Giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu phát triển nghề lao động kỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 49)

Hàng năm tỉnh Nghệ An trích từ 2,5 - 3,0 tỷ đồng để lập quỹ giải quyết việc làm. Ngân hàng Chính sách Xã h i tỉnh đã cho vay đến hàng trăm dự án nhỏ nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, giải quyết việc làm. Trong 8 năm (2006 - 2013), Ngân hàng đã cho vay 1.129 dự án, với doanh số đạt trên 182 tỷ đồng [20].

Chƣơng trình mục tiêu giải quyết việc làm của tỉnh giai đoạn 2006 - 2013 đã giải quyết việc làm cho 267.520 lao đ ng. Bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho hơn 33.000 lao đ ng. Tỷ lệ lao đ ng thất nghiệp chung tăng từ 1,35% năm 2006

tăng lên 3,05% năm 2013 nhƣng đã có dấu hiệu giảm xuống và tỷ lệ sử dụng thời gian lao đ ng trong khu vực nông thôn c ng tăng lên, từ 80,5% năm 2006 tăng lên 87% cuối năm 2013, góp phần làm giảm hao phí thời gian lao đ ng xã h i, tăng năng suất lao đ ng (xem bảng 2.6) [20].

Bảng 2.6: Thực trạng giải quyết việc làm của lao động Nghệ An, năm 2006 – 2013 Đơn vị tín : N ười, TT Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Số LĐ đƣợc giải quyết việc làm: 31.000 32.200 32.760 32.760 34.000 36.500 32.000 36.300 + GQVL trong n i b nền kinh tế 13.900 15.500 14.260 13.910 16.500 14.436 9.893 14.099 + Làm việc ở các tỉnh, TP khác 9.100 8.500 9.000 7.900 8.500 8.700 8.400 10.530 + X LĐ 8.000 8.200 9.500 10.950 9.000 13.364 13.707 11.671 2 Tỷ lệ LĐ thất nghiệp chung: 1,35 1,45 1,40 2,55 2,20 2,35 3,40 3,05 3 Tỷ lệ thời gian LĐ trong khu vực nông thôn: 80,5 81,7 82,8 84,0 85,0 86,0 86,4 87,0 (N uồn: ở Lao độn – T và tỉn N n

Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị tƣơng đối cao và tỷ lệ này ở nam luôn cao hơn nữ. Nguyên nhân chính là do số lao đ ng hàng năm bổ sung vào lực lƣỡng lao đ ng ở Nghệ An không ngừng tăng do tăng dân số ở giai đoạn trƣớc, do học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng tìm việc làm, b đ i xuất ng về địa phƣơng, do đô thị hóa, chuyển đổi ngành nghề, lao đ ng dôi dƣ, do sắp xếp lại doanh nghiệp càng tạo ra tình trạng sức ép về việc làm ngày càng lớn trong khi nền kinh tế không mấy phát triển nhƣ ở Nghệ An.

Thực hiện Nghị quyết Đại h i Đảng b tỉnh Nghệ An khoá XVII, bằng các giải pháp và cơ chế, chính sách, chƣơng trình mục tiêu giai đoạn của tỉnh, cùng với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hƣớng, sự chuyển biến tích cực trong các

ngành, các khu vực kinh tế về đầu tƣ mở r ng phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn. Trong đó, đáng chú ý là việc thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ trọng điểm, tăng nhanh số doanh nghiệp nhỏ và vừa, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, kinh tế trang trại; kinh tế hợp tác, h gia đình… đã góp phần tích cực vào việc tạo thêm nhiều chỗ việc làm mới. Bình quân hàng năm, thông qua các chƣơng trình, dự án đầu tƣ phát triển T - XH trên địa bàn đã giải quyết việc làm trên 14.000 lao đ ng.

