Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt khóa luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Trần Thị Mỹ Hồng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu, giúp hoàn thành khoá luận Cảm ơn thầy cô giáo khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non trang bị cho kiến thức để hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn người thân yêu gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên thời gian học tập hoàn thành khóa luận Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô giáo dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Huyền Thông LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa từng công bố công trình khác Tác giả Trần Thị Huyền Thông DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG ĐỀ TÀI PPDH: Phương pháp dạy học HĐTQ: Hội đồng tự quản CT HĐTQ: Chủ tịch hội đồng tự quản HS: Học sinh GV: Giáo viên Hoạt động cá nhân Hoạt động cặp đôi Hoạt động nhóm Hoạt động chung lớp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG ĐỀ TÀI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) VÀO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.2 Những điểm mô hình VNEN 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Về phía học sinh 28 1.2.2 Về phía giáo viên 29 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 30 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) 31 2.1 Mục tiêu dạy học Tập đọc lớp theo mô hình trường học (VNEN) 31 2.2 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh phân môn Tập đọc 32 2.3 Rèn cho học sinh phương pháp tự học phân môn Tập đọc 33 2.4 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác phân môn Tập đọc 34 2.5 Tổ chức trò chơi học tập phân môn Tập đọc 38 2.6 Dạy học phân hóa theo lực học sinh môn Tập đọc 41 2.7 Đổi cách đánh giá phân môn Tập đọc 45 2.8 Quy trình dạy tiết Tập đọc lớp theo mô hình VNEN 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 3.1 Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 50 3.2 Phương án thực nghiệm 50 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 51 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 51 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 51 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 51 3.4.1 Tiến trình thực nghiệm 51 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.5 Tổ chức thực nghiệm 52 3.5.1 Giới thiệu chung đối tượng 52 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 52 3.5.3 Thời gian thực nghiệm 52 3.5.4 Giáo án thực nghiệm 53 3.5.5 Giáo án đối chứng 64 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 73 3.6.1 Nhận xét mức độ thực phương pháp dạy học thông qua tiết thực nghiệm 73 3.6.2 Nhận xét tiến trình dạy học thực nghiệm 74 3.6.3 Rút kinh nghiệm thân qua dạy 74 3.6.4 Đánh giá kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức đường tiến vào kỉ XXI đua tranh trí tuệ đòi hỏi đổi giáo dục đó có đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm đào tạo lớp người động, sáng tạo, đủ sức giải vấn đề đặt thực tiễn của đất nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội ngành giáo dục không ngừng đổi lần đổi tìm mô hình trường học Việt Nam – gọi tắt VNEN Đây bước tiến quan trọng cải cách giáo dục Vấn đề đổi PPDH ở Tiểu học nhà nghiên cứu, cán quản lý đạo giáo viên trực tiếp giảng dạy đặc biệt quan tâm Đổi PPDH tức tìm đường ngắn để đạt chất lượng hiệu cao Con đường sẵn, không phẳng mà đầy chông gai, khúc khuỷu, gập ghềnh với đan xen chung riêng, cũ Vì đổi PPDH bao gồm hai mặt: phải đưa vào PPDH đồng thời tích cực phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống Lý luận dạy học khẳng định không có phương pháp vạn đặc biệt lĩnh vực giáo dục Đổi PPDH kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo kinh nghiệm của giáo viên với yếu tố của PPDH đại vào dạy Tiếng Việt nói chung phân môn Tập đọc nói riêng nhằm gây hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui hình thành phát triển ở học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết để học sinh giao tiếp Tiếng Việt tiếng ghi âm - viết đọc đó, đọc hiểu nội dung Vì phân môn tập đọc có vị trí đặc biệt chương trình Tiểu học Nó đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho học sinh kỹ đọc, kỹ quan trọng hàng đầu của học sinh Tiểu học đồng thời làm sở, móng cho phát triển Bởi dạy cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế việc dạy đọc bên cạnh thành công nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn, kết đọc của em chưa đáp ứng yêu cầu của việc hình thành kỹ đọc Trong tập đọc em biết đọc đúng, đọc trơn, còn đọc diễn cảm ít quan tâm em chưa có hội luyện đọc nhiều Để giúp học sinh lớp hình thành phát triển kĩ đọc, nói, nghe; trau dồi vốn kinh nghiệm, vốn văn hóa, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết của học sinh sống; bồi dưỡng tư tưởng tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng, tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mực sống, hứng thú đọc sách yêu Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người mới, đòi hỏi giáo viên phải tích cực đổi PPDH Học sinh lớp giai đoạn đầu làm quen, tiếp xúc với mô hình trường học (VNEN) Nếu giáo viên tổ chức tốt phương pháp dạy học theo mô hình sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cho việc học tập đọc môn học khác ở lớp Xuất phát từ nhận thức trên, trăn trở suy nghĩ làm để vận dụng PPDH theo mô hình VNEN vào dạy học phân môn Tập đọc ở lớp có hiệu Đó chính lí mà chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc lớp ở thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc lớp Đề xuất biện pháp dạy học phân môn Tập đọc theo mô hình trường học (VNEN) góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt môn học khác, đáp ứng yêu cầu học tập thời kì hội nhập Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp dạy học Tập đọc theo mô hình trường học (VNEN) Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc lớp sẽ nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí thuyết thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc lớp 2, từ đó đề xuất số phương pháp dạy học Tập đọc lớp theo mô hình trường học (VNEN) để vận dụng cách linh hoạt, hiệu tổ chức thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả thi của đề tài Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Tập đọc lớp theo mô hình trường học (VNEN) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm hiểu, sưu tầm, tra cứu tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài từ đó phân tích, hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Quan sát dạy Tập đọc lớp Trường Tiểu học Đồng Phú – Đồng Hới – Quảng Bình Trường Tiểu học Hải Thành Đồng Hới – Quảng Bình nhằm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho dạy thực nghiệm - Phương pháp điều tra: kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh sau học; điều tra, vấn giáo viên dạy Tập đọc, cách vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm sư phạm: thông qua hoạt động dạy học, qua việc dự tiết dạy để tổng kết kinh ngiệm đến kết luận - Phương pháp thực nghiệm khoa học: để xác định tính khả thi của biện pháp đưa đề tài Đóng góp mới của đề tài Đề xuất biện pháp để vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào thực tiễn dạy học phân môn Tập đọc lớp ở thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung triển khai ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học của việc vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc Chương 2: Dạy học phân môn Tập đọc lớp theo mô hình trường học (VNEN) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Hoạt động 4:Tìm hiểu bài Việc 1: Đọc trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa chia sẻ với bạn nhóm Việc 2: CT HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp Câu 1: Khi tập đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? Trả lời: Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng nào? Trả lời: Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào tự giới thiệu tên, nơi ở: “Chào bạn Tôi Cá Con Chúng sống nước nhà tôm bạn.” Câu 3: Đuôi vẩy Cá Con có lợi ích gì? Trả lời: Đuôi của Cá Con vừa mái chèo, vừa bánh lái Vẩy của Cá Con áo giáp bảo vệ thể nên va vào đá đau Câu 4: Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? Trả lời: Cá Con vọt lên Tôm Càng thấy cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ Mất mồi, cá tức tối bỏ Câu 5: Em thấy Tôm Càng có đáng khen? Trả lời: Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng hỏi han cho bạn bạn bị đau Tôm Càng người đáng tin cậy Giáo viên nhận xét phần tìm hiểu của học sinh rút nội dung tập đọc Hoạt động 5: Luyện đọc lại diễn cảm Thi đọc diễn cảm từng đoạn nhóm Trưởng ban học tập gọi đại diện nhóm đọc bình chọn nhóm đọc tốt Giáo viên nhận xét 69 Giáo viên nhận xét tiết học B Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà chia sẻ với người thân mà học PHIẾU GIAO VIỆC Hoạt động 1: Luyện đọc Việc 1: Học sinh đọc thầm Tập đọc Việc 2: Học sinh đọc nối tiếp câu nhóm báo cáo cô giáo Hoạt động 2: Đọc và giải nghĩa từ khó Việc 1: Học sinh đọc từ giải nghĩa từ theo nhóm Việc 2: Chia sẻ nêu từ thắc mắc sau đó báo cáo với giáo viên Việc 3: Luyện đọc từ khó câu dài *Từ khó: búng càng, thân dẹt, vẩy bạc, óng ánh, ngoắt sang trái, quẹo phải, quẹo trái, phục lăn, vọt lên, xuýt xoa, nắc nỏm khen, áo giáp, bánh lái, mái chèo *Câu dài, khó: - Con vật thân dẹt, đầu có hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh -Thấy đuôi Cá Con lượn nhẹ nhàng, Tôm Càng nắc nỏm khen - Cá Con vọt lên Tôm Càng thấy cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới -Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn Việc 1: Các thành viên nhóm đọc nối từng đoạn Đoạn 1: Một hôm, Tôm Càng ở biển Đoạn 2: Thấy đuôi Cá Con phục lăn Đoạn 3: Cá Con vọt lên tức tối bỏ Đoạn 4: Tôm Càng xuýt xoa kết bạn Việc 2: Các nhóm thể trước lớp Hoạt động 4:Tìm hiểu bài Việc 1: Cá nhân Đọc trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa 70 Việc 2: Trao đổi theo nhóm đôi Việc 3: Thảo luận nhóm, thống ý kiến báo cáo giáo viên Việc 4: Chia sẻ trước lớp Hoạt động 5: Luyện đọc lại diễn cảm Các nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm trước lớp 3.5.6 Phiếu khảo sát, điều tra Sau tiết dạy thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra để xác định mức độ tiếp thu tập đọc Phiếu Em trả lời câu hỏi sau: Câu 1(2,5 điểm): Tại người xe phải ngủ đêm rừng? Trả lời: Câu 2(2,5 điểm): Phản ứng của người thấy voi đến gần xe? Trả lời: Câu 3(2,5 điểm): Trong đọc, voi làm việc có ích? Trả lời: Câu 4(2,5 điểm): Em có nhận xét voi tập đọc? Trả lời: Đáp án và biểu điểm Câu 1(2,5 điểm): Hai bánh trước của xe vục xuống vũng lấy Câu 2(2,5 điểm): Khi voi đến gần xe, Tứ chộp lấy súng, Cần vội ngăn lại, Tứ lo lắng voi đập tan xe Câu 3(2,5 điểm): Con voi kéo xe khỏi vũng lầy giúp người( hoặc là: voi quặp chặt vòi vào đầu xe co lôi mạnh xe qua vũng lầy) 71 Câu 4(2,5 điểm): Chú voi thông minh, tốt bụng, biết giúp đỡ người, biết lúc lắc vòi hiệu, Phiếu Hãy trả lời câu hỏi sau: Câu 1(2,5 điểm): Khi tập búng đáy sông, Tôm Càng gặp chuyện gì? Trả lời: Câu 2(2,5 điểm): Cá Con làm quen với Tôm Càng nào? Trả