họ đƣợc cập nhật với các tri thức khoa học hiện đại và phát triển đ i ng giáo viên tài năng. Trong các nhà trƣờng để hoạt đ ng đào tạo đạt đƣợc kết quả, ngoài đ i ng cán b giảng dạy không thể thiếu đ i ng cán b quản lý với năng lực, trình đ , trách nhiệm cao trong b máy quản lý hành chính. Thực tế cho ta thấy mọi hoạt đ ng trong nhà trƣờng cần đƣợc tiến hành m t cách đồng b và thống nhất. Vì vậy cần phải có hệ thống quản lý từ Ban giám hiệu đến các phòng, ban chức năng để thực hiện các công việc từ quản lý con ngƣời đến quản lý và điều hành các hoạt đ ng giáo dục rèn luyện ý

thức đạo đức cho sinh viên, c ng nhƣ hoạt đ ng giảng dạy, hoạt đ ng phục vụ cho giảng dạy, hạch toán thu chi, mua sắm và vận hành, bảo quản các trang thiết bị, cơ sở vật chất… M t b phận nào đó trong hệ thống trên bị trục trặc hay suy yếu đều ảnh hƣởng và gây ách tắc tới hoạt đ ng của các b phận khác, do đó ảnh hƣởng tới việc nâng cao chất lƣợng đào tạo và tăng chi phí đào tạo nguồn nhân lực. Nhƣng việc thực hiện tốt các hoạt đ ng trong hệ thống trên lại phụ thu c vào trình đ năng lực và ý thức trách nhiệm của chính những con ngƣời đƣợc quyền phân công và sử dụng đ i ng cán b , giáo viên trong nhà trƣờng. Cho nên phải có đ i ng cán b quản lý có năng lực trình đ phù hợp với công việc và ý thức trách nhiệm cao.

Năng lực đ i ng giáo viên dạy nghề là yếu tố quyết định đến việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu của công tác dạy nghề đã đề ra. Do đó, xây dựng và phát triển năng lực đ i ng giáo viên dạy nghề phải đƣợc các cơ quan chức năng, cơ sở dạy nghề triển khai đồng b 4 giải pháp: Từ việc phát triển và nâng cao năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên dạy nghề đến việc giám sát, kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên dạy nghề. Nhất là nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề, năng lực sƣ phạm dạy nghề, cập nhật công nghệ mới và thực tế sản xuất cho giáo viên dạy nghề. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp với những bất cập lớn thời gian qua đã liên tục đƣợc các chuyên gia giáo dục đề cập. M t trong những hạn chế đƣợc mổ xẻ nhiều nhất là sự "thiếu và yếu" về năng lực của đ i ng giáo viên dạy nghề. Đây là m t trong những nguyên nhân chính ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo cần phải đƣợc thay đổi.

Theo Tổng Cục dạy nghề, tính đến năm 2013, tổng số giáo viên dạy nghề ở trƣờng CĐN, TCN và Trung tâm dạy nghề là 35.800 ngƣời, trong đó giáo viên ở các trƣờng nghề là 24.200 ngƣời. Giáo viên dạy trình đ CĐN, TCN, sơ cấp nghề có trình đ thạc sĩ trở lên lần lƣợt là 18,3%, 5,4% và 1%. Số giáo viên nghề đạt chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm dạy nghề đạt 80,8% (dạy CĐN) và 71,2% (dạy TCN). Tổng Cục dạy nghề đánh giá, đ i ng giáo viên dạy nghề không chỉ thiếu về số lƣợng (tỷ lệ học sinh quy đổi trên giáo viên mới đạt 26 học sinh, sinh viên/giáo viên) mà còn hạn chế về trình đ kỹ năng nghề. Nhiều trƣờng nghề cho rằng, hiện việc tuyển giáo viên dạy nghề rất khó khăn, thậm chí khó hơn cả tuyển giảng viên trong các trƣờng ĐH, CĐ, vì giáo viên dạy nghề c ng cần có trình đ cao, nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ năng nghề nhƣng lƣơng lại thấp nên khó thu hút. Đây là m t trong những nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng đ i ng giáo viên trong các cơ sở dạy nghề hiện nay vừa thiếu, vừa yếu [5].

1.5. Một số kinh nghiệm phát triển đào tạo nghề LĐKT trong nước và ngoài nước 1.5.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới

1.5.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc - từ khi thành lập nƣớc C ng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949, Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã trải qua m t quá trình điều chỉnh sửa đổi, cải cách, hoàn thiện và phát triển vững chắc. Từ khi Trung Quốc bƣớc vào kỷ nguyên lịch sử mới của cải cách và mở cửa với thế giới bên ngoài vào năm 1978, GDNN rất đƣợc coi trọng để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu h i nhập kinh tế quốc tế và hiện đạt hoá đất nƣớc. Năm 1991, H i đồng Nhà nƣớc đƣa ra “Quyết định về phát triển nghề và giáo dục kỹ thuật m t cách mạnh mẽ” xác định nhiệm vụ và mục tiêu để phát triển dạy nghề. “Đề cƣơng về cải cách và phát triển giáo dục tại Trung Quốc” do Uỷ ban Trung ƣơng Đảng C ng sản và H i đồng Nhà nƣớc đồng soạn thảo năm 1993 yêu cầu chính quyền địa phƣơng các cấp nhận thức tầm quan trọng to lớn của GDNN, đề ra những kế hoạch tổng quát và phát triển GDNN m t cách mạng mẽ nhằm đ ng viên mọi sáng kiến của tất cả các ngành, xí nghiệp, cơ sở và mọi thành phần xã h i cung cấp dạy nghề dƣới các hình thức và trình đ khác nhau. Năm 1996, “Luật dạy nghề” đầu tiên đƣợc chính thức thực hiện, đƣa ra cơ sở pháp lý để bảo vệ phát triển và hoàn chỉnh dạy nghề. “Quyết định tăng cải cách giáo dục và quảng bá chất lƣợng giáo dục” của H i đồng Nhà nƣớc năm 1999 nhấn mạnh hệ thống giáo dục áp dụng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã h i chủ nghĩa. Ngoài ra, kinh phí cho GDNN đƣợc bố trí thông qua nhiều nguồn khác nhau: phân phối ngân sách của chính phủ, quỹ tự lập

Một phần của tài liệu phát triển nghề lao động kỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)