1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế việt nam

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc nào, dù nước phát triển hay phát triển để phát triển cần có vốn để tiến hành hoạt động đầu tư tạo tài sản cho kinh tế Nguồn vốn để phát triển kinh tế huy động nước từ nước ngoài, nhiên nguồn vốn nước thường có hạn, nước phát triển Việt Nam (có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có số vốn lớn để phát triển kinh tế) Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Hoạt động đầu tư nước kênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế, giác độ vĩ mô vi mô Trên giác độ vĩ mô, FDI tác động đến trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế phúc lợi xã hội cho người, khía cạnh để đánh giá phát triển kinh tế quốc gia Trên giác độ vi mơ, FDI có tác động mạnh mẽ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, vấn đề lưu chuyển lao động doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Đầu tư nước nhân tố quan trọng khẳng định rõ vai trò việc đóng góp vào phát triển kinh tế VIệt Nam Nguồn vốn bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp (FII) Trong FII có tác động kích thích thị trường tài phát triển FDI có vai trị trực tiếp thúc đẩy sản xuất, bổ sung vốn nước, tiếp thu cơng nghệ bí quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công, tăng nguồn thu cho ngân sách Thực tế năm qua dự báo cho giai đoạn tới khẳng định tầm quan trọng FDI với phát triển kinh tế nước ta Đánh giá vị trí, vài trị đầu tư nước ngồi, Đại hội lần thứ IX Đảng ta coi kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế, Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng XHCN, khuyến khích phát triển, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm đề nhiệm vụ cải thiện nhanh môi trường kinh tế pháp lý để thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước (chủ yếu FDI) chiến lược phát triển KT-XH nước Chính vậy, em chọn đề tài “Vai trò FDI phát triển kinh tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tập lớn Mục tiêu nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn FDI - Phạm vi nghiên cứu: Nền kinh tế Việt Nam Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác động vốn FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn số giải pháp để đạt mục tiêu phát triển tương lai Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra, phân tích, đánh giá… Kết cấu Đề tài Ngoài phần tóm lược, phần mở đầu & kết luận … đề tài gờm có chương: * Chương 1: Cơ sở lý luận chung FDI vai trò FDI vai trò FDI nước phát triển * Chương 2: Vai trò FDI phát triển kinh tế Việt Nam * Chương : Một số kiến nghị giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Cơ sở lý luận chung về FDI 1.1.1 Khái niệm FDI FDI hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngồi góp lượng vốn đủ lớn để thiết lập sở sản xuất, kinh doanh, nhờ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư, với đối tác nước nhận đầu tư chia sẻ rủi ro thu lợi nhuận từ hoạt động đầu tư Đến định nghĩa mà nhiều nước tổ chức hay dùng định nghĩa tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF) đưa vào năm 1977 sau: “Đầu tư trực tiếp nước số vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Ngồi mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư mong muốn dành chỗ đứng việc quản lý doanh nghiệp mở rộng thị trường” 1.1.2 Hình thức FDI Đầu tư FDI tồn nhiều hình thức, song hình thức chủ yếu hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước - Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual-Business-Cooperation) văn ký kết hai nhiều bên (gọi bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư mà không thành lập pháp nhân Và Việt Nam, hình thức có 221 dự án chiếm 1,7% tổng số dự án khoảng 2,5% số vốn đầu tư tính đến tháng năm 2011 - Doanh nghiệp liên doanh Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture): loại hình doanh nghiệp hai bên bên nước hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Tính đến hết tháng năm 2011, nước ta có 2.388 dự án doanh nghiệp liên doanh, chiếm 18,5% tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam chiếm 30% số vốn đầu tư - Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp 100% vốn nước (100% Foreign Cantrerisce) doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước (tổ chức cá nhân nước ngoài) nhà đầu tư nước thành lập nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Ở Việt Nam, hình thức có xu hướng gia tăng số dự án vốn đăng ký Hiện có 78% số dự án khoảng 62% số vốn đầu tư (đến tháng năm 2011 có 10.143 dự án có hiệu lực với 12 tỷ USD vốn đầu tư Hiện tổng dự án tổng vốn nhà đầu tư đăng ký hình thức 100% vốn nước chiếm 78% số dự án (62% tổng vốn), đăng ký hình thức liên doanh chiếm 18,5% số dự án (27% tổng vốn đăng ký) Số lại đăng ký thuộc lĩnh vực hợp doanh BOT công ty cổ phần công ty quản lý vốn 1.2 Vai trị FDI đới với các nước phát triển 1.2.1 Bổ sung vốn cho kinh tế Trong thời kỳ đầu phát triển, trình độ kinh tế nước phát triển thấp, GDP GDP tính theo đầu người thấp khả tích lũy vốn nội kinh tế hạn chế Trong đó, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách với nước công nghiệp phát triển lại lớn FDI với vai trò nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, giúp Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế nước phát triển giải toán thiếu vốn Trong nguồn vốn đầu tư nước ngồi nguồn vốn FDI đánh giá quan trọng với nhiều nước FDI chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội nước phát triển Ngoài ý nghĩa bổ sung lượng vốn đáng kể cho đầu tư phát triển kinh tế, cần nói đến chất lượng vốn FDI Sự có mặt nguồn vốn góp phần tạo điều kiện cho nguồn vốn Nhà nước tập trung vào vấn đề kinh tế xã hội ưu tiên (cơ sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi…) Nguồn vốn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu nguồn vốn nước Các doanh nghiệp nhà nước phải đầu tư ý đến hiệu đầu tư điều kiện phải cạnh tranh với doanh nghiệp có vốn FDI Các doanh nghiệp có vốn FDI tạo liên kết với công ty nước nhận đầu tư thông qua mối quan hệ cung cấp dịch vụ, nguyên vật liệu Qua đó, FDI thúc đẩy đẩy đầu tư nước phát triển Nhờ vậy, tiềm nước khai thác hiệu 1.2.2 Chuyển giao cơng nghệ Thơng qua FDI, cơng ty nước ngồi đem lại công nghệ tiên tiến từ công ty mẹ vào sản xuất nước sở thông qua thành lập công ty hay chi nhánh Sự xuất cơng ty nước ngồi xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận sở tận dụng lợi có từ cơng ty mẹ để sẵn sang cạnh tranh doanh nghiệp nước Vì vậy, hoạt động doanh nghiệp FDI khuyến khích gây áp lực đổi công nghệ nhằm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước FDI không mang lại công nghệ cho nước phát triển thơng qua đường chuyển giao từ nước ngồi vào mà cách xây dựng sở nghiên cứu phát triển, đào tạo cho đội ngũ lao động nước phát triển để phục vụ cho dự án đầu tư Ngoài ra, chuyển giao công Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế nghệ cịn thơng qua việc chuyển lao động Thơng qua FDI, kĩ quản lý, kĩ tay nghề lao động truyền bá vào nước phát triển 1.2.3 Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực FDI giúp nước phát triển tận dụng lợi nguồn lao động dồi Ở nhiều nước, khu vực có vốn FDI tạo số lượng lớn việc làm cho người lao động, đặc biệt lĩnh vực chế tạo Nhìn chung, số lượng việc làm khu vực có vốn FDI tỷ trọng tổng lao động nước phát triển có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, FDI cịn góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động Năng suất lao động doanh nghiệp có vốn FDI thường cao doanh nghiệp nhà nước Với tiêu chí coi hiệu làm việc ưu tiên hàng đầu tuyển dụng sử dụng lao động, doanh nghiệp có vốn FDI thường xây dựng đội ngũ công nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong cơng nghiệp kỷ luật cao 1.2.4 Mở rộng thị trường xuất và nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới Vai trò FDI thể rõ nước áp dụng sách thu hút FDI hướng vào xuất Sự xuất dự án FDI kèm với cơng nghệ, máy móc, thiết bị đại giúp nước nâng cao chất lượng đa dạng hóa mặt hàng xuất Bên cạnh đó, thơng qua mối quan hệ sẵn có nhà đầu tư nước ngồi, hàng hóa doanh nghiệp có vốn FDI tiếp cạn với thi trường giới 1.2.5 Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực và giới Hoạt động FDI góp phần làm phong phú, đa dạng sâu sắc mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước phát triển Nền kinh tế nước tham gia sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Điều Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế tạo thuân lợi cho nước tham gia vào hiệp định hợp tác song phương, đa phương Ngồi ra, FDI cịn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nước phát triển theo hướng tích cực: tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm dần, thay vào tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng dần Bên cạnh đó, FDI giúp tăng trưởng kinh tế, tăng ngân sách nhà nước 2000 đến 2004 vốn FDI vào nước ta biến chuyển chậm chạp xoay quanh mốc tỷ USD Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỐN FDI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Trong thời gian qua, dòng vốn FDI vào Việt Nam không ngừng tăng lên Đặc biệt, cả kinh tế thế giới phải đối mặt với nhiều khó khăn, bất ổn, dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn trì Biểu đồ 2.1 Quy mô FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 ( Nguồn : cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư) Vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam giai đoạn 2000-2011 có nhiều biến động Nhìn vào biểu đồ ta dễ nhận thấy từ năm nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường Việt Nam nên nhiều e ngại thận trọng chưa nắm bắt đặc điểm thị trường đầu tư Từ năm 2005 đến 2008, số vốn FDI tăng mạnh vốn đăng ký lẫn vốn giải ngân (Việt Nam gia nhập WTO mở rộng thương mại quốc tế) Năm 2008 vốn FDI đăng ký đạt mức cao gấp 3.5 lần năm 2007 song số vốn giải ngân giai đoạn 2005-2008 không tăng tương xứng Đặc biệt năm 2008, vốn giải ngân đạt 11.5 tỷ USD thấp nhiều so với số 71 tỷ Có thể thấy kết phủ Việt Nam q trọng số FDI đăng ký Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế mà tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, chấp nhận dự án FDI không chọn lọc, chạy theo số lượng bỏ quên chất lượng khiến dự án FDI ạt vào Việt Nam nhiều số gặp vấn đề, bị bỏ dở kéo dài thời gian triển khai, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế Từ năm 2008 trở lại đây, lượng vốn FDI lại giảm xuống 14.696 tỷ USD năm 2011 tác động khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên số vốn giải ngân giai đoạn ổn định Biểu đồ 2.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Vốn đầu tư FDI có chuyển dịch dần theo hướng giảm mạnh tỷ trọng nông nghiệp tăng mạnh lĩnh vực dịch vụ Năm 2011 vốn FDI đầu tư ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm xuống 1% tổng vốn đầu tư đăng ký - mức thấp từ trước đến - Đầu tư nước ngoài lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư Hiện nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao lĩnh vực này, nên kết thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực Nông - Lâm - ngư chưa mong muốn Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp có 933 dự án cịn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 4,4 tỷ USD, thực khoảng 2,02 tỷ USD, chiếm 10,8% số dự án, 5,37% tổng vốn đăng ký 6,9% vốn thực Trường Đại học Vinh 10 Khoa: Kinh tế hiện, (giảm từ 7,4% so với năm 2006) Trong đó, dự án chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn 53,71% tổng vốn đăng ký ngành, dự án hoạt động có hiệu bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau Tiếp theo dự án trồng rừng chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký ngành Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7% Cuối lĩnh vực trồng trọt, chiếm gần 9% tổng số dự án Có 130 dự án thuỷ sản với vốn đăng ký 450 triệu USD Các dự án đầu tư nước ngồi ngành nơng - lâm - ngư nghiệp tập trung chủ yếu phía Nam Vùng Đơng Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký ngành, đồng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư thấp, vùng đồng sông Hồng lượng vốn đăng ký đạt 5% so với tổng vốn đăng ký nước - Đầu tư nước ngoài lĩnh vực dịch vụ Nước ta có nhiều chủ trương sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ thi hành Luật Đầu tư nước (1987) Nhờ vậy, khu vực dịch vụ có chuyển biến tích cực đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Một số ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng khơng, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động thúc đẩy xuất Cùng với việc thực lộ trình cam kết thương mại dịch vụ WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất xuất Trong khu vực dịch vụ đầu tư nước tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động sản, bao gồm: xây dựng hộ, văn phịng, phát triển khu thị mới, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn đầu tư nước Trường Đại học Vinh 36 Khoa: Kinh tế Hệ thống thơng tin liên lạc: Việt Nam có nhiều tiến vượt bậc năm gần nhìn chung chưa đủ số lượng chất lượng phục vụ cho hoạt