Việc hỗ trợ đƣa ngƣời lao đ ng đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài đƣợc xem là giải pháp quan trọng trong chƣơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo. Thời gian qua, tỉnh đã làm tốt công tác tuyên truyền để ngƣời dân nhận thấy đƣợc lợi ích nhiều mặt của xuất khẩu lao đ ng (X LĐ): vừa tạo việc làm, giúp giảm nghèo nhanh, vừa có cơ h i để làm giàu chính đáng. Vì vậy, X LĐ của tỉnh đã trở thành m t phong trào phát triển rầm r , đƣợc nhân dân và ngƣời lao đ ng tham gia tích cực.

Để tăng cƣờng công tác lãnh đạo và chỉ đạo về X LĐ, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy đã có Chỉ thị về đẩy mạnh công tác X LĐ; Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh đã phê duyệt Đề án về X LĐ, ban hành m t số chính sách khuyến khích X LĐ để hỗ trợ ngƣời lao đ ng tham gia X LĐ, đồng thời đ ng viên khen thƣởng đối với các xã, phƣờng, thị trấn và các đơn vị làm tốt công tác tuyển lao đ ng xuất khẩu; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp về tuyển lao đ ng trên địa bàn tỉnh, thu hút thƣờng xuyên có từ 55 đến 60 doanh nghiệp hoạt đ ng trong dịch vụ đƣa ngƣời lao đ ng của tỉnh đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài. Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, tránh tình trạnh lợi dụng X LĐ để lừa đảo, chiếm đoạt, gây thiệt hại cho ngƣời lao đ ng. ết quả: Từ năm 2006 đến nay, số lƣợng lao đ ng đi làm việc ở nƣớc ngoài tăng nhanh, bình quân hàng năm đạt trên 10.500 ngƣời (năm 2006 là 8.000 ngƣời, năm 2010 là 9.000 ngƣời, cao nhất năm 2012 là 13.707 ngƣời và năm 2013 là 11.671 ngƣời). Nghệ An là m t trong những tỉnh có số lƣợng lao đ ng đi làm việc ở nƣớc ngoài lớn nhất toàn quốc và hiện tại số lao đ ng của tỉnh đang làm việc ở nƣớc ngoài có trên 45.000 ngƣời, tập trung chủ yếu ở các thị trƣờng nhƣ: Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nƣớc Trung Đông…; Lƣợng thu nhập ngoại tệ do lao đ ng đi làm việc ở nƣớc ngoài gửi về hàng năm qua các Ngân hàng Thƣơng mại đạt từ 90 - 95 triệu USD (chƣa kể nguồn do lao đ ng mang về trực tiếp hoặc bằng con đƣờng

khác), đã góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển T - XH, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh [21].

M t trong những hƣớng giải quyết việc làm của tỉnh thời gian qua là hỗ trợ ngƣời lao đ ng đi tìm việc và làm việc ở các tỉnh bạn, ở những vùng có nhu cầu sử dụng lao đ ng lớn, có thu nhập tƣơng đối cao và ổn định. Để giải quyết vấn đề này, tỉnh đã tập trung vào các hoạt đ ng sau:

- Tập trung vào công tác đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn lao đ ng, trang bị kiến thức, trình đ chuyên môn, kỹ thuật, ngành nghề cho ngƣời lao đ ng để họ thuận lợi trong tìm việc làm.

- Tăng cƣờng hỗ trợ phát triển thị trƣờng lao đ ng nhằm cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho ngƣời lao đ ng tiếp cận với thị trƣờng lao đ ng để tìm kiếm việc làm. Hàng năm Sở Lao đ ng - Thƣơng binh và Xã h i (LĐ-TB&XH) tỉnh phối hợp với các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh tổ chức H i chợ việc làm, phiên giao dịch việc làm theo định kỳ; phát triển dịch vụ tƣ vấn, giới thiệu việc làm; bắt đầu tháng 10 năm 2010 đã chính thức đƣa Sàn giao dịch việc làm tại Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh vào hoạt đ ng.

