MỘT số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xây DỰNG lớp học THÂN THIỆN, học SINH TÍCH cực CHO TRẺ 25 –36 THÁNG TUỔI

23 293 0
MỘT số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xây DỰNG lớp học THÂN THIỆN, học SINH TÍCH cực CHO TRẺ 25 –36 THÁNG TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG LỚP HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC CHO TRẺ 25 – 36 THÁNG TUỔI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN Tác giả sáng kiến: Bùi Thị Kim Ngân Đơn vị công tác: Trường mầm non Thị trấn Mỏ Cày Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, chịu trách nhiệm chăm sóc – giáo dục trẻ từ – tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non xây dựng sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện (hài hoà, cân đối, khoẻ mạnh tạo điều kiện tốt cho trẻ bước phát triển sau này) Đứng trước cách mạng đổi toàn diện ngành học nội dung, phương pháp, hình thức, đánh giá trẻ tình hình phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đại thời đại bùng nổ thông tin giới, với vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” Để tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học sinh, Bộ Giáo Dục Đào Tạo phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mở rộng tất cấp học giai đoạn 2008 – 2013 Vì vậy, đào tạo hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước đòi hỏi chất lượng hiệu giáo dục lớn để đáp ứng kịp thời, phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội II Lý chọn đề tài Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo phát động tiến hành mở rộng cho tất cấp học, phong trào thi đua rộng lớn với mục tiêu: * Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội * Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp hiệu Đối với người giáo viên đứng lớp việc tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ môi trường thân thiện quan trọng, hoạt động trẻ phải hướng, mục đích, môi trường hoạt động trẻ phải thật gần gũi môi trường mở để trẻ tích cực hoạt động, phát huy tốt tiềm vốn có, đút kết kinh nghiệm, hình thành kỹ cần thiết cho sống để trẻ phát triển toàn điện lớn lên cách hồn nhiên ,vui tươi, lành mạnh an toàn Việc tổ chức hoạt động cho trẻ môi trường thân thiện lớp học yêu cầu đổi công tác chăm sóc giáo dục trẻ giai đoạn đảm bảo đáp ứng nhu cầu “Học mà chơi – chơi mà học” trẻ Vì việc “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” quan trọng thiếu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn nghiên cứu: “Một số kinh nghiệm công tác xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi trường mầm non Thị Trấn” III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: - Tất bé độ tuổi 25 – 36 tháng tuổi trường mầm non Thị Trấn Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” IV Mục đích nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường ngày tốt , rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thân đồng nghiệp - Qua tổng kết kinh nghiệm trình chăm sóc – giáo dục trẻ nhiều năm bên cạnh khó khăn không nhỏ mà thân gặp phải tình hình chung nhà trường từ phía phụ huynh, học sinh Vì viết kinh nghiệm nhằm mục đích trao đổi với tất bạn đồng nghiệp làm nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ môi trường thân thiện để có hay, công tác nhằm đưa trình “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” ngày tốt góp phần nhỏ đưa phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường ngành giáo dục mầm non đạt kết cao - Hiện việc thuyết phục phụ huynh đưa trẻ đến trường điều khó, điều đáng nói phải thuyết phục phải tổ chức để tạo lòng tin phụ huynh quan trọng Bên cạnh việc động viên thuyết phục bậc phụ huynh, giáo viên phải tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền để thu hút đồng tình phụ huynh thông qua góc tuyên truyền, thông qua buổi họp phụ huynh, thông qua tranh ảnh đồ chơi trang trí nhóm, công việc hàng ngày cô trẻ, phụ huynh biết đến trường họ học gì, chăm sóc nào, chơi với đồ chơi để phát triển mặt mà trẻ không đến trường Từ nhờ vào phụ huynh giáo viên đưa thông tin cần thiết đến bậc cha mẹ khác thu hút trẻ đến trường nhiều V.