lời: Câu 3(2,5 điểm): Tôm Càng cứu Cá Con nào? Trả lời: Câu 4(2,5 điểm): Em thấy Tôm Càng có đáng khen? Trả lời: Đáp án và biểu điểm Câu 1(2,5 điểm): Khi tập búng đáy sông, Tôm Càng gặp vật lạ, thân dẹp, hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh Câu 2(2,5 điểm): Cá Con làm quen với Tôm Càng lời chào tự giới thiệu tên, nơi ở: “Chào bạn Tôi Cá Con Chúng sống nước nhà tôm bạn.” Câu 3(2,5 điểm): Cá Con vọt lên Tôm Càng thấy cá to mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới Tôm Càng vội búng càng, vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ Mất mồi, cá tức tối bỏ 72 Câu 4(2,5 điểm): Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng hỏi han cho bạn bạn bị đau Tôm Càng người đáng tin cậy 3.6 Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.6.1 Nhận xét mức độ thực hiện các phương pháp dạy học thông qua tiết thực nghiệm Qua quan sát nghiên cứu, nhận thấy tiết dạy thực nghiệm đạt yêu cầu mà biện pháp ở đề tài đưa Trong tiết dạy, biện pháp sử dụng cách hợp lí, nhẹ nhàng mà hiệu Cụ thể: - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác vận dụng gần xuyên suốt tiết học Sự thành công của phương pháp thể ở chỗ: Các nhóm hoạt động sôi nổi, tích cực Cá nhân học sinh biết tự hoạt động, biết trao đổi thảo luận với bạn để tìm kiến thức mới, biết phối hợp, giúp đỡ lẫn để hoàn thành mục tiêu học - Phương pháp tổ chức trò chơi học tập sử dụng ở phần khởi động tạo cho học sinh không khí sôi nổi, hào hứng, thoải mái trước bắt đầu tiết học - Việc vận dụng dạy học phân hóa theo lực học sinh thể ở phần tìm hiểu phần chia sẻ của giáo viên Sau học sinh hoàn thành phần tìm hiểu bài, giáo viên đưa câu hỏi mở rộng giúp học sinh hiểu sâu tập đọc, từ đó hướng học sinh đến nội dung học hoặc tư tưởng, tình cảm, thái độ của học sinh sau học xong - Đổi cách đánh giá kết học tập vận dụng sau hoạt động sau tiết học Học sinh biết cách tự đánh giá thân, đánh giá bạn, đánh giá hoạt động của nhóm Phương pháp thể rõ ở phần bình chọn nhóm nhóm đọc tốt nhất, ở đó, em tự đánh giá phần thể của nhóm nhóm bạn Ngoài ra, trình học, em biết tranh luận với để tìm ý kiến đánh thi đọc nhóm 73 Trong trình thực nghiệm, nhận thấy biện pháp mà đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc lớp ở thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình” khả thi nên đưa vào sử dụng 3.6.2 Nhận xét về tiến trình dạy học thực nghiệm *Về nội dung: - Học sinh lĩnh hội chính xác, đầy đủ kiến thức của tiết học - Học sinh đạt kết thực hành, rèn luyện kĩ theo yêu cầu chủ yếu của tiết học - Thực giáo dục tình cảm thái độ phù hợp với nội dung tiết học, đối tượng học sinh *Về phương pháp: - Thời gian dạy tiến trình tiết dạy đảm bảo - Các phương pháp vận dụng linh hoạt, có sáng tạo phương pháp giảng - Sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học hợp lí, hiệu - Quan tâm đầy đủ đến đối tượng học sinh *Về hiệu quả: - Các tiết dạy thực nghiệm thu hút ý của học sinh, qua đó giúp tiết học trở nên sôi nổi hứng thú, giúp em nắm vững kiến thức học - Học sinh biết cách tự giải vấn đề, biết tự đánh giá đánh giá mức độ thực mục tiêu qua từng tiết học Các nhóm hoạt động hiệu - Học sinh biết tự tổ chức trò chơi để tạo hứng thú, sôi nổi thân thiện cho tiết học 3.6.3 Rút kinh nghiệm bản thân qua các giờ dạy Qua tiết dạy thực nghiệm sư phạm, rút cho kinh nghiệm giảng dạy quý báu: 74 - Việc xác định rõ mục tiêu học giúp người giáo viên xây dựng kế hoạch dạy cách hiệu quả, giúp học sinh tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, tiến của thân tự tổ chức trình học tập theo định hướng rõ ràng, cụ thể - Cần xác định khả nhận thức của học sinh bao gồm: xác định kiến thức, kĩ mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình có thể nảy sinh trình học sinh giải vấn đề Để làm điều đó, giáo viên quan sát trình dạy học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để có thể dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn kiến thức, kĩ có của học sinh - Sự chuẩn bị chu đáo dạy, đồ dùng dạy học, phiếu giao việc, thời gian ứng với hoạt động học tập của học sinh giúp người giáo viên cảm thấy chắn, tự tin đứng lớp - Tạo cho học sinh không khí học tập thoải mái, thân thiện cách tổ chức cho em trò chơi học tập hay không tạo cho học sinh áp lực để em có thể sôi nổi, tự nhiên, làm chủ hoạt động học tập - Hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài, câu hỏi nêu vấn đề phải ngắn gọn, rõ ràng, tường minh, có tính gợi mở, phù hợp với khả nhận thức của học sinh 3.6.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm Kết của thực nghiệm sư phạm có vai trò quan trọng việc chứng minh tính khả thi mà biện pháp đề tài đưa Chính mà việc đánh giá kết thực nghiệm phải tiến hành cách cẩn thận, nghiêm túc, khách quan chính xác 3.6.4.1 Trước thực nghiệm *Khảo sát kĩ đọc, nói và mức độ lĩnh hội văn bản sau mỗi bài học Để khảo sát kĩ đọc (đọc đúng, đọc diễn cảm) nói tiến hành quan sát Tập đọc vấn giáo viên chủ nhiệm của em 75 Để khảo sát mức độ lĩnh hội văn sau học, cho học sinh làm kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm Kết thu trình bày theo bảng kết kiểm tra đầu vào của học sinh lớp thực nghiệm đối chứng, từ đó tiến hành so sánh kết quả, phân tích rút kết luận Chúng đánh giá dựa điểm trung bình kết kiểm tra đầu vào của hai nhóm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng so sánh độ chênh lệch điểm trung bình nhóm rút kết luận Dưới kết kiểm tra đầu vào của hai nhóm lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm, tổng hợp kết sau: Thực nghiệm Điểm Đối chứng Số lần Tống Số lần Tổng xuất hiện số điểm xuất hiện số điểm 10 30 50 9 81 10 90 72 11 88 63 63 24 48 10 10 Tổng số 36 280 45 349 Điểm trung bình 7,78 7,76 Độ lệch chuẩn 0,02 Nhìn chung, qua kết kiểm tra đầu vào của học sinh hai nhóm lớp, có nhận thấy điểm trung bình lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đương nhau, độ lệch chuẩn hai nhóm thấp, điều chứng tỏ trình độ nhận thức của hai nhóm lớp tương đương 76 *Khảo sát quá trình Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Qua quan sát Tập đọc của nhóm lớp, nhận thấy rằng: Các hoạt động học tập của học sinh diễn chưa thật sôi nổi hào hứng Quá trình hoạt động nhóm của học sinh diễn không đồng đều, cụ thể việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Trong hoạt động nhóm, để không ảnh hưởng đến kết chung của nhóm nên nhóm trưởng giao việc cho thành viên có trình độ khá, giỏi đảm nhiệm, còn số học sinh yếu quan sát bạn khác hoạt động Hoặc học sinh giao nhiệm vụ lại không tích cực, ỷ lại vào thành viên khác nhóm 3.6.4.2 Sau thực nghiệm *Kết quả kĩ đọc, nói và mức độ lĩnh hội văn bản sau mỗi bài học Sau tiến hành cho học sinh làm kiểm tra ở phiếu điều tra, tiến hành xử lí số liệu Dưới kết kiểm tra đầu của hai nhóm lớp: lớp đối chứng lớp thực nghiệm, tổng hợp kết sau: Thực nghiệm Điểm Đối chứng Số lần Tống Số lần Tổng xuất hiện số điểm xuất hiện số điểm 10 50 50 10 90 81 13 104 12 96 42 10 70 12 42 0 10 Tổng số 36 298 45 349 Điểm trung bình 8,28 7,76 Độ lệch chuẩn 0,52 77 Qua kết của trình thực nghiệm, nhìn chung, tất học sinh của lớp thực nghiệm lớp đối chứng đạt ở mức hoàn thành( Từ điểm trở lên) Tuy nhiên có khoảng cách điểm của hai nhóm lớp thực nghiêm đối chứng, đó, điểm kiểm tra đầu của lớp thực nghiệm có tiến rõ rệt (Điểm trung bình từ 7,78 tăng lên 8,28) *Kết quả quá trình tổ chức hoạt động học tập của học sinh Qua quan sát tiết tiết dạy thực nghiệm, hoạt động học tập của học sinh trở nên sôi nổi, hào hứng tích cực đặc biệt việc tăng cường tổ chức hoạt động học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác theo nhóm diễn cách nhịp nhàng với tham gia của tất thành viên nhóm.Việc luân phiên nhóm trưởng tạo điều kiện cho tất thành viên mạnh dạn, tự tin học tập giao tiếp Nhóm trưởng điều hành cá nhân thực nhiệm vụ học tập cách có trình tự rõ ràng, cụ thể Tất học sinh tự thực hoạt động, trao đổi, tranh luận, chia sẻ với bạn để tìm kiến thức Số học sinh còn chậm, ít tham gia vào hoạt động em bắt kịp với bạn, tham gia vào thực nhiệm vụ chung của nhóm 3.6.4.3 Nhận xét, đánh giá kết quả Qua kết thực nghiệm sư phạm, rút nhận xét sau: - Những tiết dạy áp dụng trò chơi học tập vào giảng dạy học sinh hứng thú tiếp thu cách chủ động Học sinh thường xuyên chơi trò chơi học tập đó mang lại hiệu cao trình “đọc, nói , viết” của em Bên cạnh đó, tiết Tập đọc trở nên sôi nổi, hào hứng thoải mái Một số học sinh đọc chưa biết ngắt nghỉ hay nhấn giọng thông qua phần thi luyện đọc em biết thể giọng đọc của mình, lời của nhân vật thông qua hoạt động thực hành, thi kể chuyện - Hoạt động nhóm: Các em học sinh hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực Các nhóm trưởng biết điều hành, tổ chức cho thành viên hoàn thàn 78 nhiệm vụ Các thành viên nhóm phối hợp với cách ăn ý, chặt chẽ, biết tranh luận, trao đổi với để tìm kiến thức mới, - Học sinh biết mục tiêu học, tự đánh giá thân, đánh giá bạn, đánh giá tiến độ hoạt động của nhóm sau học, tự hoạt động cá nhân, tự thực hoạt động điều hành của nhóm trưởng để tìm kiến thức - Các phương pháp dạy học Tập đọc theo mô hình trường học (VNEN) thiết kế dạy thực nghiệm phù hợp với học sinh lớp - Đạt mục tiêu đề ra: Vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc giúp nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt môn học khác ở trường Tiểu học Qua kết thực nghiệm cho thấy: biện pháp mà đề tài đề xuất khả thi, có thể vận dụng dạy học phân môn Tập đọc lớp Với kết thực nghiệm phần khẳng định phương pháp dậy học theo mô hình trường học (VNEN) phù hợp hiệu 79 KẾT LUẬN Mô hình trường học ở Việt Nam (VNEN) tập trung vào đổi phương pháp dạy- học, đổi phương pháp đánh giá học sinh đổi tổ chức lớp dạy học Phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) lấy trình tự học của học sinh trung tâm của hoạt động giáo dục, giáo viên người hướng dẫn đồng hành với học sinh, giúp học sinh tự tìm hiểu lĩnh hội kiến thức Dạy học theo mô hình VNEN hình thức dạy học tích cực hỗ trợ đắc lực cho học sinh học tập hợp tác thông qua tương tác thành viên nhóm học tập, học sinh hoàn toàn chủ động để khám phá tìm tri thức Học sinh tự đánh giá thân bạn bè đánh giá thông qua hoạt động nhóm Các học sinh ban của Hội đồng tự quản phát huy tính tự quản Từ đó, học sinh hình thành phát triển lực tự phục vụ, tự quản, giao tiếp hợp tác, có khả thực nhiệm vụ học cá nhân, làm việc nhóm, lớp Học sinh biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học tập sống “Vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc lớp ở thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” phát huy tính tích cực, chủ động, tinh thần hợp tác, chia sẻ, tìm tòi, khám phá kiến thức của học sinh Học sinh luôn tự lập, tự khám phá, tự thực hoạt động học tập, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành cho lực học tập sáng tạo Qua đó, em còn phát triển tốt kĩ tốt cần cho sống kĩ giao tiếp, ứng xử, hợp tác, trình bày vấn đề, tạo môi trường học tập thân thiện, thoải mái, vui vẻ, chất lượng học tập ngày cao Còn giáo viên ít nói hơn, giúp đỡ nhiều học sinh, đặc biệt học sinh có khiếu học sinh cá biệt Tạo cho học sinh bước đầu có kĩ làm việc theo nhóm: Các em biết nhanh