động kinh tế, đặc biệt thời đại bùng nổ công nghệ thông tin Bảng 3.1 Bảng xếp hạng số quốc gia thế giới (Nguồn : BMI - công ty hàng đầu chuyên cung cấp thông tin, dịch vụ tài báo cáo phân tích về quốc gia, ngành kinh tế) Việt Nam đứng thứ 16 khu vực Châu Á - Môi trường pháp luật còn nhiều bất cập Hệ thống pháp luật cuả Việt Nam q trình hồn thiện nên cịn thiếu tính đồng bộ, chưa đủ mức cụ thể, chưa đảm bảo tính rõ ràng dự đốn Sau 10 năm kể từ ban hành luật đầu tư nước Trường Đại học Vinh 37 Khoa: Kinh tế Việt Nam sửa đổi tới lần Các văn pháp lý liên quan đến FDI nhiều việc hệ thống hóa cịn yếu, việc tuyên truyền hạn chế Mặt khác thủ tục hành cịn rườm rà, tệ quan liêu, thiếu trách nhiệm số cán công chức gây ách tắc triển khai dự án sản xuất kinh doanh Hệ thống văn quy định sở hữu trí tuệ chưa rõ ràng thực thời gian Các doanh nghiệp nước ngồi ln mong muốn phủ Việt Nam xây dựng thể chế mạnh để ngăn chặn việc cạnh tranh không lành mạnh, hàng giả - hàng nhái phổ biến 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Muốn thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài, trước tiên cần phải sử dụng nguồn vốn cách hiệu hợp lý Xây dựng môi trường kinh tế lành mạnh, phát triển nguồn lao động 3.2.1 Xây dựng môi trường kinh tế lành mạnh Tạo lập mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn để thu hút vốn đầu tư cao có chất lượng Một môi trường đầu tư hấp dẫn xây dựng hệ thống sách pháp luật rõ ràng, cụ thể Các văn pháp luật phải minh bạch, có hệ thống, khơng trùng chéo, khơng tuỳ tiện thay đổi, luật thuế lĩnh vực không khuyến khích cấm đầu tư; đơn giản hố hệ thống thuế; xây dựng hệ thống pháp luật liên quan đến chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ… Cải cách triệt để thủ tục hành sở xây dựng hình thành hệ thống thủ tục hành phù hợp, đồng thời thường xuyên giám sát, kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh hạn chế tiêu cực xảy đầu tư Giảm thủ tục, phiền hà, sách nhiễu cấp phép đầu tư Giảm cấp quản lý đầu tư tiến tới cửa, dấu đầu tư, giảm tính phân biệt thành phần kinh tế Trường Đại học Vinh 38 Khoa: Kinh tế Xác định hoạt động đầu tư hoạt động kinh tế doanh nghiệp, quan nhà nước làm công tác quản lý tuý, không can thiệp sâu vào hoạt động đầu tư định đầu tư doanh nghiệp Theo đó, quan quản lý trước hết có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành thực hoạt động đầu tư Khuyến khích địa phương cạnh tranh thu hút FDI, xoá bỏ chế độ mua bán ngoại tệ bắt buộc, hoàn thiện chế định trọng tài, tăng cường tham khảo ý kiến nhà đầu tư xây dựng pháp luật Việt Nam cần phải tăng cường phân cấp uỷ quyền quản lý đầu tư cho sở, địa phương, cho phép địa phương quyền cấp phép đầu tư cho dự án có lượng vốn đầu tư lớn, có nhiều lợi ích hiệu quốc kế, dân sinh Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư ), kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thông qua thời gian gần có liên quan đến đầu tư, kinh doanh Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế đảm bảo tương thích với pháp luật hành Thực biện pháp thúc đẩy giải ngân, không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường, thẩm tra kỹ Trường Đại học Vinh 39 Khoa: Kinh tế dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án, tránh lập dự án lớn để giữ đất, không triển khai, cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất khu công nghiệp 3.2.2 Phát triển nguồn nhân lực Việc đào tạo cung cấp nguồn lao động, trước hết phải vào định hướng phát triển ngành vùng khu công nghiệp để có phương án bố trí hợp lý đáp ứng yêu cầu Nhu cầu đội ngũ lao động khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước bao gồm đội ngũ cán quản lý chất lượng cao, đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn lực lượng lao động lành nghề Chính vậy, để đáp ứng u cầu lao động thời gian tới cần tập trung vào giải pháp trước mắt - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn mới, kể cán quản lý cấp cán kỹ thuật - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: + Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp Trường Đại học Vinh 40 Khoa: Kinh tế hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc 3.