1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

học sinh lớp 2 thông qua phân môn tập làm văn

11 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Phát triển kỹ hội thoại cho học sinh lớp thông qua phân môn tập làm văn PGS.TS Chu Thị Thuỷ An 1.“Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên phổ biến hành chức ngôn ngữ.” Trong đời sống giao tiếp hàng ngày, hội thoại kỹ cần thiết nhất, sử dụng nhiều Vì vậy, dạy kỹ hội thoại cho HS tiểu học nói chung HS lớp nói riêng việc làm có ý nghĩa quan trọng, giúp HS nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ học tập giao tiếp Phát triển kỹ hội thoại cho HS tiểu học việc dạy cho em biết sử dụng linh hoạt nghi thức lời nói vào hội thoại cụ thể cách phù hợp; giúp HS luyện tập cách đối thoại có văn hố Phát triển kỹ hội thoại cho HS tiểu học phát triển đồng thời hai kỹ nói, nghe, luyện tập kỹ trao lời và đáp lời thoại gắn với đời sống học tập, sinh hoạt hàng ngày Những ưu điểm nội dung cách thức rèn luyện kỹ hội thoại cho HS phân môn Tập làm văn lớp 2.1.Việc rèn luyện kỹ hội thoại cho HS tiểu học thực chất quan tâm từ lớp 1, thơng qua phần luyện nói theo chủ đề Học vần(ở học kỳ 1) Tập đọc (ở học kỳ 2) Tuy nhiên, lên đến lớp 2, thông qua Tập làm văn, hội thoại trở thành kỹ trọng tâm chương trình Tiếng Việt Phân mơn Tập làm văn lớp 2, rèn luyện kỹ hội thoại cho HS hệ thống tập luyện nói có nội dung cốt lõi nghi thức lời nói tiếng Việt Có thể hệ thống hố nội dung dạy học hội thoại Tập làm văn lớp sau: Tự giới thiệu, Chào hỏi, tự giới thiệu, Cảm ơn, xin lỗi, Khẳng định, phủ định, Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, Chia buồn, an ủi, Gọi điện, Chia vui, Khen ngợi, Ngạc nhiên, thích thú (học kỳ 1) Đáp lời chào, lời tự giới thiệu, Đáp lời cảm ơn, Đáp lời xin lỗi, Đáp lời khẳng định, Đáp lời phủ định, Đáp lời đồng ý, Đáp lời chia vui, Đáp lời khen ngợi, Đáp lời từ chối,Đáp lời chia buồn, an ủi (học kỳ 2) Các nghi thức lời nói dạy chương trình Tập làm văn lớp chủ yếu thuộc nhóm biểu lộ nhóm cầu khiến Đây hai nhóm nghi thức ngơn ngữ cần phát triển từ tuổi nhỏ, phù hợp với khả phát triển ngôn ngữ HS lứa tuổi 7-8 tuổi 2.2 Nội dung dạy học hội thoại nêu tích hợp tập tình giao tiếp chân thực, sinh động, gần gũi với đời sống giao tiếp ngày HS, với mục đích HS rèn luyện kỹ hội thoại tự nhiên, hiệu Các tập tình giao tiếp thường giả định số nhân tố giao tiếp: hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp… Tính phong phú, đa dạng tập phong phú tình huống, nội dung vai giao tiếp tạo nên Những tình giao tiếp và nội dung giao tiếp giả định bài tập sinh động, gần gũi với thực tế giao tiếp hàng ngày HS lớp Chẳng hạn, Em nói trường hợp nêu đây? a Bạn hướng dẫn em gấp thuyền giấy b Em làm rơi bút bạn c Em mượn sách bạn không trả hẹn d Khách đến chơi nhà, biết em học tốt, chúc mừng em (Tiếng Việt 2, tập 1, tr.36) Bài tập tình giao tiếp kích thích hứng thú, nhu cầu giao tiếp, tích cực hoá hoạt đợng giao tiếp HS HS lớp tham gia vào các tình hợi thoại mợt cách chủ đợng, tự nhiên, mạnh dạn, hào hứng Những nhân tố giả định bài tập giúp HS trở thành các nhân vật giao tiếp thực Ứng với nghi thức lời nói HS luyện tập hội