chóng gia nhập vào nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí; bước đầu biết bày tỏ quan điểm, ý kiến trình bày mạch lạc kết làm việc 80 chung của nhóm Qua việc tổ chức học nhóm thấy em hứng thú, say sưa sôi nổi học tập Những học sinh khá, giỏi có điều kiện phát huy lực của Còn em trước vốn chậm chạp, nhút nhát, tiếp thu chậm, ít trao đổi, ít giơ tay phát biểu ý kiến mạnh dạn hơn, tự tin hơn, sôi nổi học tập hoạt động Các em biết hợp tác, giúp đỡ, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tòi, tự phát tự chiếm lĩnh kiến thức Các em học tập cách hứng thú, tập trung với tinh thần thi đua, vui vẻ, tích cực Tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên, sinh động hiệu Lớp học trở nên thân thiện, gần gũi tạo cho em có cảm giác ngày đến trường ngày vui Qua nghiên cứu thực nghiệm sư phạm cho thấy đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo mô hình tường học (VNEN) vào phân môn Tập đọc lớp ở thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình” có thể thực nên đưa vào sử dụng rộng rãi 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn học Tiếng Việt (sách thử nghiệm) - tập 1A - Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Tiểu học - Dự án Mô hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn học Tiếng Việt (sách thử nghiệm) - tập 1B - Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Tiểu học - Dự án Mô hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn học Tiếng Việt (sách thử nghiệm) - tập 2A - Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Tiểu học - Dự án Mô hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn học Tiếng Việt (sách thử nghiệm) - tập 2B - Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Tiểu học - Dự án Mô hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học lớp 2, NXB Giáo dục Hỏi – Đáp Mô hình trường học Việt Nam - Đặng Tự Ân, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Mô hình trường học – Bước đột phá cách dạy cách học, theo Báo Giáo dục thời đại Những xu hướng đổi đào tạo giáo viên - Bài học từ nước Mĩ La Tinh Colombia - Trần Trung Ninh - Tài liệu Hội thảo Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường đại học Sư phạm Hà Nội, 1/2014, tr 19 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học - Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga - NXB Đại học Sư phạm – NXB Giáo dục 10 Sách giáo viên Tiếng Việt – Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Sách giáo viên Tiếng Việt – Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Thông tư 30/2014/TT - BGDĐT – Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học 13 Tiếng Việt – Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 82 14 Tiếng Việt – Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Tiếng Việt thực hành - Nguyễn Quang Ninh, NXB Đại học Sư phạm – NXB Giáo dục 16 Tổ chức lớp học theo mô hình trường học Việt Nam - Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo dục Tiểu học - Dự án Mô hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Từ điển giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, 1992 Ngoài ra, chúng còn tham khảo các thông tin, tài liệu từ một số trang webside sau: 18 Tieuhoc.moet.gov.vn 19 http://www.facebook.com/sangkienkinhnghiempro/ 20 Violet.vn 83 ... 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) VÀO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề Dự án Mô hình... 27 1 .2. 1 Về phía học sinh 28 1 .2. 2 Về phía giáo viên 29 1 .2. 3 Nguyên nhân thực trạng 30 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI... DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI (VNEN) VÀO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1 .2 Những điểm mô hình VNEN 1 .2 Cơ sở