Điểm kết nghiên cứu: Hiện Đảng Nhà nước quan tâm vấn đề có ảnh hưởng lớn đến thể chất tinh thần trẻ thời gian trẻ trường mầm non nên vấn đề thực lớp học thân thiện, học sinh tích cực quan tâm toàn xã hội Phần nội dung I Cơ sở lý luận đề tài Đặc điểm tâm - sinhtrẻ 25 – 36 tháng Trẻ 25 – 36 tháng nhỏ, khả giao tiếp hạn chế, trẻ nhút nhát, thể trẻ non yếu, chức quan thể chưa hoàn chỉnh, trẻ chưa tự làm công việc tự phục vụ nên tất trẻ phải dựa vào giúp đỡ người lớn mà cô giáo mầm non người trược tiếp hướng dẫn trẻ, chăm sóc nuôi dưỡng rèn luyện trẻ cách có khoa học cho phù hợp với độ tuổi ăn, ngủ, học, chơi, khả phối hợp bạn bè, giúp trẻ củng cố tăng cường sức khoẻ, hoàn thiện chức sinh lý thể Ở giai đoạn mối quan hệ trẻ với giới đồ vật cần thiết, nhờ có hoạt động với đồ vật mà tâm lý trẻ phát triển mạnh nhận thức, ngôn ngữ, ý chí - Hàng năm có cháu đạt bé khoẻ bé ngoan cấp huyện, tỉnh, cụ thể: Cấp trường Số lượng Năm dự thi theo qui Cấp tỉnh Số lượng Đạt dự thi theo Số lượng Đạt qui định định 2008 – 2009 Cấp huyện Đạt qui định 5 2009 – 2010 6 4 2010 – 2011 4 13 dự thi theo 3 2011 - 2012 6 - Riêng từ năm học 2009 – 2010 đến Sở giáo dục đào tạo tổ chức thi bé khoẻ bé ngoan cấp tỉnh Và năm 2011 – 2012 Phòng Giáo dục Đào tạo không tổ chức thi bé khỏe bé ngoan cấp huyện Phần kết luận I Bài học kinh nghiệm - Để có kết trên, nhận thấy người giáo viên mầm non giữ vai trò đặc biệt quan trọng, phải thường xuyên học tập nắm vững kiến thức khả phát triển tâm sinh lý trẻ, phải trang bị hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nắm vững chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức chăm sóc – giáo dục trẻ; biết vận dụng cách có hiệu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chăm sóc – giáo dục trẻ môi trường thân thiện để phát huy hết khả tích cực hoạt động trẻ, giúp trẻ tìm tòi khám phá giới đồ vật đồ chơi cách có hiệu - Làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng phụ huynh, cộng đồng để có kết hợp tốt gia đình nhà trường xã hội công tác chăm sóc – giáo dục trẻ nâng cao chất lượng “Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện Chăm sóc tốt cho trẻ giai đoạn sở tiền đề cho phát triển giai đoạn II Ý nghĩa - Để công tác “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tốt người giáo viên phải phát huy hết khả dựa sở sẵn có, kinh nghiệm tích luỹ học quí báo để giáo viên thực trình dạy trẻ nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện, bước đầu hình thành trẻ người xã hội chủ nghĩa xứng đáng với câu “Cô giáo mẹ hiền” Là chỗ dựa vững cho trẻ bước bước chập chững vào đời 14 III Khả ứng dụng triển khai - Với kinh nghiệm tích luỹ ứng dụng việc “Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” công tác chăm sóc – giáo dục trẻ đạt hiệu tốt sâu rộng trường mầm non địa phương IV Kiến nghị, đề xuất Dựa vào sởsố kiến nghị sau: - Sở giáo dục, phòng giáo dục đào tạo thường xuyên mở chuyên đề bồi dưỡng để giáo viên cập nhật đáp ứng kịp chương trình giáo dục mầm non - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáo dục mầm non để tổ chức tốt hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh, vui chơi, học tập trẻ đạt mục tiêu mà chương trình đề 15 Tài liệu tham khảo - Chỉ thị số: 40/2008/CT – BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2008 - Ngô Công Hoàn, tâm lý học trẻ em, nhà xuất Giáo dục, 2001, trang 62 82 - Sở giáo dục đào tạo, tài liệu tập huấn chương trình giáo dục mầm non, tháng 12/ 2009, trang – 16 Phụ lục Những hình ảnh minh họa 17 Các bé hoạt động góc Cô bé trò chơi bán hàng 18 Cô bé hoạt động tạo hình (Phát triển thẩm mĩ) Cô bé trò chơi vận động: “Gà vườn rau” 19 Cô bé dạy thơ (Phát triển ngôn ngữ) Đồ chơi cô nhóm tự làm 20 Mục lục Phần mở đầu……………………………………………………… Trang I Bối cảnh đề tài.