Để đáp ứng nhu cầu đó ngay từ khi các em bước chân vào nhà trường tiểu học, người giáo viên đứng lớp phải hướng dẫn các em nghe một cách chính xác, nói một cách chính xác.. Ở bậc tiểu h
Trang 1Phần mở đầu.
I.1 Lí do chọn đề tài
I.1.1 Cơ sở lý luận
Ngay từ khi các em bé mới được vài tháng tuổi, các em đã có khả năng nghengóng tiếng động, tiếng nói của người khác Có những em được bố mẹ cho nghenhạc, nghe đài, nghe ti vi nói, khi các em còn rất bé, thậm chí có những bà mẹ khimang thai đã cho thai nhi trong bụng nghe nhạc Còn khả năng nói của em bé xuấthiện muộn hơn khả năng nghe cho đến khi các em bé được khoảng 10 – 11 thángtuổi trở lên các em mới tập nói bi bô những lời nói đơn giản Khả năng nghe và khảnăng nói của con người có từ rất sớm Khi các em lớn lên các em còn ở nhà đã được
bố mẹ và người thân dạy các em tập nói và đến bậc học mầm non, các em đợc các
cô rèn thêm một bước Khi các em đến tuổi vào bậc tiểu học, bắt đầu vào lớp 1 các
em được đặc biệt quan tâm hơn bốn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Đặc biệt là kỹnăng nghe và nói là hai kỹ năng nền tảng và tạo bước cho các em phát triển tốt hai
kỹ năng còn lại
Tiểu học là bậc học nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách của con người, là nền móng vững chắc cho giáo dục phổthông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân
Bậc tiểu học tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền vững cho trẻ em tiếptục học lên bạc học trên Hình thành cơ sở ban đầu, đường nét ban đầu về nhân cáchnhững gì thuộc về tri thức và kỹ năng, về hành vi và cá tính của con người đượchình thành và định hình ở học sinh tiểu học thì sẽ theo suốt cuộc đời đều phải mangtheo mình những hành
trang cần thiết đó là những kinh nghiệm, những bài học của cuộc sống, những hiểubiết về tự nhiên và xã hội
Trang 2Cụ thể là hành trang mang theo vào đời đó là tình cảm giữa chúng ta với cha
mẹ, với anh chị em, với bạn bè và với những người xung quanh Đó là lời anh tiếngnói, là cách cư sử Để hiểu biết về kinh nghiêm sống … có những hành trang tốithiểu đó là con người mỗi điều kiện để sản xuất, để kiếm sống, để học tập, tồn tại vàtrở thành người có ích cho xã hội
Mục tiêu giáo dục hiện nay là sự thể hiện tập trung sâu sắc là yêu cầu xâydựng và bồi dưỡng nhân cách con người phát triển về mọi mặt (đức, trí, lao thể,
mỹ ) Để đáp ứng nhu cầu đó ngay từ khi các em
bước chân vào nhà trường tiểu học, người giáo viên đứng lớp phải hướng dẫn các
em nghe một cách chính xác, nói một cách chính xác
Nghe trong hội thoại là sự nhận biết khác nhau của các âm và các thanh, sựkết hợp của các âm và thanh, nhận biết về độ cao, ngắt nghỉ hơi, nghe hiểu văn bản,các em có thể nghe hiểu một câu chuyện ngắn gọn có nội dung phù hợp với lứa tuổi
Nói: Giáo viên hướng dẫn học sinh nói Nói đủ câu, rõ ràng, nói thành câu.học sinh biết đặt và trả lời câu hỏi: Lựa chọn về đối tượng, rèn luyện cho các embiết chào hỏi, tạm biệt, chia tay trong gia đình, trong trường học Hướng dẫn các emnói thành bài, kể lại một câu chuyện đơn giản bằng chính lời nói, giọng nói cửa cácem
Từ đó giáo viên nhận xét, uốn nắn cho các em dần dần tạo cho các em kĩ năngnghe, nói một cách đầy đủ chính xác làm cho người nghe hiểu được nội dung các
em định nói
Đối với học sinh lớp 1 bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết) người giáo viên cầnquan tâm song song cả bốn kĩ năng đó.Vì nó có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ởbài tập nghiên cứu này tôi chỉ đề cập nghiên cứu đến hai kĩ năng đó là kĩ năng nghe
và kĩ năng nói cho học sinh lớp 1 trường tiểu học nói chung và ở trường tiêu họcĐông Hải -Tiên Yên nói riêng
Trang 3Đồng thời cũng để đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo yêucầu của : Nghị Quyết 40/ 2000 / QH- 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc Hội
và chỉ thị 14/ 2001 / CT- TTG ngày 10 tháng 06 năm 2001 của thủ tướng chính phủ
Về đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông
I.1.2 Cơ sở thực tiễn.