- Hàng năm, tỉnh đã có các chƣơng trình phối hợp, hợp tác lao đ ng, thoả thuận về việc làm, điều kiện làm việc, thu nhập, nhà ở và các vấn đề liên quan đến ngƣời lao đ ng với các tỉnh, thành phố có nhu cầu sử dụng lao đ ng lớn nhƣ: Đồng Nai, Bình Dƣơng, thành phố Hồ Chí Minh… để đƣa lao đ ng vào làm việc tại các hu công nghiệp của tỉnh bạn. Trong 8 năm (2006 - 2013), số ngƣời đi làm việc ngoài tỉnh đạt 70.630 ngƣời, bình quân hàng năm giải quyết việc làm cho trên 8.800 lao đ ng thông qua các hoạt đ ng này [20].

2.3. Thực trạng phát triển đào tạo nghề LĐKT ở tỉnh Nghệ An. 2.3.1. Quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo nghề LĐKT

2.3.1.1. Quy mô đào tạo nghề LĐKT

Tuy còn nhiều khó khăn, bất cập nhƣng những năm gần đây, hệ thống đào tạo nghề LĐ T tỉnh Nghệ An đã có nhiều cố gắng, khắc phục đƣợc tình trạng suy thoái, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự phát triển T - XH của tỉnh. Mạng lƣới Cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An đƣợc phát triển nhanh, đa dạng hóa các loại hình cơ sở dạy nghề, đa dạng hóa các trình đ đào tạo, đa dạng hóa hình thức đào tạo (tại trƣờng, tại doanh nghiệp, tại làng nghề, thôn, xóm, bản,...), mở r ng cơ cấu ngành

nghề đào tạo đã làm cho qui mô tuyển sinh hàng năm tăng nhanh. Cơ sở ĐTN ở tỉnh tuy nhiều, nhƣng quy mô đào tạo còn nhỏ. Quy mô đào tạo trên 2.000 HSSV/năm có 5 cơ sở; từ 1.500 - 2.000 HSSV/năm có 20 cơ sở; từ 500 - dƣới 1.500 HSSV/năm có 37 cơ sở; có 2 cơ sở có quy mô tuyển sinh dƣới 500 học sinh/năm. Hàng năm, năng lực đào tạo của hệ thống dạy nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An đáp ứng cho khoảng 90.000 lao đ ng, trong đó đào tạo nghề LĐ T cho khoảng 42.500 lao đ ng.

Bảng 2.7: Thực trạng quy mô đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề LĐKT trên địa bàn tỉnh Nghệ An, năm 2013

Đơn vị tín : ọc sin

TT CƠ SỞ DẠY NGHỀ

QUY MÔ ĐÀO TẠO

TỔNG Trong đó CĐN TCN I Cơ sở dạy nghề 27.100 11.400 15.700 1 CSDN thu c tỉnh quản lý 19.700 7.500 12.200 a Trƣờng CĐN 11.700 7.500 4.200 b Trƣờng TCN 8.000 8.000 2 CSDN trực thu c TW (CĐN) 7.400 3.900 3.500

II Cơ sở có tham gia dạy nghề 15.400 6.100 9.300

1 CSDN thu c tỉnh quản lý 6.400 2.100 4.300 2 CSDN trực thu c TW 9.000 4.000 5.000

TỔNG CỘNG 42.500 17.500 25.000

(N uồn: ở Lao độn – T và tỉn N n

Từ bảng 2.7 ta thấy, quy mô đào tạo LĐ T tính đến cuối năm 2013, toàn tỉnh có 25 cơ sở đào tạo LĐ T với quy mô là 42.500 học sinh/năm (trình đ CĐN là 17.500 học sinh, TCN là 25.000 học sinh). Trong đó, cơ sở dạy nghề với quy mô đào tạo là 27.100 học sinh/năm (trình đ CĐN là 11.400 học sinh, TCN là 15.700 học sinh) và cơ sở có tham gia dạy nghề với quy mô đào tạo là 15.400 học sinh/năm (trình đ CĐN là 6.100 học sinh, TCN là 9.300 học sinh).