thoại với vai giao tiếp khác nhau: vai ngang, vai trên, vai HS rèn luyện việc sử dụng từ xưng hô, cách diễn đạt, tình thái từ phù hợp với vai Điều thể tính cụ thể, thực tế, sinh động chương trình Chẳng hạn, Nói lời cảm ơn em trường hợp sau: a Bạn lớp cho em chung áo mưa (vai ngang) b Cô giáo cho em mượn sách (vai – vai trên) c Em bé nhặt hộ em bút rơi (vai – vai dưới) (Tiếng Việt 2, tập 1, tr.38) 2.3 Mặt khác, thông qua việc dạy kỹ hợi thoại, chương trình ý rèn luyện cho HS khả ứng xử tế nhị, khéo léo, phù hợp với văn hoá giao tiếp Việt Nam việc tạo tình giao tiếp "có vấn đề" Chẳng hạn tình sau: Có người lạ đến nhà em, gõ cửa tự giới thiệu: " Chú bạn bố mẹ cháu, đến thăm bố mẹ cháu" Em nói nào: a) Nếu bố mẹ em có nhà b) Nếu bố mẹ em vắng (Tiếng Việt 2, tập 2, tr.12) Với bài tập cụ thể này, GV có thể giáo dục cho HS cách ứng xử thực tế, vừa đảm bảo văn hoá giao tiếp, vừa phù hợp với thực tế xã hội Kỹ giao tiếp, ứng xử là mợt “kỹ sống” vô quan trọng HS 2.4 Thơng qua việc dạy kỹ nói, kỹ nghe hình thành và phát triển Yêu cầu rèn luyện kỹ nghe đặt tường minh ngầm ẩn hầu hết các bài tập hội thoại lớp Bởi nghe tốt mới hiểu ý đồ người nói để đưa lời đáp phù hợp với lời trao Chẳng hạn, bài tập Nói lời đáp em trường hợp sau: a) Em xin anh cho em xem lớp anh đá bóng Anh nói: " Em nhà làm cho hết tập đi" b) Em sang nhà bạn mượn bóng Bạn bảo:"Mình chuẩn bị đá bóng" c) Em muốn trèo hái ổi Chú em bảo: “Cháu không trèo Ngã đấy" [Tiếng Việt 2, tập 2, tr 143] Ở bài tập này, nhập vai, HS phải lắng nghe lời trao bạn để đáp lại phù hợp Nếu lời trao là lời an ủi phải tìm cách đáp lại lời an ủi (Bạn có đau khơng?/ - Cảm ơn bạn.Mình khơng sao?); lời trao là lời từ chối phải đáp lại lời từ chối (Bạn cho mượn truyện./-Mình chưa đọc xong./- Khơng sao, mượn sau vậy) 2.5 Bài tập hội thoại Tập làm văn lớp coi trọng phù hợp với đặc điểm tâm lý HS Sách giáo khoa đề cao vai trò kênh hình Các hình ảnh lựa chọn hàm chứa nợi dung bài học, vừa tạo tình giao tiếp vừa tạo ấn tượng ngộ nghĩnh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS Sách giáo khoa có nhiều bài tập gắn liền với tranh vẽ: nói lại lời nhân vật tranh, đọc lại lời nhân vật tranh, nói tiếp lời nhân vật tranh, nhắc lại lời bạn tranh HS nhận biết cách đáp lời các tình đa dạng đáp lời xin lỗi, đáp lời cảm ơn, đáp lời khẳng định, phủ định, đáp lời an ủi Đây là lợi để GV tổ chức cho HS rèn các kỹ hội thoại một cách sinh động, khêu gợi hứng thú giao tiếp cho HS 2.6 Phương pháp rèn luyện kỹ hợi thoại coi trọng là trò chơi đóng vai Thơng qua phương pháp này HS thật nhập vai và thực các nghi thức lời nói mợt cách hồn nhiên, chân thực vậy, hiệu dạy học cao Thực tế cho thấy, HS tiểu học ứng dụng các nghi thức học nhà trường vào thực tế nói mợt cách tự nhiên, sinh động Khoảng cách "hội thoại nhà trường" với "hội thoại đời sống" rút ngắn lại Một số điểm hạn chế nội dung cách thức rèn luyện kỹ hội thoại phân môn Tập làm văn lớp 3.1.Chương trình Tập làm văn lớp và lớp 3, 4, dường tập trung vào các nghi thức tḥc nhóm biểu lộ và cầu khiến Vì vậy, HS lúng túng sử dụng các nghi thức tḥc nhóm hứa hẹn, tun bố, xác tín để tác động đến nhận thức người nghe, bày tỏ quan