Ở bậc tiểu học đặc biệt là học sinh lớp một kĩ năng nghe và nói hai trong bốn
kĩ năng cơ bản, bắt buộc, với hơn 10 năm công tác và giảng dạy ở trường tiểu học,tôi nhận thấy rằng kĩ năng nghe, nói cho học sinh là rất quan trọng, trong thực tế chothấy học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh vùng sâu, vùng xa, kĩ năng nói của các
em rất hạn chế, các em nói chưa rõ ý, chưa chính xác, chưa nói hết câu, và thậm chíviệc nói của các em gặp rất nhiều khó khăn, ở vùng sâu, vùng xa các em ít được tiếpxúc với người khác, đặc biệt là các em nghe tiếng phổ thông còn rất hạn chế từ đódẫn đến việc nói cũng khó khăn hơn
Từ thực tiễn trên, đồng thời tôi nhận thấy việc rèn kĩ năng nghe và nói cho họcsinh lớp 1 là một vấn đề rất quan trọng và là nền tảng cho các em phát triển vốn kiếnthức ở các lớp nên tôi đã viết đề tài này để đưa ra một số kinh nghiệm và cách rèn kĩnăng nghe, nói cho học sinh lớp 1 nói chung và đối với học sinh lớp 1E ở trườngtiểu học Đông Hải nói riêng
I.2 Mục đích nghiên cứu
Rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh lớp 1E trường tiểu học Đông Hải Tôithực hiện nghiên cứu và viết đề tài này với mục đích giúp cho người giáo viên phải
tự rèn luyện mình về kĩ năng nghe và kĩ năng nói Từ đó người giáo viên phải luônluôn uốn nắn cho học sinh của mình môti cách nói tốt hơn làm sao cho người khácnghe và hiểu được nội dung mình nói Để nâng cao một bước về kĩ năng nghe, nóicho học sinh nhất là học sinh vùng sâu, vùng xa việc nghe hiểu và nói được tiếngphổ thông một cách đầy đủ và chính xác hơn Muốn hướng dẫn và rèn cho các em
Trang 4nghe, nói được một cách chính xác thì trước hết người giáo viên phải luôn luôn làmgương, người giáo viên phải tự trau dồi cho mình kĩ năng nói một cách ngắn gọnchính xác để học sinh nghe và hiểu được một cách dễ dàng nhất Giáo viên hướngdẫn học sinh nghe và nghe người khác nói (Nghe cô và các bạn ) từ đó phát hiện ralỗi sai của người khác để tự soi lại mình và tự sửa cho mình Giáo viên phải đặt ranhững câu hỏi rõ ràng, đầy đủ cho học sinh trả lời (tập nói ) học sinh nói giáo viênlưu ý uốn nắn những em nói sai, nói chưa đầy đủ câu hoặc chưa rõ ràng, cho các
em nói đi nói lại nhiều lần Giáo viên luôn để ý đến học sinh trước hết là kĩ năngnói thông qua giờ tập đọc (Phần luyện nói) Thông qua giờ kể chuyện học sinh nghe
và nắm được nội dung chuyện để từ đó học sinh kể được (theo cách nói của mình)một câu chuyện có trong chương trình học
I 3.1 Thời gian
Đề tài nghiên cứu trong 2 năm ( năm 2006 – 2008)
I.3.2 Địa điểm.
Trường Tiểu Học Đông Hải – Tiên Yên – Quảng Ninh
I 3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu
Rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Tiếng Việt Đâykhông phải là vẫn đề mới, mà từ những năm trước nhiều giáo viên cũng đã chhú ýđến vẫn đề này Song tôi thấy đây là một vẫn đề mà bất cứ người giáo viên nào cũngcần phải chú trọng và quan tâm đến thế hệ học sinh nên tôi đã chọn việc “Rèn luyện
kĩ năng nghe – nốich học sinh lớp 1 ở trường Tiểu Học Đông Hải- Tiên Yên “ Đểrèn luyện cho học sinh hoàn thiện hơn ở hai vấn đề này
I.3.3.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Tôi nghiên cứu và áp dụng cho đề tài này ngay ở trường Tiểu Học Đông Hải– Tiên Yên
I 3.3.3 Giớ hạn về khách thể khảo sát
Trang 5Khách thể khảo sát của đề tài này là học sinh lớp 1E ở cơ sở Tài Noong củatrường tiểu học Đông Hải
I.4 Phương pháp nghiên cứu
Để nâng cao hiểu quả của việc rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh TôI đãnghiên cứu bằng một số phương pháp sau :
- Phương pháp điều tra thống kê :
Giáo viên điều tra về tình hình thực tế của học sinh ngay từ đầu đến lớp từ đógiáo viên nắm được việc nghe và nói của học sinh trong lớp ( bao nhiêu em biếtnghe, nghe được, nghe tốt.Bao nhiêu em biết nói, nói được và nói tốt)
-Phương pháp đàm thoại:
Giáo viên trao đội đàm thoại với học sinh và trao đổi với giáo viên để tìmhiểu vấn đề nghe và nói của các em
- Phương pháp trực quan:
Giáo viên có thể quan sát các em nói và nghe, các em nói ở bất cứ lúc nào, có thể
dự giờ bất cứ lúc nào, có thể dự giờ một số giáo viên dạy để có những đánh giá vềkhả năng nghe – nói của học sinh
I.5 Đóng góp mới về mặt lí luận về mặt thực tiễn.
Trong công tác giảng dạy người giáo viên muốn đạt được kết quả cao trướctiên phải nắm được đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp 1 nóiriêng Học sinh lớp 1 ngôn ngữ còn rất hạn chế , là học sinh dân tộc vùng sâu hiểu
Trang 6nghĩa tiếng phổ thông còn rất kém do đó kĩ năng nghe nói cho học sinh giáo viêncần lựa chọn ngôn ngữ ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu, dùng đồ dùng trực quan để giảinghĩ các từ khó , từ ngữ trìu tượng Ngoài ra giáo viên còn sử dụng những câu hỏingắn gọn rõ ràng để hướng dẫn các em nói ra những suy nghĩ của mình giáo viênphải đặc biệt quan tâm chú trọng đến từng đối tượng học sinh nhất là những em ítnói, ít trò chuyện vói người khác
Trong các giờ dạy trên lớp giáo viên phải kịp thời uốn nắn cách nghe đúngnói chính xác đủ câu cho học sinh tạo nên cơ hội cho học sinh nói lên những ý kiếnphát biểu của mình trong những nội dung của bài luyện nói giáo viên nên chỉ nêndùng câu hỏi kết hợp với tranh vẽ để gợi mở cho học sinh nói và phải dẫn dắt chohọc sinh nói cho đủ câu ngoài ra trong các phân môn khác giáo viên cũng kết hợprền kĩ năng nghe nói cho học sinh
Trang 7Phần nội dung
II.1 Chương1 :Tổng quan
Rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh lớp 1qua phân môn tiếng việt
II 1.1 lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Qua các năm học tôi thấy ngoài nhửng việc đổi mới phương pháp, hình thứcdạy học trong các phân môn được ngành giáo dục rất quan tâm, bên cạnh đó còn rấtchú trọng đến việc rèn kĩ năng nghe- nói cho học sinh tiểu học, nhằm mục đíchhướng dẫn các em có một kĩ năng nghe, nói hoàn hảo để các em học tốt nên bậc họctrên Trong những năm trước nhiều giáo viên cững đã quan tâm đến vấn đề rèn kĩnăng nghe, nói cho học sinh nhưng chưa thật sự đề ra đựơc biện pháp rèn luyện uốnnắn cụ thể nên các em không có được kĩ năng nghe, nói thành thạo, nên tôi tiếp tụcnghiên cứu đề tài này Thông qua một số phân môn tiếng việt (nhất là qua phânmôn luyện nói, kể chuyện, chính tả, tập đọc) Với mong muốn giúp các em có được