Hàng năm, quy mô đào tạo của các cơ sở ĐTN trên địa bàn tỉnh tăng từ 35.000 ngƣời vào năm 2006 lên 90.000 ngƣời vào năm 2013. Bình quân giai đoạn 2006 - 2013, mỗi năm các cơ sở ĐTN đã đào tạo đƣợc trên 61.312 ngƣời. Trong đó ĐTN cho lao đ ng miền núi từ 6.500 - 7.000 lao đ ng/năm, cho các đối tƣợng chính sách, ngƣời tàn tật, b đ i xuất ng và ngƣời sau cai nghiện là 2.000 ngƣời/năm. Song dƣới giác đ của thị trƣờng lao đ ng và việc làm, nhu cầu ĐTN ngắn hạn đã tăng đ t biến để thích ứng với nhu cầu chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm của ngƣời lao đ ng.

Bảng 2.8: Thực trạng quy mô đào tạo nghề lao động kỹ thuật qua các năm

Đơn vị tín : N ười, Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Lực lƣợng lao đ ng 1.649.290 1.782.050 1.877.150 1.954.400 1.787.030 1.871.498 1.894.945 1.913.607 2 Lao đ ng qua đào tạo 536.019 641.538 685.160 752.444 714.812 786.029 833.776 918.531 Tỉ lệ % so với lực lƣợng LĐ 32,5 36,0 36,5 38,5 40,0 42,0 44,0 48,0 3 Lao đ ng qua đào tạo nghề 303.469 379.577 450.516 523.779 589.720 673.739 757.978 841.987 Tỉ lệ % so với lực lƣợng LĐ 18,4 21,3 24,0 26,8 33,0 36,0 40,0 44,0 4 LĐ T (trình đ TCN, CĐN) 38,150 46.550 56.350 67.350 79.850 93.350 107.289 120.798 Tỷ lệ % so với LĐ qua ĐTN 12,57 12,26 12,51 12,86 13,54 13,85 14,15 14,35 (N uồn: ở Lao độn – T và tỉn N n

Bảng 2.8 cho thấy, qui mô đào tạo nghề LĐ T ở trình đ trung cấp và cao đ ng từ năm 2006 - 2013 liên tục tăng, nhƣng với tốc đ rất chậm. Trong 8 năm tăng gấp 3 lần, từ năm 2006 đào tạo nghề LĐ T ở trình đ trung cấp và cao đ ng cho 38.150 ngƣời thì đến năm 2013 tăng lên 120.789 ngƣời. Tuy nhiên, LĐ T đƣợc đào tạo nghề ở trình đ TCN và CĐN của Nghệ An vẫn còn chiếm m t tỷ trọng nhỏ, đến cuối năm

2013 mới chỉ đạt 13,15% trong tổng số lao đ ng qua đào tạo và chiếm 14,35% trong tổng số lao đ ng đã qua đào tạo nghề.

2.3.1.2. Cơ cấu ngành nghề đào tạo LĐKT

Cơ cấu nghề đào tạo đã có sự chuyển đổi và mở r ng đảm bảo phù hợp hơn với yêu cầu của thị trƣờng lao đ ng. Giai đoạn 2006 - 2013, các trƣờng dạy nghề trên địa bàn đã bổ sung thêm 13 nghề đào tạo trình đ trung cấp trên tổng số 30 nghề và 15 nghề đƣợc tổ chức đào tạo trình đ Cao đ ng (từ năm học 2007 - 2008). Đặc biệt m t số ngành nghề nhƣ: Điện, Điện tử, Cơ khí, Công nghệ ô tô, Du lịch, Thƣơng mại... tại các trƣờng Đại học Sƣ phạm ỷ thuật Vinh, Trƣờng Cao đ ng Nghề kỹ thuật Việt Đức, Trƣờng Cao đ ng Giao thông Vận tải Miền Trung, Trƣờng Công nhân ỷ thuật Xây dựng thu c Tổng Công ty Xây dựng Hà N i, Trƣờng Cao đ ng Nghề, Du lịch - Thƣơng mại Nghệ An, đồng thời đã đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề trình đ cao (đào tạo có ứng dụng khoa học kỹ thuật số) các nghề Cơ khí chế tạo, Lắp ráp cơ khí, Công nghệ thông tin, Điện, Điện tử tại Trƣờng Cao đ ng Nghề kỷ thuật Công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc. Bƣớc đầu đáp ứng sự phát triển kinh tế xã h i của tỉnh và các nhu cầu sử dụng LĐ T cho ngoại tỉnh và xuất khẩu lao đ ng.