………………………………………………… Trang II.Lý chọn đề tài…………………………………………………… Trang III Phạm vi đối tượng nghiên cứu………………………………… Trang Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………Trang 2 Đối tượng nghiêng cứu…………………………………………… Trang IV Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Trang Phần nội dung……………………………………………………….Trang I.Cơ sở lý luận………………………………………………………… Trang Đặc điểm tâm – sinhtrẻ 25 – 36 tháng……………………….Trang Mục tiêu…………………………………………………………… Trang 21 Nội dung phương pháp…………………………………………… Trang II Thực trạng vấn đề……………………………………………… Trang III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề………………………….Trang Biện pháp phối hợp với phụ huynh…………………………………Trang Biện pháp chăm sóc – giáo dục phù hợp với đối tượng trẻ……Trang Biện pháp tạo môi trường an toàn phát huy tính tích cực hoạt động trẻ…………………………………………………………………………Trang Biện pháp tổ chức chế độ sinh hoạt phù hợp với hoạt động chủ đạo trẻ…………………………………………………………………………Trang Biện pháp tự học, tự tìm kiếm tham khảo tài liệu………………….Trang 10 Biện pháp làm công tác tham mưu, phối hợp với cấp trên……… Trang 11 IV Hiệu quả……………………………………………………………Trang 11 * Kết đạt nhửng năm vừa qua……………………… Trang 11 Chăm sóc………………………………………………………… Trang 11 Giáo dục……………………………………………………………Trang 12 Phần kết luận………………………………………………………Trang 14 I Bài học kinh nghiệm…………………………………………………Trang 14 II Ý nghĩa………………………………………………………………… Trang 14 III Khả ứng dụng Triển khai…………………………………….Trang 14 IV Những kiến nghị đề xuất………………………………………… Trang 14 Tài liệu tham khảo……………………………………………….Trang 16 Phụ lục……………………………………………………………… Trang 17 22 23 ... Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn nghiên cứu: Một số kinh nghiệm công tác xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi trường mầm non Thị Trấn” III Phạm vi đối tượng... thiện để có hay, công tác nhằm đưa trình xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực ngày tốt góp phần nhỏ đưa phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trường ngành... hội công tác chăm sóc – giáo dục trẻ nâng cao chất lượng Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện Chăm sóc tốt cho trẻ giai đoạn sở tiền đề cho phát

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:56

Hình ảnh liên quan

Những hình ảnh minh họa - MỘT số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xây DỰNG lớp học THÂN THIỆN, học SINH TÍCH cực CHO TRẺ 25 –36 THÁNG TUỔI

h.

ững hình ảnh minh họa Xem tại trang 17 của tài liệu.
Cô và các bé trong hoạt động tạo hình (Phát triển thẩm mĩ) (Phát triển thẩm mĩ)  - MỘT số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xây DỰNG lớp học THÂN THIỆN, học SINH TÍCH cực CHO TRẺ 25 –36 THÁNG TUỔI

v.

à các bé trong hoạt động tạo hình (Phát triển thẩm mĩ) (Phát triển thẩm mĩ) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Cô và các bé trong hoạt động tạo hình (Phát triển thẩm mĩ) (Phát triển thẩm mĩ)  - MỘT số KINH NGHIỆM TRONG CÔNG tác xây DỰNG lớp học THÂN THIỆN, học SINH TÍCH cực CHO TRẺ 25 –36 THÁNG TUỔI

v.

à các bé trong hoạt động tạo hình (Phát triển thẩm mĩ) (Phát triển thẩm mĩ) Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan