Nền kinh tế thị trường tại Việt Nam đang trên đà phát triển một cách mạnh mẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi để tiến lên một nước công nghiệp tiến tiến. Đồng thời đó là một môi trường cạnh tranh rất khắc nghiệt. Đòi hỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải có một khả năng tài chính vững mạnh và trong sạch. Chính vì vậy vấn đề vốn đầu tư trong nên kinh tế hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng và nhạy cảm. Yêu cầu đặt ra là chúng ta cần phải có lượng vốn lớn đầu tư vào nền kinh tế. Do đó vai trò tín dụng ngân hàng trong hoạt động kinh tế là hết sức quan trọng. Trong vòng quay của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn có ảnh hưởng to lớn trong hoạt động kinh doanh. Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế về vấn đề vốn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng cho phù hợp, nhằm sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả. Trước tình hình nền kinh tế có nhiều biến động lãi suất huy động cao, khan hiếm vốn như hiện nay. Nhiệm vụ hàng đầu của các tổ chức tài chính là nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của mình. Nhận thức được sự quan trọng của vấn đề này, Tôi đã lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của nhóm khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Đông Đô Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VP Bank”
Trang 1Em xin chân thành cảm ơn sự góp ý giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa TàiChính Ngân Hàng,trường Đại Học Đại Nam; sự hỗ trợ tạo điều kiện từ gia đình
và sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của các anh chị tại Ngân hàng Thương mại cổphần Việt Nam Thịnh Vượng VP Bank-Chi nhánh Đông Đô đã giúp đỡ em hoànthành khoá luận tốt nghiệp này
Sinh viên thực hiện:
Hoàng Minh Đức
Trang 2NHTM Ngân hàng thương mại
Trang 3LỜI CẢM ƠN
KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2
1.1.1 Khái niệm 2
1.1.2 Các hình thức tín dụng của Ngân hàng 3
1.1.2.1 Theo mục đích sử dụng tiền vay và của người vay 3
1.1.2.2 Theo thời hạn sử dụng tiền vay của người vay 4
1.1.2.3 Theo điều kiện đảm bảo 4
1.1.2.4 Theo đồng tiền được sử dụng trong cho vay 5
1.1.2.5 Theo đối tượng cho vay 5
1.1.2.6 Ngoài ra tín dụng còn được phân chia theo các cách sau 6
1.1.3 Vai trò của hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế 6
1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA NHTM 8
1.2.1 Khái niệm 8
1.2.2 Đặc điểm cho vay đối với KHCN của NHTM 9
1.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NHTM
10
1.3.1 Khái niệm 10
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với KHCN của NHTM 11
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính 12
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 12
1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân 16
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA NHTM 17
Trang 41.4.1.1 Chính sách tín dụng của Ngân hàng 17
1.4.1.2 Quy trình tín dụng 18
1.4.1.3 Công tác tổ chức ngân hàng 18
1.4.1.4 Phẩm chất và trình độ cán bộ 18
1.4.1.5 Kiểm soát nội bộ 19
1.4.1.6 Tình hình huy động vốn 19
1.4.2 Các nhân tố từ phía khách hàng 19
1.4.2.1 Năng lực của khách hàng 19
1.4.2.2 Sự trung thực của khách hàng 19
1.4.2.3 Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng 20
1.4.2.4 Tài sản đảm bảo 20
1.4.3 Các nhân tố khác 20
1.4.3.1 Môi trường kinh tế 20
1.4.3.2 Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước 21
1.4.3.3 Môi trường xã hội 21
1.4.3.4 Môi trường tự nhiên 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG VP BANK-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 23
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VP BANK – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 23
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP VP Bank 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 24
2.1.3 Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban tại VP Bank-Chi nhánh Đông Đô 25
2.1.3.1 Phòng phục vụ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp 25
2.1.3.2 Phòng Tài chính - kế toán: 25
2.1.3.3 Phòng Dịch vụ khách hàng 25
2.1.3.4 Phòng Kế hoạch - tổng hợp 25
2.1.3.5 Phòng Quản trị rủi ro 26
2.1.4 Đặc điểm tình hình thị trường 26
2.1.5 Các sản phẩm tín dụng hiện đang có ở VP Bank 26
Trang 52.2.1 Hoạt động huy động vốn 28
2.2.2 Hoạt động tín dụng 29
2.2.3 Hoạt động khác 31
2.3 QUY TRÌNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VP BANK-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 31
2.4 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHCN TẠI VP BANK-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 35
2.4.1 Thực trạng hoạt động cho vay đối với KHCN tại VP Bank - Chi nhánh Đông Đô 35
2.4.1.1 Các sản phẩm cho vay đối với KHCN 35
2.4.1.2 Quy mô cho vay đối với KHCN tại VP Bank - Chi nhánh Đông Đô 38
2.4.2 Thực trạng chất lượng cho vay đối với KHCN tại VP Bank – Chi nhánh Đông Đô 40
2.4.2.1 Phân tích chỉ tiêu định tính 40
2.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VP BANK CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ: 43
2.5.1 Những kết quả đạt được 43
2.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân 44
2.5.2.1 Những hạn chế về chất lượng tín dụng 44
2.5.2.2 Nguyên nhân 44
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI 47
NGÂN HÀNG VP BANK-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 47
3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VP BANK 47 3.1.1 Dự báo các yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng trong thời gian tới 47
3.1.2 Kế hoạch kinh doanh năm 2014 48
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NGÂN HÀNG VP BANK ĐỀ RA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 50
3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VP BANK-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 50
3.3.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 51
Trang 63.3.2 Đa dạng hoá các loại khách hàng, thực hiện chiến lược khách hàng hợp
lý 52 3.3.3 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 53
Trang 73.3.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 55
3.3.5.1 Xây dựng chiến lược Maketing-ngân hàng 55
3.3.5.2 Xây dựng và sử dụng hợp lý quỹ dự phòng rủi ro tín dụng 55
3.3.5.3 Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn 56
3.3.5.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, khiểm soát 58
3.3.5.5 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động tín dụng 58
3.3.6 Một số kiến nghị với nhà nước, với ngân hàng nhà nước 59
3.3.6.1 Kiến nghị với Nhà nước 59
3.3.6.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 60
KẾT LUẬN 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
Trang 8Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng VP Bank-Chi Nhánh
Đông Đô giai đoạn 2011 - 2013 27
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 29
Bảng 2.3: Nợ quá hạn giai đoạn 2011 – 2013 30
Bảng 2.4 : Doanh thu từ một số hoạt động khác giai đoạn 2011 – 2013 31
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay KHCN theo phương thức đảm bảo tại VP Bank - Chi nhánh Đông Đô năm 2011- 2013 38
Bảng 2.6 : Hiệu suất sử dụng vốn vay đối với KHCN VP Bank – Chi nhánh Đông Đô năm 2011 - 2013 41
Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu cho vay KHCN tại VP Bank – Chi nhánh Đông Đô năm 2011 - 2013 42
Bảng 2.8: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng KHCN tại VP Bank – Chi nhánh Đông Đô năm 2011 - 2013 42
Biểu Đồ 2.1: Huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 28
Biểu Đồ 2.2: Dư nợ cho vay KHCN theo phương thức đảm bảo 39
.
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường tại Việt Nam đang trên đà phát triển một cách
mạnh mẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi để tiến lên một nướccông nghiệp tiến tiến Đồng thời đó là một môi trường cạnh tranh rất khắcnghiệt Đòi hỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải có một khảnăng tài chính vững mạnh và trong sạch Chính vì vậy vấn đề vốn đầu tư trongnên kinh tế hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng và nhạy cảm Yêu cầu đặt ra làchúng ta cần phải có lượng vốn lớn đầu tư vào nền kinh tế Do đó vai trò tíndụng ngân hàng trong hoạt động kinh tế là hết sức quan trọng
Trong vòng quay của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn có ảnh hưởng tolớn trong hoạt động kinh doanh Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế vềvấn đề vốn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng cho phù hợp,nhằm sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả Trước tình hình nền kinh tế cónhiều biến động lãi suất huy động cao, khan hiếm vốn như hiện nay Nhiệm vụhàng đầu của các tổ chức tài chính là nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn củamình Nhận thức được sự quan trọng của vấn đề này, Tôi đã lựa chọn đề tài
“Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của nhóm khách hàng cá nhân tại Chinhánh Đông Đô Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VP Bank”
Trang 10CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm
Ngân hàng là nơi biểu hiện tập trung nhất mọi hoạt động kinh tế của đất nước.Những thông tin có liên quan đến hoạt động ngân hàng luôn là mối quan tâmhàng đầu của các doanh nghiệp, chính phủ và các tầng lớp dân cư Ngân hàngthương mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ Trong đó,hoạt động tài trợ cho khách hàng trên cơ sở tín nhiệm (tín dụng) là hoạt độngchủ yếu đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng thương mại Qui mô, chất lượng tíndụng ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là một khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ kinh tế giữa bêncho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay Trong đó bêncho vay chuyển giao cho bên đi vay sử dụng một lượng giá trị (thường dưới hìnhthái tiền) trong một thời gian nhất dịnh theo những điều kiện mà hai bên đã thoảthuận (thời gian, phương thức thanh toán lãi- gốc, thế chấp )
Tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn Đặc trưng này củatín dụng xuất phát từ tính chuyển nhượng tạm thời Để đảm bảo thu hồi nợ đúnghạn, ngân hàng xác định thời hạn cho vay dựa vào quá trình luân chuyển vốncủa khách hàng và tính chất vốn của ngân hàng Nếu ngân hàng định kỳ hạn nợmột cách phù hợp với khách hàng thì khả năng trả nợ đúng hạn cao và ngược lại.Tín dụng dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Sở dĩ như vậy là vì vốn hoạtđộng của ngân hàng chủ yếu là huy động từ bên ngoài, vốn chủ sở hữu ít khi
Trang 11được sử dụng để sản xuất kinh doanh mà được sử dụng chủ yếu để đầu tư vào tàisản cố định
Chính vì vậy, sau một thời gian nhất định ngân hàng phải trả lại cho người gửingân hàng Mặt khác ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí như trảlương, khấu hao… Do đó, người vay ngoài việc trả gốc còn phải trả cho ngânhàng một khoản lãi Đó là nguồn thu nhập chính của ngân hàng, là cơ sở để ngânhàng tồn tại và phát triển Khi cho vay, cái mà ngân hàng thu được là lợi nhuậnsau khi đã trừ đi tất cả các khoản phí Đồng thời đi kèm với lợi nhuận dự kiến córủi ro Rủi ro tín dụng sẽ xảy ra khi khách hàng không thực hiện đầy đủ nhữngcam kết trong hợp đồng tín dụng (Không trả đúng hạn hoặc không trả) Ngânhàng luôn phải
xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro để định ra một mức lãi suất phùhợp Rõ ràng, với một dự án có độ rủi ro cao hơn thì chi phí nợ của doanhnghiệp đó phải cao hơn và ngược lại
1.1.2 Các hình thức tín dụng của Ngân hàng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản vay theo nhóm dựa trên một số tiêuthức nhất định Phân loại tín dụng một cách khoa học sẽ giúp cho nhà quản trịlập một quy trình tín dụng thích hợp, giảm thiểu rủi ro tín dụng Trong quá trìnhphân loại có thể dùng nhiều tiêu thức để phân loại, song thực tế các nhà kinh tếhọc thường phân loại tín dụng theo các tiêu thức sau đây:
1.1.2.1.Theo mục đích sử dụng tiền vay và của người vay
Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng ra làm hai loại:
a, Tín dụng đối với người sản xuất và lưu thông hàng hoá:
Là loại cấp tín dụng cho các đơn vị kinh doanh để tiến hành sản xuất, lưu thônghàng hoá
Nguồn trả nợ của hoạt động này là kết quả hoạt động kinh doanh Vì vậy Ngânhàng cần phải có đầy đủ các thông tin cần thiết về khách hàng của mình, vềphương án sản xuất kinh doanh của họ
b, Tín dụng tiêu dùng:
Là loại tín dụng cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như mua sắm nhàcửa, xe cộ, các loại hàng hoá lâu bền như máy giặt, điều hoà, tủ lạnh .ở đây,nguồn trả nợ là thu nhập trong tương lai của người vay Với cách phân loại này,ngân hàng sẽ có quy trình nghiệp vụ cụ thể để
Trang 12đảm bảo ngân hàng có đủ tiền để cho vay và thu hồi nợ theo đánh giá mức độ rủi
ro và mức lãi xuất được đặt ra cho từng loại
1.1.2.2 Theo thời hạn sử dụng tiền vay của người vay
Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng ra làm hai loại:
a, Tín dụng có thời hạn:
Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ được xác định cụ thể Đó có thể là một
năm, hai năm,
+Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và được sửdụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của doanh nghiệp vàphục vụ các nhu cầu sinh hoạt của các cá nhân Với loại tín dụng này, ít có rủi rocho ngân hàng vì trong thời gian ngắn ít có biến động xảy ra và nếu có xảy ra thìngân hàng có thể dự tính được
+Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến năm năm vàchủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật,
mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốnnhanh Loại tín dụng này có mức độ rủi ro không cao vì ngân hàng có khả năng
dự đoán được những biến động có thể xảy ra
+Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, được sử dụng đểcấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trìnhthuộc cơ sở hạ tầng( đường xá, bến cảng, sân bay ), cải tiến và mở rộng sảnxuất với quy mô lớn Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất lớn vì trong thờigian dài thì có những biến động xảy ra không lường trước được
b, Tín dụng không thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hoàn trả tiền vay
không được xác định khi ký hợp đồng vay mà thay vào đó là điều kiện về việcthu hồi khoản tiền cho vay của ngân hàng hoặc việc trả nợ của người vay Ví dụngân hàng không thu gối theo thời hạn nhất định mà chỉ thu lãi; người vay sẽ trả
nợ cho Ngân hàng khi nhu cầu vay thêm không cần thiết nữa do quy mô sảnxuất giảm hoặc doanh nghiệp lấy nguồn khác để tự bổ xung; ngân hàng muốnthu hồi gốc phải báo trước cho người vay Như vậy khi quy mô sản xuất củadoanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp sẽ đi vay không thời hạn (vì hết tiền đầu tưcho chu kỳ sản xuất kinh doanh này lại cần tiếp)
1.1.2.3 Theo điều kiện đảm bảo
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng được chia làm hai loại:
Trang 13a, Tín dụng có bảo đảm: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế
chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba Ngân hàng nắm giữ tài sảncủa người vay để xử lý thu hồi nợ khi người vay không thực hiện được cácnghĩa vụ đã được cam kết trong hợp đồng tín dụng Hình thức này được áp dụngđối với những khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng Mặc dù là có tàisản đảm bảo nhưng hình thức tín dụng này vẫn có độ rủi ro cao vì tài sản có thể
bị mất giá hay người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình
b, Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,
cầm cố, hoặc không có sự bảo lãnh của người thứ ba Việc cấp tín dụng chỉ dựavào uy tín của bản thân khách hàng Muốn vậy, ngân hàng phải đánh giá hiệuquả sử dụng tiền vay của người vay, khách hàng không được phép giao dịch vớibất kỳ ngân hàng nào khác Mặc dù không có tài sản đảm bảo nhưng đây là mộtloại tín dụng ít rủi ro cho ngân hàng vì khách hàng có uy tín rất lớn và khả năngtrả nợ rất cao thì mới được cấp tín dụng mà không cần đảm bảo
1.1.2.4 Theo đồng tiền được sử dụng trong cho vay
Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng được chia làm hai loại:
a, Cho vay bằng đồng bản tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho
khách hàng bằng VND Nước ta quy định, cho vay để thanh toán trong nước thìchỉ được vay bằng VND
b, Cho vay bằng ngoại tệ: Là loại tín dụng mà ngân hàng cấp tiền cho khách
hàng bằng đồng ngoại tệ Nước ta quy định, cho vay bằng ngoại tệ chỉ phục vụcho nhập khẩu; đối với khách hàng thu mua hàng xuất khẩu thì Ngân hàng chovay bằng ngoại tệ nhưng phải bán luôn cho ngân hàng và dùng VND đi muahàng xuất khẩu
1.1.2.5 Theo đối tượng cho vay
Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng ra làm hai loại:
a, Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản lưu động: Là loại tín dụng được sử
dụng để bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời Đây là loại tín dụng có mức độrủi ro thấp vì vốn lưu động của doanh nghiệp là vốn luân chuyển trong chu kỳsản xuất kinh doanh nên Ngân hàng có thể theo dõi thường xuyên và nếu có biếnđộng xảy ra thì kịp thời thu hồi vốn
b, Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản cố định: Là loại tín dụng được sử
dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng
Trang 14sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và các công trình mới Hình thức tín dụng nàythường có mức độ rủi ro cao vì khả năng thu hồi vốn chậm hơn.
1.1.2.6 Ngoài ra tín dụng còn được phân chia theo các cách sau
Theo xuất xứ của tín dụng có:
- Tín dụng gián tiếp
- Tín dụng trực tiếp
Theo đối tượng được cho vay có:
- Tín dụng cho doanh nghiệp, tổ chức tài chính khác vay
- Tín dụng cho nhà nước vay
- Tín dụng cho người tiêu dùng vay
Dựa vào các cách phân loại trên, các nhà phân tích sẽ biết được kết cấu tín dụngcủa từng loại tín dụng (là tỷ trọng của từng loaị tín dụng trên tổng dư nợ) Từ kếtcấu tín dụng đó, so sánh với kết cấu nguồn huy động, so với nhu cầu của nềnkinh tế, sẽ giúp cho các nhà phân tích đánh giá, xem xét kết cấu tín dụng đã phùhợp với ngân hàng chưa Từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp
1.1.3.Vai trò của hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế vận động theo các quy luậtkhách quan như: Quy luật giá trị, quy luật cung- cầu, quy luật cạnh tranh Cácdoanh nghiệp để có thể đứng vững trên thương trường thì cần phải có vốn đểđầu tư và tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn tối ưu để doanhnghiệp có thể khai thác Các doanh nghiệp phát triển cũng có nghĩa là nền kinh
tế phát triển Như vậy, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy sự tăngtrưởng kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế thị trường Vai trò của tíndụng ngân hàng được thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng làm tăng hiệu quả kinh tế.
Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên vốn chủ sở hữu vàvốn vay Một trong những nguồn để vay là từ ngân hàng, đó là nguồn tài trợhiệu quả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu vốn về số lượng và thời hạn Hơn nữa, để
có thể vay vốn được từ ngân hàng thì các doanh
nghiệp cần phải nâng cao uy tín của mình đối với ngân hàng, đảm bảo được cácnguyên tắc tín dụng Muốn vậy, trong các dự án kinh doanh của mình, doanh
Trang 15nghiệp phải chọ dự án có mức sinh lãi cao nhất Để các dự án khả thi, doanhnghiệp phải tìm hiểu thị trường khai thác thông tin
để định lượng hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả Điều đó làmtăng hiệu quả kinh tế của dự án, phương án Mặt khác, một trong những quyđịnh tín dụng của ngân hàng là khâu giám sát sử dụng vốn vay Với việc giámsát này của ngân hàng, bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay đúng mụcđích, phải nhạy bén với những thay đổi của thị trường, từ đó góp phần nâng caohiệu quả kinh tế Bên cạnh đó, vai trò tư vấn của cán bộ tín dụng sẽ giúp chodoanh nghiệp lường trước được những khó khăn, vượt qua khó khăn để đứngvững, điều này cũng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
- Thứ hai: Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả.
Do đặc điểm tuần hoàn vốn nên trong quá trình sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp luôn có sự không ăn khớp về thời gian và khối lượng giữa lượngtiền cần thiết để dự trữ vật tư hàng hoá cho quá trình sản xuất kinh doanh trước
đó Vì vậy, luân chuyển tiền tệ của doanh nghiệp có
lúc thừa, có lúc thiếu vốn Nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng vớicác nguồn tiết kiệm từ dân cư, nguồn kết dư từ ngân sách được ngân hàngthương mại huy động và sử dụng để đầu tư cho các doanh nghiệp đang tạm thờithiếu vốn, cho nhu cầu tiêu dùng tạm thời vượt quá thu nhập của dân chúng,cũng như cho nhu cầu chi của ngân sách nhà nước khi chưa có nguồn thu.Thông qua cơ chế sàng lọc, giám sát Ngân hàng thương mại sẽ chỉ cho vay các
dự án có tính khả thi cao, khả năng thu hồi vốn lớn Điều này tạo nên một cơ chếphân phối vốn hiệu quả
- Thứ ba: Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ các chiến lược kinh tế và các chính sách tiền tệ.
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngân hàng thương mại là khả năngtạo tiền thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán Khi nhà nước muốn tăngkhối lượng tiền cung ứng thì Ngân hàng nhà nước có thể tăng hạn mức tín dụngcủa các ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế và ngược lại Do vậy thôngqua hình thức tín dụng ngân hàng nhà nước có thể kiểm soát được khối lượngtiền cung ứng trong lưu thông
Trang 16- Thứ tư: Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng
mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế.
Trước xu thế quốc tế hoá, sự giao lưu kinh tế giữa các nước luôn được đặt ra.Trong nền kinh tế mở thì các doanh nghiệp không chỉ có quan hệ mua bán vớicác thành phần khác trong nền kinh tế mà còn có những quan hệ xuất nhập khẩuvới các doanh nghiệp nước ngoài Ngân hàng
thương mại có thể thúc đẩy mối quan hệ này thông qua hình thức bảo lãnh, chovay đối với các doanh nghiệp để từ đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp trêntrường quốc tế
Như vậy, tín dụng Ngân hàng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
xã hội của một đất nước, nó thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển Đểđánh giá hoạt động tín dụng của một Ngân hàng thương mại có tốt hay không,cần xem xét chất lượng tín dụng
1.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA NHTM
Ở các nước phát triển hoạt động cho vay đối với KHCN đã được chú trọng từ rấtlâu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay và mang lại nguồn thu lớn choNHTM KHCN chính là đối tượng được hướng tới đầu tiên của NHTM bởi nhucầu của những khách hàng là các cá nhân đa dạng và phát triển theo sự phát triểncủa xã hội
1.2.1 Khái niệm
Cho vay khách hàng cá nhân là hình thức cấp tín dụng, trong đó ngân hàng thỏathuận để khách hàng là cá nhân hay hộ gia đình sử dụng một khoản tiền với mụcđích kinh doanh hộ gia đình hay tiêu dùng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc vàlãi sau một thời gian nhất định
Trước đây, các Ngân hàng ít quan tâm đến đối tượng khách hàng là cá nhân vìmón vay thường rất nhỏ, việc thu nợ rất phiền Nhưng ngày nay, các Ngân hàng
đã quan tâm nhiều hơn đến đối tượng này, vì lợi nhuận thu được từ hoạt độngnày sẽ là không nhỏ nếu như Ngân hàng thực hiện tốt công tác cho vay và côngtác quản lý khoản vay Các thủ tục cho vay ngày càng gọn nhẹ hơn, đáp ứngđược nhiều hơn những yêu cầu của khách hàng đưa ra
Trang 171.2.2 Đặc điểm cho vay đối với KHCN của NHTM
Thời hạn của các khoản vay ngắn
Tùy thuộc vào từng mục đích vay vốn và hình thức cho vay mà các khoản vaycủa KHCN có thời hạn: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
Đối với những khoản vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh,thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của cá nhân và hộ giađình do đó thời hạn vay thường là ngắn hạn
Đối với những khoản vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình,thời hạn thường là trung hạn và dài hạn tùy thuộc vào khả năng đáp ứng nguồnvốn của ngân hàng và khả năng trả nợ của khách hàng, đối với những khoản vaymua nhà, thời hạn cho vay có thể kéo hơn
Các khoản cho vay có độ rủi ro cao
Các khoản cho vay KHCN thường là những khoản cho vay có độ rủi ro cao đốivới Ngân hàng Sở dĩ như vậy là do các khoản vay của KHCN thường được đảmbảo bằng thu nhập của chính cá nhân đó Tuy nhiên, sự thay đổi tình trạng côngviệc, sức khỏe và môi trường kinh tế có thể làm cho thu nhập đó giảm sút hoặcthậm chí có thể mất đi hoàn toàn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các cánhân và hộ gia đình thường có trình độ quản lí yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độkhoa học kĩ thuật và công nghệ lạc hậu do đó rủi ro cao, công việc kinh doanh
có thể dễ dàng thất bại, ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng
Ngoài ra, việc thẩm định và quyết định cho vay KHCN thường gặp nhiều khókhăn do vấn đề thông tin không đầy đủ, không rõ ràng, nguồn thông tin do chínhkhách hàng cung cấp rất khó xác định tính trung thực, do đó chất lượng thẩmđịnh khách hàng không cao Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến các quyết địnhcho vay của Ngân hàng
Quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay lớn
Đặc điểm của KHCN là vay nợ với mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất hộ giađình nên món vay thường có giá trị nhỏ So với các khoản vay kinh doanh củaKHDN thì các khoản vay cuả KHCN có quy mô nhỏ hơn khá nhiều Tuy vậy, sốlượng KHCN đến vay vốn tại NHTM lại lớn hơn nhiều lần so với số lượngKHDN, đặc biệt ở các NHTM hoạt động theo định hướng là ngân hàng bán lẻ sốlượng này là rất lớn Chính vì vậy tổng quy mô cho vay KHCN của các NHTMvẫn chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng dư nợ của Ngân hàng Ngoài ra, các khoảnvay của KHCN thường xuyên phát sinh và khối lượng giao dịch ngày càng lớn
Trang 18Vì số lượng khoản vay nhiều nên lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN sẽkhông nhỏ nếu Ngân hàng biết cách huy động và làm tốt các công tác quản lí cóliên quan khác.
Chi phí cho vay lớn
Do số lượng các khoản cho vay KHCN là rất lớn nhưng quy mô của từng khoảnvay thường nhỏ nên các NHTM phải bỏ ra nhiều chi phí trong việc phát triểnkhách hàng, lập hồ sơ, thẩm định, xét duyệt, và quản lí các khoản vay…
Cụ thể, do số hồ sơ xin vay lớn, mỗi khách hàng khi vay vốn đều cần lập một bộ
hồ sơ nên việc việc giải thích, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ, hoạtđộng thẩm định và giám sát khoản vay tốn thời gian, nhân lực của Ngân hàng.Đồng thời việc thu thập thông tin về KHCN gặp nhiều khó khăn, khó đảm bảotính chính xác hơn so với KHDN rất nhiều nên các NHTM sẽ chấp nhận chi phícao để đánh đổi rủi ro cao, đảm bảo an toàn cho các món vay
Ngoài ra nhiều hình thức cho vay còn khá mới mẻ đối với khách hàng do đó cácNgân hàng phải tiến hành các chương trình quảng cáo giới thiệu sản phẩm đểphát triển khách hàng, mở rộng thị phần Hoạt động này cũng góp phần làm chochi phí các khoản cho vay KHCN tăng thêm
Lãi suất thường cao hơn so với lãi suất của các khoản vay khác
Các khoản cho vay KHCN thường có lãi suất cao hơn so với các khoản cho vayKHDN của NHTM Nguyên nhân là do chi phí của việc cho vay KHCN khá lớn,việc cho vay đối với KHCN chứa đựng rủi ro cao như đã đề cập ở trên Vì vậycác NHTM phải đề ra mức lãi suất cao để bù đắp chi phí về thời gian, nhân lực,thẩm định, quản lí…
1.3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NHTM
Trang 19vay của NHTM nói chung và cho vay đối với KHCN nói riêng, cần xét trên bagiác độ khác nhau là NHTM, khách hàng và nền kinh tế.
Chất lượng tín dụng được thể hiện:
Đối với khách hàng
Chất lượng cho vay là sự đáp ứng yêu cầu một cách hợp lí nhu cầu của kháchhàng: lãi suất kỳ hạn nợ hợp lý, thủ tục đơn giản, thu hút được nhiều khách hàngnhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc và quy định cho vay
Đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyếtviệc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích
tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng vớităng trưởng kinh tế
Đối với Ngân hàng thương mại
Chất lượng cho vay đối với KHCN tốt nghĩa là khoản tín dụng đó phải được tàitrợ từ một nguồn vốn tốt, được đảm bảo an toàn với mức độ rủi ro thấp Phạm
vi, mức độ, giới hạn cho vay phải phù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng
và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúnghạn và có lãi Điều này được hiểu là, chất lượng cho vay được thể hiện ở chỉ tiêulợi nhuận hợp lí và gia tăng, dư nợ đúng hạn và ngày càng tăng trưởng, doanh sốthu nợ lớn, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo đúng quy định và đảm bảo cơ cấu nguồnvốn giữa ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong nền kinh tế
Như vậy, chất lượng cho vay là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh mức độthích nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sứcmạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại Để có được chấtlượng cho vay tốt thì hoạt động cho vay phải có hiệu quả và quan hệ tín dụngphải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động
Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chỉ nghiên cứu chất lượng cho vay kháchhàng cá nhân trên giác độ NHTM
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với KHCN của NHTM
Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, được đánh giá dựa trên những chỉtiêu khách quan Để đánh giá chất lượng cho vay đối với KHCN của NHTM đòihỏi phải có sự phân tích tổng hợp các thông tin một cách chính xác
Trang 20Đánh giá chất lượng cho vay đối với KHCN gồm các chỉ tiêu định tính và cácchỉ tiêu định lượng.
1.3.2.1 Các chỉ tiêu định tính
Các chỉ tiêu định tính khó xác định chuẩn mực hơn các chỉ tiêu địnhlượng Đây là những nguyên tắc tiên quyết để đảm bảo chất lượng cho vay, gópphần đánh giá chất lượng cho vay của NHTM Các chỉ tiêu định tính bao gồm:
Cơ sở pháp lí
Hoạt động cho vay của NHTM được đánh giá là có chất lượng hay không trướchết phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nước và NHNN Một hệ thốngvăn bản pháp luật chặt chẽ cùng với chính sách tín dụng của NHTM linh hoạt vàphù hợp với tình hình kinh tế sẽ nâng cao được chất lượng tín dụng
Quy trình tín dụng
Với một quy trình cho vay chuẩn, thực hiện một cách nhanh chóng mà vẫn đảmbảo đúng nguyên tắc chính là thước đo đánh giá cao chất lượng cho vay củaNHTM Có thể nói đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô của hoạtđộng cho vay nói chung và cho vay KHCN nói riêng, từ đó ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động cho vay
Uy tín của NHTM
Đánh giá của khách hàng về NHTM là những đánh giá mang tính khách quan
về chất lượng dịch vụ của NHTM đó, qua một số yếu tố như : thỏa mãn nhu cầuvay vốn của khách hàng, thời gian vay nhanh chóng, kịp thời… Đây là mộttrong những chỉ tiêu phản ánh tốt chất lượng cho vay của mỗi NHTM, vì không
có một Ngân hàng nào có chất lượng kém trong hoạt động cho vay mà lại có thể
có được sự tín nhiệm của khách hàng
Tóm lại, hoạt động cho vay được xem là có chất lượng khi nó được thực hiệnđúng luật pháp, các quy định quy chế liên quan, thu hút nhiều khách hàng nhưngvẫn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng
1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lượng
Chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN được xem là đảm bảo khi được tàitrợ bởi nguồn vốn ổn định, thực hiện được các mục tiêu tín dụng, khách hàng sửdụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả gốc và lãi cho Ngân hàng đúngthời hạn Để đánh giá chất lượng cho vay dưới góc độ của Ngân hàng thì chúng
ta có thể xem xét các chỉ tiêu sau:
Trang 21 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay KHCN
Chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay đối với KHCN: Dư nợ cho vay KHCN là
tổng lượng tiền mà một NHTM đã cho KHCN vay tính tại một thời điểm nhấtđịnh Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô tín dụng đồng thời phản ánh uy tín củaNgân hàng Nếu dư nợ cho vay đối với KHCN cao thể hiện việc Ngân hàng có
uy tín, dịch vụ cho khách hàng đa dạng và phong phú Số lượng các sản phẩmcho vay KHCN của một NHTM càng nhiều, càng đa dạng, phong phú thì ngânhàng sẽ càng có cơ hội thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch, qua đó mởrộng quy mô hoạt động cho vay đối với KHCN Trong môi trường mang tínhcạnh tranh cao như hiện nay, các ngân hàng luôn chú trọng đầu tư, nghiên cứuđưa ra thị trường các sản phẩm cho vay đa dạng, với nhiều đặc tính và tiện íchkhác nhau, hướng tới những đối tượng khác nhau trong nền kinh tế Đây cũng làmột lợi thế cho khách hàng có nhiều lựa chọn hơn, thỏa mãn tối đa nhu cầu củakhách hàng Ngược lại, dư nợ cho vay thấp thể hiện Ngân hàng không có khảnăng mở rộng mạng lưới khách hàng, hoạt động cho vay đối với KHCN cònchưa tốt
Hiệu quả của hoạt động cho vay đối với KHCN cao chính là cơ sở để tăng dư nợcho vay, vì thế chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay đối với KHCN cho biết một phần vềchất lượng hoạt động này Tuy nhiên, không có nghĩa là dư nợ càng cao thì hiệuquả cho vay vốn càng cao
Tăng trưởng dư nợ cho vay đối với KHCN : Là chỉ tiêu phản ánh sự
tăng trưởng tín dụng về quy mô
Chỉ tiêu này cho ta biết dư nợ cho vay KHCN năm (t) tăng so với năm (t-1) làbao nhiêu Khi chỉ tiêu này dương tức là số tiền NHTM cho KHCN vay đã tănglên qua các năm Mức tăng trưởng dư nợ cao chứng tỏ Ngân hàng phục vụ đượcnhiều hơn nhu cầu của khách hàng; chất lượng tín dụng của Ngân hàng cao vàngược lại, mức tăng trưởng dư nợ thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng của Ngânhàng chưa được quan tâm đúng mức
Giá tr gia tăng d n ị gia tăng dư nợ ư nợ ợ
cho vay KHCN năm t = T ng d n cho vay ổng dư nợ cho vay KHCN năm tư nợ ợ - T ng d n cho vay ổng dư nợ cho vay KHCN năm t-1ư nợ ợ
Trang 22 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay KHCN
Hiệu suất sử dụng vốn vay:
Tổng dư nợ cho vay KHCNHiệu suất sử dụng vốn vay KHCN= -
Tổng vốn huy độngChỉ tiêu này cho ta thấy khả năng cho vay so với khả năng huy động vốn củaNgân hàng, phản ánh hiệu suất sử dụng vốn huy động để cho vay dự án
Nếu hệ số này gần bằng 1, Ngân hàng đang cho vay quá nhiều vậy nên Ngânhàng phải chú ý tăng trưởng nguồn vốn để đề phòng mất khả năng thanh toán.Nếu hệ số này quá nhỏ, Ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc cho vay và sửdụng vốn, tăng chi phí, giảm lợi nhuận của Ngân hàng Ngân hàng phải tiếnhành các biện pháp nhằm tăng cho vay hoặc giảm huy động vốn bằng cách giảmlãi suất huy động để hạn chế rủi ro nguồn vốn tác động đến hiệu quả kinh doanh
Tỷ lệ nợ xấu:
Tỷ lệ nợ xấu KHCN = Dư nợ xấu KHCN/Dư nợ cho vay KHCN
Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay KHCN là chỉ tiêu chính phản ánh chất lượng tíndụng của một ngân hàng Theo Quyết Định 493/2005/QD-NHNN ngày22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam: Nợ xấu được quy định là cáckhoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5
Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã
cơ cấu lại
- Các khoản nợ được Tổ chức tín dụng (TCTD) đánh giá là không có khả năngthu hồi nợ gốc và lãi đến hạn, các khoản nợ này được TCTD đánh giá là có khảnăng thất thu một phân gốc và lãi
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3, 4điều 6 của quyết định 493
Nợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại
Trang 23- Các khoản nợ được các TCTD đánh giá là khả năng tổn thất cao.
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3,
4 điều 6 của quyết định 493
Nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá trên 180 ngày theo thời hạn
đã cơ cấu lại
- Các khoản nợ được các TCTD đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mấtvốn
- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3,
4 điều 6 của quyết định 493
Đây là một chỉ tiêu được dùng để đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động tíndụng.Các NHTM luôn theo dõi và kiểm soát chặt chẽ chỉ tiêu này nhằm cơ cấulại nợ, tính toán và trích lập dự phòng hợp lý
Các chỉ tiêu về lợi nhuận
+ Lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với KHCN: Là chỉ tiêu phản ánh thu nhập
của Ngân hàng từ hoạt động cho vay đối với KHCN Nâng cao chất lượng hoạtđộng cho vay đối với KHCN thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao lợinhuận cho Ngân hàng Chất lượng cho vay càng cao thì thu nhập từ hoạt độngcho vay càng cao và ngược lại, chất lượng cho vay càng thấp thì thu nhập từhoạt động cho vay càng thấp
+ Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay KHCN so với dư nợ cho vay KHCN.
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN -
Dư nợ cho vay KHCN
Tỷ lệ này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động cho vay đối với KHCN.Nghĩa là từ một đồng đi vay đối với KHCN thì thu được bao nhiêu đồng lợinhuận Chỉ tiêu này càng cao thì càng có lợi cho Ngân hàng
+ Tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay KHCN so với tổng lợi nhuận của Ngân hàng:
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN -
Tổng lợi nhuận
Trang 24Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng thì có bao nhiêu phầntrăm là lợi nhuận từ hoạt động cho vay đối với KHCN Tỷ lệ này càng cao thìthu nhập mang lại từ hoạt động cho vay đối với KHCN càng lớn hay là thu nhập
từ những khoản cho vay có chất lượng tốt sẽ đóng góp rất lớn vào thu nhập củaNgân hàng, và ngược lại
Ngoài ra, chỉ tiêu này còn phản ánh vị trí của họat động cho vay đối với KHCNtrong tổng hoạt động của Ngân hàng
1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng
cá nhân
Chất lượng hoạt động cho vay có quyết định rất lớn đến sự tồn tại, phát triển hayphá sản của mỗi Ngân hàng Tất cả các quy trình tín dụng, thủ tục hồ sơ giảiquyết vấn đề khách quan, chủ quan để đảm bảo hạn chế thấp nhất rủi ro tíndụng, tăng cường và nâng cao hiệu quả chất lượng cho vay Vì thế, chất lượngcho vay luôn là một bài toán khó của các nhà quản lí kinh tế trong hoạt độngNgân hàng
Mặc dù KHCN thường vay với các khoản tín dụng nhỏ nhưng khối lượngKHCN là đông đảo nhất, nên doanh số vẫn chiểm một tỷ lệ cao trong doanh sốcho vay của mỗi Ngân hàng Bên cạnh đó, lãi suất cho vay KHCN thường caohơn so với lãi suất cho vay các doanh nghiệp Vậy, nếu Ngân hàng thực hiện tốtcông tác cho vay và quản lý món vay thì đây sẽ là một nguồn thu không nhỏ vớimỗi Ngân hàng Hay nói cách khác, Ngân hàng phải không ngừng gia tăng vềmặt số lượng và nâng cao về chất lượng đối với hoạt động cho vay KHCN.Chất lượng hoạt động cho vay đối với KHCN tốt tạo cơ hội thuận lợi cho sựphát triển, mang đến nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn và hiệu quả cho mỗi Ngânhàng Việc này nâng cao hình ảnh và uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng,
từ đó tạo động lực giúp Ngân hàng ngày một chu đáo và sẵn sàng đưa ra nhữngdịch vụ phát triển tốt nhất phục vụ khách hàng của mình
Bên cạnh đó, khi chất lượng cho vay đối với KHCN được nâng cao sẽ làm tăngkhả năng sinh lời của các sản phẩm, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lí haymột số những chi phí khác Việc nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối vớiKHCN mang lại nguồn lợi nhuận tương đối cho Ngân hàng, đảm bảo khả năngthanh toán và nâng cao thế mạnh cạnh tranh của Ngân hàng
Từ những ưu thế kể trên, ta nhận thấy sự cần thiết phải nâng cao chất lượng chovay đối với KHCN đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài, bền vững của NHTM
Trang 251.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN CỦA NHTM
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của một ngân hàng, hoạt động tín dụngphát triển cũng kéo theo các hoạt động khác của ngân hàng phát triển Nâng caochất lượng tín dụng đã, đang, và sẽ là cái đích mà tất cả các ngân hàng thươngmại hướng tới Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Bên cạnhcác nhân tố từ chính ngân hàng, còn có những nhân tố từ khách hàng của ngânhàng và các nhân tố khách quan khác
1.4.1.Các nhân tố từ phía Ngân hàng
1.4.1.1 Chính sách tín dụng của Ngân hàng
Chính sách tín dụng của là một trong những chính sách trong chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp Đó là yếu tố đầu tiên tác động dến việc cung ứng vốncho nền kinh tế Chính sách tín dụng được hiểu là đường lối, chủ trương đảmbảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thuhẹp tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn của cáckhoản vay, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay được thực hiện.Các điều khoản của chính sách tín dụng được xây dựng dựa trên nhiều yếu tốkhác nhau như các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chính của ngânhàng Nhà nước, khả năng về vốn của ngân hàng và nhu cầu tín dụng của kháchhàng
Khi các yếu tố này thay đổi, chính sách tín dụng cũng thay đổi theo Đối vớimỗi khách hàng, ngân hàng có thể đưa ra các chính sách khác nhau cho phù hợp
Ví dụ như với các khách hàng có uy tín với ngân hàng thì ngân hàng có thể chovay không có tài sản đảm bảo, có hạn mức cao hơn, lãi suất ưu đãi hơn; còn đốivới các khách hàng khác, việc có tài sản đảm bảo là cần thiết Một chính sách tíndụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạtđộng tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phương pháp, đường lối chínhsách của Nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội Điều đó cũng có nghĩa chấtlượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng chính sách tín dụng của ngân hàngthương mại có đúng đắn hay không Bất cứ Ngân hàng nào muốn có chất lượng tíndụng tốt cũng đều phải có chính sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế củangân hàng cũng như của thị trường
Trang 261.4.1.2 Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bước tiếnhành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nóbao gồm các bước bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tratrong quá trình cho vay cho đến khi thu hồi được nợ.Đối với mỗi một ngân hàngthì lại có quy trình tín dụng khác nhau, và ngân hàng nào có một quy trình tíndụng vừa đem lại sự chặt chẽ tránh rủi ro cho ngân hàng vừa mang lại sự thuậntiện cho khách hàng thì chất lượng tín dụng sẽ được nâng cao hơn
1.4.1.3 Công tác tổ chức ngân hàng
Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hoá và sắp xếp có khoa học, có tính linh hoạttrên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc đã quy định Ngân hàng được tổ chức mộtcách có khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa cácphòng ban, giữa các ngân hàng với nhau trong toàn hệ thống cũng như với các
cơ quan liên quan khác Qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời các yêu cầucủa khách hàng, quản lý có hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giảiquyết kịp thời các khoản tín dụng có vấn đề, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng
1.4.1.4 Phẩm chất và trình độ cán bộ
Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng là nhân tố quyết định đến sự thành bạitrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và trong hoạt động tíndụng nói riêng Sỡ dĩ như vậy là vì cán bộ tín dụng là người tham gia trực tiếpvào mọi khâu của quy trình tín dụng, từ bước đầu tiên đến bước cuối cùng Cán
bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinh thần tráchnhiệm, cố ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành công của công tác tíndụng Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kỹ năng, có kinhnghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định được tính chân thựccủa các báo cáo taì chính, phát hiện các hành vi cố tình lừa đảo của khách hàng(như sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp giả, dùng một tài sản thếchấp đi vay ở nhiều nơi ) từ đó phân tích được khả năng quản lý và năng lựcthực sự của khách hàng để quyết định có cho vay hay không Bên cạnh đó cán
bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi trưòng kinh tế xã hội,đường lối phát triển của đất nước, sự thay đổi của thị trường…dự đoán trướcđược những biến động có thể xẩy ra từ đó tư vấn lại cho khách hàng xây dựnglại phương án kinh doanh cho phù hợp
Trang 271.4.1.5 Kiểm soát nội bộ
Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho nhà lãnh đạo ngân hàng nắm được tìnhhình hoạt động kinh doanh đang diễn ra; phát hiện những thuận lợi, khó khăn,sai trái từ đó đề ra các biện pháp giải quyết kịp thời Chất lượng tín dụng phụthuộc vào việc chấp hành những quy định, thể
lệ, chính sách và mức độ phát hiện kịp thời các sai sót cũng nguyên nhân dẫnđến những lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng
1.4.1.6 Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.Vốn huy động ngắnhạn là nguồn chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy động trung dài hạn là nguồnchủ yếu để cho vay trung dài hạn Vốn huy động càng lớn, ngân hàng thươngmại càng có khả năng cho vay, mở rộng hoạt động tín dụng Nếu ở ngân hàngkhông có sự phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn huy động và cho vay mà không dựkiến dược nguồn bù đắp thì rủi ro thanh khoản sẽ xảy ra
1.4.2 Các nhân tố từ phía khách hàng
Khách hàng là người lập phương án, dự án xin vay và sau khi được ngân hàngchấp nhận, khách hàng là người trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh Vìvậy, khách hàng cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
1.4.2.1 Năng lực của khách hàng
Năng lực của khách hàng là nhân tố quyết định đến việc khách hàng sử
dụng vốn vay có hiệu quả hay không Nếu năng lực của khách hàng yếu kém,thể hiện ở việc không dự đoán được những biến động lên xuống của nhu cầu thịtrường; không hiểu biết nhiều
trong việc sản xuất, phân phối và khuyếch trương sản phẩm …thì sẽ dễ dàng bịgục ngã trong cạnh tranh Từ đó làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng,
chất lượng tín dụng của ngân hàng bị ảnh hưởng Và ngược lại năng lực của
khách hàng càng cao thì khả năng cạnh tranh trên thị trường càng lớn, vốn vaycàng được sử dụng có hiệu quả
1.4.2.2 Sự trung thực của khách hàng
Sự trung thực của khách hàng ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng của ngânhàng Nếu các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp các số liệutrung thực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã được ban hành thì sẽ gây khókhăn cho ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng như
Trang 28việc quản lý vốn vay của khách hàng để qua đó có thể đưa ra quyết định cho vayđúng đắn Nếu khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng đối tượngkinh doanh, không đúng với phương án, mục dích khi xin vay thì sẽ không trảđượcnợ dúng hạn.