Nghệ An đã củng cố, phát triển các làng nghề và hàng hoá xuất khẩu: Nghề mây tre đan xuất khẩu, trồng dâu nuôi tằm, ƣơm tơ dệt lụa, m c mỹ nghệ, đá mỹ nghệ… Đáp ứng nhu cầu phát triển dịch vụ: Nghề khách sạn, nhà hàng, du lịch, sửa chữa xe gắn máy, điện, điện tử, may dân dụng… Phát triển nông lâm, ngƣ nghiệp: Nghề chăn nuôi thú y, chế biến hoa quả, trồng nấm, trồng mía, trồng chè, nuôi ong, chế biến gỗ, đánh bắt hải sản…

Nghệ An c ng đã đa dạng hoá các loại hình đào tạo bằng nhiều hình thức đào tạo: Dài hạn, ngắn hạn; truyền nghề, học nghề tại các làng nghề, tại các doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất; Đào tạo liên kết với các trƣờng ngoài tỉnh nhằm tăng quy mô và chuyển giao công nghệ đào tạo.

* ơ cấu lao độn kỹ t uật t eo loại ìn đào tạo:

Trình đ chuyên môn - kỹ thuật nguồn nhân lực của tỉnh tăng nhanh trong giai đoạn 2006 - 2013, theo đó tỷ lệ lao đ ng qua đào tạo trong tổng lực lƣợng lao đ ng của tỉnh tăng từ 32,5% năm 2006 lên 48% năm 2013, đạt mức gần bằng trung bình của cả nƣớc. Trong đó lao đ ng đƣợc ĐTN từ sơ cấp nghề lên trình đ TCN và CĐN tăng rất chậm, vì trên địa bàn tỉnh đa số các đơn vị sản xuất kinh doanh chủ yếu sử dụng lao

đ ng phổ thông chƣa qua đào tạo, do đó chƣa thu hút phát triển ngạch đào tạo này. Ngạch đào tạo trung học chuyên nghiệp, CĐ, ĐH những năm gần đây đều có xu hƣớng tăng cả về cơ cấu và số lƣợng.

Bảng 2.9: Cơ cấu lao động kỹ thuật theo loại hình đào tạo, năm 2006 - 2013)

Đơn vị tín : N ười, Số TT Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 LĐ T đƣợc ĐTN hàng năm 68.340 76.108 70.939 73.263 65.941 84.019 84.293 84.009 2 LĐ T đƣợc đào tạo ngắn hạn (Sơ cấp nghề và DN thƣờng xuyên) 60.500 66.808 61.139 62.263 53.441 70.519 70.300 70.500 Tỷ lệ 88,53 87,78 86,18 84,98 81,04 83,93 83,45 83,92 3 LĐ T đƣợc đào tạo dài hạn (TCN, CĐN) 7.840 9.300 9.800 11.000 12.500 13.500 13.939 13.509 Tỷ lệ 11,47 12,22 13,82 15,02 18,96 16,07 16,55 16,08 (N uồn: ở Lao độn – T và tỉn N n

Bảng 2.9 cho thấy, LĐ T đƣợc đào tạo nghề dài hạn hàng năm chiếm tỷ trọng thấp (dao đ ng trong khoảng từ 11 - 16%) trong tổng số LĐ T của tỉnh đƣợc đào tạo hàng năm và có xu hƣớng giảm trong thời gian tới. Ngƣợc lại, LĐ T đƣợc đào tạo nghề ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn với 83,92% năm 2013 và có xu hƣớng còn duy trì và tăng lên trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu phát triển nghề lao động kỹ thuật ở tỉnh nghệ an đến năm 2020 (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)