tâm… nhằm đạt đến các mục đích khác giao tiếp 3.2.Tình giao tiếp xây dựng cho mợt số hành vi đơn điệu, phạm vi giao tiếp hẹp (chỉ giới hạn với bố mẹ, thầy bạn) làm giảm tính tích cực, tự nhiên HS tham gia bài tập Nhiều bài tập dạy các nghi thức cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi, chia vui… chưa xây dựng đủ các vai giao tiếp, gây hiểu nhầm cho HS HS tưởng cầncảm ơn, xin lỗi, chào hỏi, chia vui…với người vai vai đối với vai dưới khơng cần thiết 3.3 Các hành vi đáp lời đưa vào chương trình Tập làm văn lớp thường dạy theo mẫu cho sẵn bài tập 1( đọc lại lời nhân vật, nhắc lại lời nhân vật tranh) phân vai thể theo mẫu Sau đó, HS vận dụng mẫu để đưa lời đáp tình tương tự bài tập 2, Việc dạy các hành vi đáp lời theo mẫu cho sẵn hạn chế nhiều tiềm ngôn ngữ mà HS thụ đắc trước đến trường và hạn chế khả sáng tạo HS Ví dụ: Đọc đoạn đối thoại sau Nhắc lại lời bạn Hà bố bạn Dũng đồng ý cho gặp bạn Dũng: Hà: Cháu chào bác Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng! Bố Dũng: Cháu vào nhà Dũng học Hà: Cháu cảm ơn bác Cháu xin phép bác (Tiếng Việt 2, tập 2, tr 66) Với mẫu giao tiếp cho sẵn trên, HS thường bắt chước một cách máy móc Đáp lời cảm ơn thường là: Khơng có Đáp lời xin lỗi: Khơng Đáp lời từ chối:Xin lỗi Đáp lời chia vui: Cảm ơn Như vậy, ảnh hưởng đến tính sinh đợng, ủn chủn giao tiếp hợi thoại HS Bởi vì, thực tế giao tiếp, nào người ta dùng các hành vi ngôn ngữ trực tiếp Có cần yêu cầu, người ta lại dùng câu hỏi, cần nhờ vả người ta lại cảm thán Người đối thoại phải nhanh ý, nhạy cảm mới nắm bắt lời đáp hay lời trao kín đáo, tế nhị vậy 3.4 Lời nói người trao trở thành hội thoại người nghe đáp lời Cặp lưỡng thoại tối thiểu là cặp trao đáp Dạy hội thoại không theo qui luật trao – đáp ảnh hưởng nhiều đến hiệu hình thành và phát triển kỹ hội thoại cho HS Đây là mợt điểm hạn chế chương trình Tập làm văn lớp Học kỳ 1, HS rèn luyện kỹ trao lời với các hành vi cụ thể Và đến học kỳ 2, HS mới học cách đáp lại các hành vi Việc xé lẻ các cặp thoại làm nhiều thời gian dạy học, hiệu không cao Một số tồn thực tế rèn luyện kỹ hội thoại cho HS lớp trường tiểu học "Quan sát" thực tế dạy học hội thoại tiếng Việt các trường tiểu học nay, chúng tơi thấy mợt số tồn tại sau: 4.1 Hội thoại là kỹ năng, nghi thức lời nói là tảng nợi dung để rèn luyện kỹ năng, là mục tiêu chương trình, SGK Tuy nhiên, phần lớn GV chưa nắm vững mục tiêu này Sau bài tập hội thoại, HS mới nhận xét, uốn nắn kỹ diễn đạt lời nói (trao, đáp có rõ ràng, trơi chảy khơng, có đủ to để mọi người nghe rõ không ) Lẽ bài tập, GV phải xác định rõ hành vi nói cần hình thành cho HS là gì, để thực hành vi này cần đảm bảo nghi thức nào, điều kiện nào Sau là xem xét phù hợp lời trao, lời đáp HS với các nhân tố hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, vai giao tiếp, nội dung giao tiếp mà bài tập cho Trong thực tế, có khoảng 21% GV tiến hành thao tác này 4.2 GV tiểu học bỡ ngỡ với việc tổ chức các hoạt đợng nói cho HS , chưa biết cách kích thích hứng thú, giúp HS tham gia giao tiếp tự nhiên, tránh gò bó, khiên cưỡng Nhiều GV dừng lại giúp HS hoàn thành nội dung bài tập Vở tập tiếng Việt, chưa gắn việc học