kĩ năng nghe, nói thành thạo chính xác
II.1.2.Cơ sở lí luận
Với việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 giáo viên cần phải nghiêncứu về tình hình của học sinh Học sinh ở vùng sâu, vùng xa việc nghe và nói đốivới các em còn rất hạn chế nên giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu để đưa ra nhữngphương pháp rèn luyện có hiệu quả Để từng bước đưa các em có được kĩ năng nghe
và nói chuẩn giúp các em nắm vững nội dung kiến thức
Trang 8Kỹ năng : Là các thao tác khi thực hiện một hoạt động nào đó một cách thành thạo
Nghe: Nghe hiểu được người khác nói gì , nghe hiểu được văn bản có nội dung phù
hơp với học sinh
Nói : Nói rõ ràng , nói đủ câu , đủ ý đúng ngữ pháp và nói thành bài
II.2 Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1 Thực trạng về việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh lớp 1 qua môn tiếng việt
* Thực trạng về giáo viên
Trong việc rèn luyện kĩ năng nghe, nói cho học sinh qua các phân môn Từtrước đến nay ở các trường tiểu học nói chung, trường tiểu học Đông Hải nói riêngvẫn thực hiện cách rèn chung chung Tuy nhiên việc rèn còn chưa được chú trọngđến nhiều, giáo viên chỉ đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời, miễn sao học sinhtrả lời được, nhưng giáo viên không quan tâm đến việc học sinh nói có đầy đủkhông, có đủ câu không, nói có rõ ràng không Thậm chí chưa kịp thời uốn nắn chocác em hoặc cách uốn nắn không phù hợp Còn có những giáo viên chê bai học sinhtrước lớp, khiến các em lần sau ngại nói lên ý kiến của mình Ngoài ra còn rất nhiềugiáo viên là người dân tộc cách phát âm chưa chuẩn nên việc rèn các em nghe , nóicũng rất khó khăn Chính vì những nguyên nhân trên mà dẫn đến việc nghe, nóicủa các em còn hạn chế
*Thực trạng về tình hình học sinh
Qua thực tế điều tra tình hình học sinh lớp 1 E trường tiểu học Đông Hải dotôi chủ nhiệm : tổng số học sinh: 7 em
Trang 9Số học sinh nam :4 em
Số học sinh nữ: 3 em
Các em điều là học sinh dân tộc Qua thực tế giảng dạy và tham khảo ở lớp1D, 1C2 cùng trường, tôi nhận thấy hầu hết các em điều hạn chế về kĩ năng nghe,nói tiếng phổ thông đẫn đến việc học rất khó khăn
II 2.2.Đánh giá thực trạng
*Về phía giáo viên:Trong quá trình giảng dạy người giáo viên chưa thấy hết
được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng nghe, nói cho học sinh Chưa có sự đầu
tư đúng mức, sự chuẩn bị bài chưa được chu đáo, trong khi dạy chưa chí ý đến cáchtrả lời cách nói của học sinh Chưa kịp thời uốn nắn cho những em nói chưa rõràng, chưa đủ ý Đồng thời vốn từ của giáo viên, việc sử dụng ngôn ngữ, cách đặtcâu hỏi gợi ý cho học sinh chưa rõ ràng, đôi khi còn khó hiểu Chính vì vậy mà họcsinh nghe không hiểu dẫn đến việc nói cũng không đủ ý
*Về phía học sinh: Do các em điều là học sinh dân tộc không thường xuyên
giao tiếp bằng tiếng phổ thông, hiểu tiếng phổ thông cũng rất hạn hẹp nên việcnghe, nói là rất khó khăn Hơn nữa các em đều ở vùng sâu, vùng xa còn rất rụt rè,chưa mạnh dạn tự tin khi nói trước nhiều người
Trang 11
cho học sinh hiểu được là: kĩ năng nghe , cấc em phải nghe được, phải hiểu đượcngười ta nói cái gì?