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh nội địa Việc nâng cao lực cạnh tranh nội địa có quan hệ mật thiết với việc định hướng ngành, định hướng vùng định hướng đối tác nhà nước - Định hướng ngành Ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành có tác động lớn phương diện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao, công nghệ nguồn; gia tăng xuất khẩu; tạo việc làm; phát triển công nghiệp phụ trợ; dự án sản xuất sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Một số định hướng cụ thể: - Ngành Công nghiệp - Xây dựng Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm cơng nghệ thơng tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học… trọng công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển chuyển giao cơng nghệ Cơng nghiệp phụ trợ: Khuyến khích thu hút FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào nguyên - phụ liệu ngành cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sản xuất nước Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để dự án sản xuất lắp ráp sản phẩm cơng nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ - Ngành Dịch vụ Trường Đại học Vinh 41 Khoa: Kinh tế Từng bước mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu - viễn thơng, y tế, văn hố, giáo dục, đào tạo lĩnh vực dịch vụ khác Với định hướng trên, tiến hành xem xét, giảm bớt lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện đầu tư nước ngồi có tính tới yếu tố hội nhập tồn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước đột phá thu hút đầu tư nuoc ngồi việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng Cụ thể là: Khuyến khích mạnh vốn đầu tư nước vào ngành du lịch, y tế, giáo dục - đào tạo Mở cửa theo lộ trình lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thơng, bán bn bán lẻ văn hố Khuyến khích đầu tư nước tham gia xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thơng, cấp nước, nước… nhằm góp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh kinh tế - Ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp Khuyến khích dự án đầu tư công nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất Khuyến khích dự án đầu tư cho cơng nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất Trường Đại học Vinh 42 Khoa: Kinh tế Khuyến khích FDI tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông, lâm nghiệp cơng trình thủy lợi, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng 3.2.4 Định hướng vùng Trong năm tới, dự báo vốn FDI tập trung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi địa lý - tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Để tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vùng có điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi FDI vùng đòi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện, nước vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư vào khu kinh tế, Khu Cơng nghiệp Chính phủ phê duyệt (như Chu Lai, Nhơn Hội…) góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cách phát triển vùng) 3.2.5 Định hướng đối tác Về đối tác, trọng vào việc thu hút đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, tập đoàn đến Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, theo hướng thực dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu, tạo điều kiện để xây dựng trung tâm nghiên cứu gắn với đào tạo nguồn nhân lực FDI giới chủ yếu vốn từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs) hoạt động công ty có tác động quan trọng nước tiếp nhận vốn FDI Do việc thu hút TNCs khuyến khích hai hướng: Thực dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để số TNCs xây dựng Trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực Đồng thời phải ý tới đối tác truyền thống Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore Trường Đại học Vinh 43 Khoa: Kinh tế Sử dụng nguồn lực sẵn có cách thơng minh Có thể nói sở hạ tầng có vai trị làm móng cho hoạt động đầu tư, ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ sử dụng công nghệ đại Cơ sở hạ tầng tốt không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, giá thành sản phẩm mà hạn chế rủi ro đầu tư Chính thế, trình độ phát triển sở hạ tầng Việt Nam mối quan tâm lớn nhà đầu tư nước Để đáp ứng yêu cầu trên, Việt Nam phải chuẩn bị sở hạ tầng đủ tốt trước tiếp nhận đầu tư nước ngồi (các cơng việc tiền đầu tư) Đó cơng việc xây dựng hệ thống giao thông (đường xá, nhà ga, bến cảng, ), kho bãi, điện nước, thông tin, bưu điện,… Đây biện pháp có tính định đến thành cơng thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Khả cung cấp điện nước