các nghi thức lời nói chương trình với các c̣c hợi thoại ngày thường để tạo cho HS thói quen giao tiếp có văn hoá Việc rèn luỵên kỹ sử dụng các yếu tố phù trợ điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, ánh mắt giao tiếp chưa quan tâm Chẳng hạn, nói lời chia vuithì nét mặt, ánh mắt phải khác với nói lời chia buồn, an ủi; hay nói lời cảm ơnthì phải thể thái độ biết ơn, xin lỗi phải tỏ thái độ ăn năn, hối lỗi Khi HS đóng vai thể các nghi thức theo yêu cầu, chưa có GV nào lưu ý đến vấn đề này 4.3.Nội dung rèn luyện kỹ hợi thoại, nói trên, thiết kế thành hệ thống các bài tập tình huống.Vì vậy, GV phải phân dạng, phải nắm mục tiêu, đặc điểm dạng bài tập để có phương pháp dạy học phù hợp Tuy nhiên, qua điều tra, 96% GV chưa ý đến vấn đề này Tất các dạng bài tập tiến hành phương pháp đóng vai và hỏi đáp Tất các bài tập thực theo mợt qui trình: HS nêu yêu cầu tập - nhóm thảo luận phân vai - thể trước lớp - lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận Mỗi bài tập có khoảng 4- HS tham gia thể hiện, tất HS đóng vai trò "giám khảo" để nhận xét, đánh giá Cách làm này hạn chế khả tham gia hội thoại một số đông HS, ảnh hưởng đến kết rèn luyện kỹ hợi thoại 4.4 Vì nhiều bỡ ngỡ, lúng túng, tất GV mới cố gắng hoàn thành các tình mà SGK đưa ra, chưa có GV nào mạnh dạn sáng tạo các bài tập mới, các tình giao tiếp mới để sinh đợng, phong phú hoá hoạt động rèn luyện các nghi thức giao tiếp và kỹ hội thoại cho HS 4.5.Thực tế cho thấy, chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp GV biết khai thác nợi dung có liên quan các phân mơn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu để dạy hội thoại cho HS Thực ra, Tập đọc và Kể chuyệnlà hai phân mơn có nhiều tình để cho HS thực hành thể các nghi thức lời nói học; phân mơn Luyện từ câu có thể cung cấp nhiều kiến bổ trợ phương tiện hình thức thực các nghi thức các nguyên tắc đảm bảo tính lịch giao tiếp cho HS 4.6 Dạy hợi thoại là dạy HS biết giao tiếp phù hợp với văn hoá Việt Nam, biết giao tiếp lịch sự, tế nhị, đạt hiệu cao GV tiểu học thực chưa quan tâm đến vấn đề này Vì vậy, họ trọng việc HS đưa các lời trao, lời đáp có với các tình bài tập hay không Khi đánh giá việc thực bài tập HS học tiến hành một cách chung chung, chưa có tiêu chí cụ thể Lẽ ra, các tiêu chí mục đích, nội dung, hồn cảnh, vai giao tiếp phải GV phân tích kỹ giúp HS tìm hiểu đề bài và lấy làm sở đánh giá mức độ đúng, hay, lịch việc thể lời nói HS Một số ý kiến đề xuất nội dung cách thức rèn luyện kỹ hội thoại cho HS lớp qua phân môn Tập làm văn 5.1 Về mặt nội dung dạy học hội thoại nên mở rộng phạm vi một số nghi thức: chẳng hạn, chào (chào gia đình, chào bạn bè thân thiết…), giới thiệu (tự giới thiệu, giới thiệu qua người thứ ba…), hứa hẹn, xin phép, xác nhận, hỏi…; dạy cho học sinh sử dụng các hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại Hiện tại, kỹ hội thoại mới rèn luyện chủ yếu lớp Ở các lớp 3, 4, 5, HS học thêm một vài nghi thức khác tổ chức họp, trao đổi, tranh luận…Vì vậy, việc bổ sung các hành vi này vào chương trình các lớp là phù hợp; đảm bảo cho HS củng cố các kỹ rèn luyện lớp -3 và phát triển kỹ thực các nghi thức lời