1.4.2.3 Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng
Rủi ro là thuật ngữ được sử dụng để chỉ những biến cố (sự kiện) xảy ra ngoàimong muốn và đem lại hậu quả xấu Rủi ro trong kinh doanh là một yếu tố tấtyếu như người ta thường nói” rủi ro là người bạn đồng hành của kinh doanh”.Rủi ro phát sinh muôn màu muôn vẻ và là hệ quả của những nhân tố chủ quanhay khách quan, nhưng chủ yếu là những nhân tố khách quan ngoài dự đoán củadoanh nghiệp Trong sản xuất kinh doanh, rủi ro phát sinh dưới nhiều hình tháikhác
nhau: do thiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, là nạnnhân của sự thay đổi chính sách của nhà nước, do bị lừa đảo, trộm cắp…
1.4.2.4 Tài sản đảm bảo
Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để được cấp tín dụng (cóthể là tài sản đảm bảo hoặc tín chấp) Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều tài sản củacác pháp nhân và cá nhân không có giấy chứng nhận sỡ hữu Tài sản cố địnhphần lớn là nhà xưởng, máy móc, thiết bị lạc hậu không đủ tiêu chuẩn thế chấp.Trong khi đó nhu cầu vay vốn ngân hàng là rất lớn Như vậy nếu cho vay theođúng chế độ thì hầu hết các doanh nghiệp không đủ điều kiện để cho vay hoặcđược cho vay nhưng không đáng kể
1.4.3 Các nhân tố khác
1.4.3.1 Môi trường kinh tế
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm các hoạt động kinh tế có quan hệ biệnchứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh
tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của các lĩnh vựccòn lại Hoạt động của ngân hàng thương mại có thể được coi là chiếc cầu nốigiữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Vì vậy, sự ổn định hay mất ổn địnhcủa nền kinh tế sẽ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng- đặc biệt
là hoạt động tín dụng Các biến số kinh tế vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng sẽảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng Một nền kinh tế ổn định tỷ lệ lạm phátvừa phải sẽ tạo điều kiện cho các khoản tín dụng có chất lượng cao Tức là các
Trang 29doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường ổn định thì khả năng tạo ra lợinhuận cao hơn, từ đó mà có thể trả vốn và lãi cho ngân hàng Ngược lại khi nền
kinh tế biến động thì các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cũng thất thường
ảnh hưởng đến thu nhập của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới khả năng thu nợcủa ngân hàng
Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tín dụng Trong thời kỳ suythoái, sản xuất vượt quá nhu cầu dẫn tới hàng tồn kho lớn, hoạt động tín dụnggặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp không phát triển được Hơn nữa nếungân hàng bỏ qua các nguyên tắc tín dụng thì lại càng làm giảm chất lượng tíndụng Ngược lại trong thời kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao, các doanhnghiệp có xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh, nhu cầu tín dụng tăng và rủi
ro ít, do đó chất lượng tín dụng cũng tăng Tuy nhiên trong thời kỳ này có nhữngkhoản vay vượt quá quy mô sản xuất cũng như khả năng quản lý của khách hàngnên những khoản vay này vẫn gặp rủi ro
1.4.3.2 Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nước
Các chính sách của nhà nước ổn định hay không ổn định cũng tác động
đến chất lượng tín dụng Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăncho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại chongân hàng khi thu hồi nợ và ngược lại Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiếtcác hoạt động trong nền kinh tế Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, haythay đổi sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp khó khăn Ngược lại nếu nó phùhợp với thực tế khách quan thì sẽ tạo một môi trường pháp lý cho mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao
1.4.3.3 Môi trường xã hội
Quan hệ tín dụng được thực hiện trên cơ sở lòng tin Nó là cầu nối giữa ngânhàng và khách hàng Đạo đức xã hội ảnh hưởng tói chất lượng tín dụng Trongtrường hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo sẽ làm giảmchất lượng tín dụng Hơn nữa trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết về hoạtđộng ngân hàng cũng sẽ làm giảm chất lượng tín dụng
1.4.3.4 Môi trường tự nhiên
Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiên như thiên tai(hạn hán, lũ lụt, động đất…), hoả hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuấtkinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến nông
Trang 30nghiệp, thuỷ sản, hải sản.Vì vậy khi môi trường tự nhiên không thuận lợi thìdoanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất lượng tín dụng của Ngânhàng thương mại Trên đây là những nhân tố chính tác động tới chất lượng tíndụng của Ngân hàng thương mại Để nâng cao chất lượng tín dụng, chúng ta cầnnghiên cứu và nhận thức đúng đắn các yếu tố trên, cùng với kết quả hoạt độngthực tiễn của các Ngân hàng thương mại, để từ đó đưa ra các biện pháp khắcphục có tính khả thi cao.
Trang 31CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHCN TẠI NGÂN HÀNG VP BANK-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VP BANK –CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP VP Bank
2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey Vớichiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc kháchhàng mục tiêu, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăngtrưởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trường
Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộngmạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng sự phát triển đadạng của các kênh bán hàng và phân phối
Bên cạnh đó, theo định hướng “Tất cả vì khách hàng”, các điểm giao dịch đãđược thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ Các sảnphẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện íchnhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Tất cả đã góp phần làm hài lòngkhách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàngcủa VPBank với tốc độ nhanh chóng
Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định và bền vững, VPBank đã tiến hànhđồng bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng Ngân hàng luôn đi đầu thịtrường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm,dịch vụ và hệ thống vận hành Cùng với việc xây dựng môi trường văn hóa
Trang 32doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đãđược xây dựng và triển khai thành công tại VPBank Bên cạnh đó, Ngân hàng đãtừng bước phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyênmôn hóa, đáp ứng chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh củaNgân hàng Song song với việc thực thi những thông lệ quốc tế tốt nhất về quảntrị doanh nghiệp, VPBank cũng không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức theochính sách quản trị công ty rõ ràng và minh bạch.
Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngày càngvững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín như: Ngân hàngthanh toán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New York trao tặng, giải thưởngNgân hàng có chất lượng dịch vụ được hài lòng nhất, Thương hiệu quốc gia
2012, Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thưởng khác
2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy
VPBank - Đông Đô có trụ sở chính tại 362 Phố Huế, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Trực tiếp thực hiện việc quản lý chi nhánh là Ban giám đốc Chi nhánh gồm:
- Giám đốc Chi nhánh: Ông Đào Duy Nam
Mô hình tổ chức của Chi nhánh như sau:
06 Phòng Giao dịch trực thuộc bao gồm:
* Mô hình tổ chức của Chi nhánh như sau:
- Phòng Giao dịch Đồng Tâm - Phòng Giao dịch Bách Khoa
- Phòng Giao dịch Hai Bà Trưng - Phòng Giao dịch Phương Mai
- Phòng Giao dịch Bà Triệu - Phòng Giao dịch Lạc Trung
Trang 332.1.3.Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban tại VP Bank-Chi nhánh Đông Đô
2.1.3.1 Phòng phục vụ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
Phòng gồm có 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và các cán bộ Quan hệ kháchhàng Phòng Quan hệ khách hàng thực hiện các nghiệp vụ trực tiếp giao dịch vớikhách hàng là các doanh nghiệp và cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ vàngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ tín dụng liên quan như: cho vay ngắn, trung vàdài hạn, thực hiện các dịch vụ bảo lãnh như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiệnhợp đồng, bảo lãnh tiền ứng trước …theo yêu cầu của khách hàng Bên cạnh đócòn quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành vàhướng dẫn của Ngân hàng, trực tiếp Marketing, tìm kiếm khách hàng, mở rộngquy mô hoạt động trên mọi mặt theo kế hoạch kinh doanh hàng năm
2.1.3.2 Phòng Tài chính - kế toán:
Phòng Tài chính - kế toán gồm có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và cáccán bộ nghiệp vụ Phòng thực hiện các công việc liên quan đến công tác hạchtoán kế toán, thanh toán tập trung, chuyển tiền điện tử, thanh toán bù trừ liênNgân hàng …theo yêu cầu của nghiệp vụ kế toán và khách hàng Ngoài ra,phòng còn có 1 bộ phận điện thanh toán riêng nên mọi giao dịch về thanh toán,chuyển và nhận tiền luôn được đảm bảo nhanh chóng, bí mật và an toàn thuậntiện đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng
2.1.3.3 Phòng Dịch vụ khách hàng
Phòng Dịch vụ khách hàng gồm có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và cáccán bộ nghiệp vụ Phòng thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giao dịch vớikhách hàng; cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanhtoán, xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệthống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theođúng quy định của Nhà nước và VP Bank thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho kháchhàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng
2.1.3.4 Phòng Kế hoạch - tổng hợp
Phòng Kế hoạch - tổng hợp gồm có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và cáccán bộ nghiệp vụ Phòng thực hiện các nghiệp vụ tổ chức cán bộ và đào tạo tạiChi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của VPBank, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanhtại Chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn Chi nhánh
Trang 342.1.3.5 Phòng Quản trị rủi ro
Phòng Quản trị rủi ro gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và các cán bộ nghiệp
vụ Phòng thực hiện các nghiệp vụ giám sát và thẩm định tín dụng do phòngQuan hệ khách hàng cung cấp Bên cạnh đó phòng còn giám sát đôn đốc các cán
bộ tín dụng thu nợ khách hàng và xử lý các nghiệp vụ rủi ro (nếu có)
2.1.4.Đặc điểm tình hình thị trường
Chi nhánh có trụ sở chính đặt tại tòa nhà 362 Phố , khu vực nằm tại trungtâm của quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.Nơi đây hàng ngày hoạt động trao đổigiao dịch diễn ra rất sầm uất, thêm vào đó có các đơn vị kinh tế trọng điểmđều đóng trên địa bàn Đó chính là một lợi thế giúp cho chi nhánh VP BankĐông Đô ngày càng phát triển Là một trong những ngân hàng thương mạilớn của đất nước và được đặt tại vị trí trung tâm của Thủ đô với rất nhiều tổchức tín dụng hoạt động trên các lĩnhh vực khác nhau, VP bank- chi nhánhĐông Đô đã kế thừa và phát huy truyền thống của VP bank đang ngày càngvươn lên khẳng định vị trị của mình, góp phần vào sự phát triển kinh tế xãhội của Hà Nội
Tuy nhiên cùng cần phải kể đến khó khăn mà ngân hàng nào hiện này cũng đềugặp phải đó là là sự cạnh tranh gay gắt trong hệ thống ngân hàng Do vậy hoạtđộng của Chi nhánh VP Bank-Đông Đô trong thời gian đầu cũng gặp không ítnhững khó khăn Tuy nhiên địa bàn hoạt động rộng cùng với dân cư đông, đã taođiều kiên huy động được một nguồn vốn nhàn rỗi lớn trong dân Thêm vào đócùng với sự quan tâm chỉ đạo của Ngân hàng VP bank Hội sở chính, các cấp cácngành của thành phố và của địa phương, sự nỗ lực của toàn thể Ban Giám đốc
và tập thể đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động của Chi nhánh đã đạt đựợc rấtnhiều thành tựu to lớn trong những năm qua.
2.1.5.Các sản phẩm tín dụng hiện đang có ở VP Bank
Hiện nay Chi nhánh có các sản phẩm tín dụng như sau:
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế (gồm theo hạn mức vàtheo món)
- Cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá
- Cho vay đồng tài trợ
- Cho vay uỷ thác
- Tài trợ xuất nhập khẩu
Trang 35- Nghiệp vụ bảo lãnh các loại: Bảo lãnh dự thầu, Bảo lãnh thực hiện theo hợpđồng
- Cho vay tiêu dùng, cho vay mua ô tô, mua nhà ở
- Cho vay đi du học, đi lao động ở nước ngoài
- Thấu chi tài khoản và một số hình thức cho vay khác
2.2.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GẦN ĐÂY
Chi nhánh Đông Đô thực hiện tất cả những nghiệp vụ của Ngân hàng TMCP VPBank như: Nhận tiền gửi, thanh toán, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, chiết khấu,bảo hiểm, chứng khoán, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn… Trong nhiều năm qua,Chi nhánh Đông Đô luôn là đơn vị dẫn đầu hệ thống Ngân hàng TMCP VPBank
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng VP Bank-Chi
Nhánh Đông Đô giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: Tỷ đồng
2011
Năm 2012
% +/- so với 2011
Năm 2013
% +/- so với 2012 I.Huy động vốn 9.596 11.120,8 15,89 7.169 (35,3)
-Từ DN, TCKT 5.900 6.228,8 5,57 2.364 (62,05)-Từ các TCTC 1.753 2.295,3 30,93 1.845 (19,62)
II.Dư nợ tín dụng 3.954,7 4.536,6 14,714 4.540 0,075
-DN, TCKT 3.887,5 4.287,2 10,28 4.309 (0,51)
III.Nợ quá hạn 400,7 224,4 (43,998) 176,26 (21,45) IV.Thu dịch vụ
ròng
(Nguồn:Ngân hàng TMCP VP Bank – chi nhánh Đông Đô)
Trong những năm vừa qua, mặc dù nền kinh tế có nhiều biến động bất ổn, Chinhánh Đông Đô vẫn giữ vững mức tăng trưởng trong các hoạt động của mình
2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Trang 36Tuy lãi suất thị trường có nhiều biến động trong giai đoạn 2011 – 2013, Chinhánh vẫn đạt được những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động huy động vốn.
Biểu Đồ 2.1: Huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013
Năm 2011, Chi nhánh huy động được hơn 9.500 tỷ đồng Trong đó huy độngvốn từ doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế hơn 5.500 tỷ, chiếm hơn 60% tổnghuy động vốn, còn lại là huy động vốn từ cá nhân và tổ chức tài chính
Năm 2012, trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động, hầu hết các NHTMđều gặp khó khăn trong việc huy động vốn, Chi nhánh ngân hàng TMCP VPBank đã đạt được thành công đáng khích lệ trong hoạt động huy động vốn.Lượng huy động vốn năm 2012 của Chi nhánh đạt 11.120,8 tỷ đồng, tăng gần16% so với năm 2011, đặc biệt là nguồn huy động vốn từ cá nhân, tăng mạnhhơn 30%
Có được kết quả này là do Chi nhánh đã có những chính sách kinh doanh đúngđắn trong việc thu hút khách hàng, mở rộng và phát triển mạng lưới huy độngvốn, phát triển nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn khách hàng
Năm 2013 trong bối cảnh khó khăn thách thức của nền kinh tế nói chung và thịtrường tài chính nói riêng, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng thươngmại, huy động vốn của chi nhánh chỉ đạt 7.169 tỷ đồng, giảm 35,3% so với đầu
năm (trong khi toàn hệ thống tăng 6,8%), đạt 65% kế hoạch năm 2013, thấp hơn
nhiều so với tốc độ tăng trưởng 2 năm gần nhất, chiếm 2,5% tổng nguồn vốntoàn hệ thống So với đầu năm, huy động vốn giảm mạnh ở đối tượng kháchhàng doanh nghiệp và khách hàng định chế tài chính Ngược lại, nguồn vốn dân
cư lại có chuyển biến tích cực, tăng 363 tỷ (14%) so với năm 2012