Khi giáo viên đặt yêu cầu hoặc giáo viên nói một yêu cầu nào đó bằng lời nóicủa giáo viên thì người học sinh người nghe phải hiểu được, cô giáo bắt ta phải làm
gì và ta phải trả lời như thế nào
Ví dụ : Khi học bài âm x có tiếng xe khi giới thiệu tiếng khoá(xe) giáo viên
hỏi: tiếng xe có âm gì đã được học ( học sinh trả lời là âm e ) để từ đó học sinh phảinắm được tầm quan trọng của việc nghe và nói.( Nghe người khác nói, hỏi ) ta trảlời (nghĩa là ta nói ) trả lời mọt cách chính xác là điều mà giáo viên cần uốn nắncho học sinh và ngược lại nói ( hỏi) mọt cách chính xác rõ ràng cũng là điều màgiáo viên cần hướng dẫn cho các em kĩ càng hơn
Biện pháp 2:
Thông qua giờ dạy tập đọc học vần (tiếng việt ) ở phần luyện nói, giáo viênphải hướng dẫn các em nói một cach chính xác và đủ câu Vì ở phần luyện nói họcsinh có cơ hội được nói lên ý kiến của mình nhiều hơn so với phần tìm hiểu âm ,vần và nội dung bài đọc
Ví Dụ :ở bài 89 Phần luyện nói ở tiết 2 của bài này chủ đề luyện nói : nghề
nghiệp của cha mẹ
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, nói tên đề tài luyện nói sau đó giáoviên hướng dẫn đặt câu hỏi gợi ý học sinh trả lời Giáo viên cho học sinh tự đặt câuhỏi tự trả lời Giáo viên và học sinh nhận xét
Trang 12đoạn xong, giáo viên có thể cho học sinh nói ( kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện )giáo viên cho học sinh nhận xét Giáo viên tóm tắt, nhận xét, động viên học sinh
Ví dụ : ở câu chuyện Sói và sóc giáo viên kể cho học sinh nghe một đến hai
lần toàn bộ nội dung câu chuyện Sau đó giáo viên hướng dẫn kể theo đoạn( theotừng tranh ) Quan sát tranh 1 ta thấy chuyện gì xảy ra khi sóc đang truyền trên cànhcây ? Học sinh trả lời (nói )
Giáo viên hỏi ( học sinh nghe )
Tương tự các đoạn còn lại giáo viên hướng dẫn như vậy và cuối cùng giáo viên
có thể cho học sinh kể lại (nói) theo lời kể của mình về nội dung toàn bộ câuchuyện ( rèn kĩ năng nghe của các em ) còn lại về việc nắm nội dung bài hay khôngđối với đối tượng học sinh lớp1 Giáo viên còn phảI quan sát theo dõi nói với nhau
cả trong giờ vui chơi của các em , giáo viên đều phảI theo dõi hướng dẫn các emnói, các em nói với nhau về những sinh hoạt hàng ngày thông qua những trò chơi.Nghe bạn nói, rồi trả lời lại bạn giáo viên thấy các em nói chưa chính xác thì giáoviên cần nhẹ nhàng uốn nắn ngay từ đó giúp các em hiểu được cái sai của mình đểlần sau các em có thể tránh được những trường hợp sai tương tự
Muốn rèn được kĩ năng nghe, nói cơ bản cho học sinh thì người giáo viên phảiluôn theo dõi, uốn nắn nhẹ nhàng và kiên trì thông qua các giờ học tiếng việt, giờ
kể chuyện … giáo viên cần chú ý đến các hoạt động vui chơi của các em giáo viêncũng cần phải uốn nắn liên tục và kịp thời cho các em
Các em có được nền móng tốt hơn, có được vốn tiếng việt nhiều hơn trược khivào tiểu học theo tôi nghĩ mầm non cũng là bậc học nền tảng, tạo điều kiện cho các
em bước vào bậc tiểu học một cách tự tin hơn vậy nên phải mở các lớp mầm non 5tuổi trước khi vào tiểu học các em cần được đến trường học bậc học mầm non Thông qua các hoạt động vui chơi: các trò chơi giáo viên cũng cần hướng dẫn,tạo điều kiện cho tất cả các em được nói dưới vai trò chỉ đạo các bạn làm một việc
Trang 13gì đó để các em dần dần quen với kĩ năng nói và các em được nghe bạn nói Giáoviên cũng hướng dẫn các em cách nghe, và hiểu được nội dung bạn nói để từ đóthực hiện yêu cầu của người yêu cầu.
II.3.2 Kết quả thực nghiệm
Sau khi áp dụng các biện pháp rèn kỹ năng nghe – nói cho học sinh ở lớp 1E, thì tôI
thấy khả năng nghe và nói của các em có tiến bộ hơn hẳn so với khi chưa áp dụng đềtài này
Kết quả thực nghiệm như sau :
* Trước khi chưa áp dụng
Trang 14số biện pháp khắc phục các nguyên nhân đó Để tìm ra được những nguyên nhân
và có những biện pháp giải quyết hiểu quả Người giáo viên phải luôn luôn tìm tòi ,học hỏi và trau rồi kiến thức để bản thân có một kiến thức để bản thân có một kiếnthức vững cả về phương pháp giảng dạy lẫn kiến thức trong chương trình
Với một số biện pháp tôi đã đua ra ở đề tài này tôi mong rằng giáo viên sẽ áp dụng