nói 5.2 Phải tuân thủ qui luật trao – đáp, đảm bảo tính chất các cặp kế cận dạy hội thoại cho học sinh Phải rèn luyện kỹ trao lời, đáp lời cho học sinh các cặp trao đáp.Chẳng hạn, các cặp: chào/chào, cảm ơn/ đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi/ đáp lại lời xin lỗi, chia vui/đáp lại lời chia vui, khen/ đáp lại lời khen, hỏi/ trả lời Ví dụ: Học sinh có thể đóng vai thực các cặp hành vi trao đáp: - Chúc mừng sinh nhật bạn! - Cảm ơn bạn chia vui Việc tn thủ ngun tắc hợi thoại giúp cho việc rèn luyện kỹ tiến hành tự nhiên, có hiệu 5.3 Phải ý rèn luyện cho HS kỹ thể thái độ, tình cảm và các yếu tố kèm lời hợi thoại Hợi thoại là hình thức giao tiếp trực tiếp Sắc mặt, cử chỉ, thái độ, ánh mắt, nụ cười và các yếu tố ngữ điệu tham gia trực tiếp vào việc chuyển tải nội dung thông tin các lượt lời trao đáp Vì vậy, cần ý rèn luyện cho HS cách thể thái đợ, tình cảm, cử và ngữ điệu nói phù hợp với hành vi lời nói Chẳng hạn, nói lời chúc mừng phải vui vẻ, nhiệt thành; xin lỗi phải ăn năn, biết lỗi 5.4.Phải đa dạng hoá hệ thống bài tập dạy học hội thoại Bài tập hội thoại phải xây dựng dựa các nhân tố giao tiếp; phải tạo môi trường và nhu cầu giao tiếp cho HS; phải kết hợp rèn luyện nhiều kỹ hội thoại: kỹ nghe, kỹ nhận biết thái đợ tình cảm người đối thoại, kỹ đáp lời nhanh, phù hợp, khéo léo Vì vậy, hệ thống bài tập phải bao gồm bài tập phát triển kỹ nghe, bài tập phát triển kỹ nói Trong loại, bao gồm nhiều dạng nhỏ với mục đích rèn các kỹ cụ thể tinh tế, chữa các lỗi hội thoại 5.5 Phải phong phú hoá các phương pháp, cách thức tổ chức thực bài tập hội thoại Hiện nay, một số tác giả bàn luận các xu hướng dạy học hội thoại: dạy học hội thoại theo hướng phân tích hay dạy học hợi thoại theo hướng thực hành Theo chúng tôi, nên kết hợp chặt chẽ hai hướng phân tích và thực hành giao tiếp rèn kỹ hội thoại cho học sinh Bên cạnh phương pháp đóng vai, xem là xương sống việc dạy học hội thoại nên kết hợp các phương pháp khác nêu vấn đề, hỏi - đáp, rèn luyện theo mẫu, giao tiếp Tài liệu tham khảo: Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 2002 2.Nguyễn Trí, Phan Phương Dung, Dạy học hợi thoại cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Thị Xuân Yến, “ Xây dựng bài tập dạy học hội thoại cho học sinh đầu bậc tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 103, 2004 Nguyễn Thị Xuân Yến, “ Qui trình tổ chức thực hành các bài tập giao tiếp dạy học hội thoại cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 111, 2005 ... ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, 20 02 2.Nguyễn Trí, Phan Phương Dung, Dạy học hợi thoại cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, 20 09 Nguyễn Thị Xuân Yến, “ Xây dựng bài tập. .. chương trình Tập làm văn lớp Học kỳ 1, HS rèn luyện kỹ trao lời với các hành vi cụ thể Và đến học kỳ 2, HS mới học cách đáp lại các hành vi Việc xé lẻ các cặp thoại làm nhiều... điểm hạn chế nội dung cách thức rèn luyện kỹ hội thoại phân môn Tập làm văn lớp 3.1.Chương trình Tập làm văn lớp và lớp 3, 4, dường tập trung vào các nghi thức tḥc nhóm biểu lộ và cầu

Ngày đăng: 11/12/2017, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w