cho hoạt động đầu tư yếu tố định quy mô dự án Một nước thu hút nhiều đầu tư nước khả cung cấp điện nước bị hạn chế Bởi vậy, nước chủ nhà cần ưu tiên đầu tư phát triển điện lực nhà máy cung cấp nước Đây hạng mục địi hỏi vốn đầu tư lớn có tính nhạy cảm cao Thơng tin, bưu điện nhu cầu thiếu hoạt động điều hành kinh doanh sống nhà đầu tư nước Bởi thế, việc xây dựng hệ thống thông tin, bưu điện đạt chất lượng cao biện pháp ưu tiên phát triển hàng đầu để tăng hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam Chính để đảm bảo có sở hạ tầng vững nhằm thu hút quan tâm đồng thời làm cho nhà đầu tư cảm thấy an tâm đầu tư Việt Nam cần phải: Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp khơng để xảy tình trạng thiếu điện sở sản Trường Đại học Vinh 44 Khoa: Kinh tế xuất Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách giải pháp khuyến khích sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nhà nước tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng có cơng trình giao thông, cảng biển, nhà máy điện độc lập Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu - viễn thơng công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết ta với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu văn hóa - y tế - giáo dục, bưu - viễn thơng, hàng hải, hàng không Trường Đại học Vinh 45 Khoa: Kinh tế C KẾT LUẬN Bằng đóng góp cụ thể vào tăng trưởng, tạo nguồn thu ngân sách, tạo việc làm thúc đẩy hội nhập quốc tế, minh chứng rõ ràng vai trò quan trọng FDI thành cơng sách đổi Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh vai trị tích cực, FDI tạo nhiều vấn đề gây hậu tiêu cực đến môi trường, tiềm ẩn nguy khủng hoảng cân đối kinh tế Những hạn chế làm cho hiệu sử dụng FDI chưa cao thiếu tính bền vững Trong bối cảnh phát triển Việt Nam, FDI đóng vai trị quan trọng với cơng nghiệp hoá - đại hoá kinh tế Tuy nhiên, vai trò FDI thực quan trọng sử dụng có hiệu cao tạo phát triển bền vững Do đó, Chính phủ nên thu hút, sử dụng FDI cách có lựa chọn, khuyến khích đầu tư vào ngành kinh tế thực cần phát triển đảm bảo tính bền vững dài hạn 46 Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khánh Duy (6/2006) Triển vọng FDI vào Việt Nam bối cảnh, hội nhập 2006 - 2010, Tạp chí phát triển kinh tế PGS TS Nguyễn Hồng Sơn (6/2006) Đầu tư nước (FDI) triển vọng giới thực tiễn Việt Nam, vấn đề kinh tế giới - Bộ kế hoạch đầu tư PGS TS Đỗ Đức Bình - PGS TS Nguyễn Đức lạng (2006) Những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh đầu tư nước - kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam 4.Trọng Hà (5/9/2006), Thu hút đầu tư nước ngồi, số biết nói Tạp chí bât động sản nhà đất Số liệu Tổng cục Thống kê - Bộ KH&ĐT Giáo trình Kinh tế quốc tế ( Đại học Kinh tế quốc dân) Trường Đại học Vinh 47 Khoa: Kinh tế MỤC LỤC Trang 48 Trường Đại học Vinh Khoa: Kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 2.1 Quy mô FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2011 .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành Error: Reference source not found Biểu đờ 2.3 Tỷ lệ vớn đăng kí năm 2009 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.4 FDI vào Việt Nam năm 2011 .Error: Reference source not found Bảng 2.1 FDI vào Việt Nam phân theo chủ đầu tư .Error: Reference source not found Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ đóng góp khu vực có vớn FDI Việt Nam 2000 2011 Error: Reference source not found Biểu đồ 2.6 Tổng xuất cả nướcError: Reference source not found Bảng 2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Error: Reference source not found Bảng 2.3 Thành phần kinh tế qua các năm 2000 – 2010 Error: Reference source not found Biều đồ 3.1 Hệ số ICOR Việt Nam và số quốc gia châu Á Error: Reference source not found Biểu đồ 3.2: So sánh số tiêu Việt Nam với các quốc gia khu vực Đông Nam Á Error: Reference source not found Bảng 3.1 Bảng xếp hạng số quốc gia thế giới Error: Reference source not found Trường Đại học Vinh 49 Khoa: Kinh tế 50 Trường Đại học Vinh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IMF: Qũy tiền tệ quốc tế FII: Đầu tư gián tiếp FDI: Đầu tư trực tiếp USD: Đô la mỹ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc dân WTO: Tổ chức thương mại quốc tế ĐTNN: Đầu tư nước Khoa: Kinh tế ... 2.2 Vai trò FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.1.1 Vai trò FDI đến tăng trưởng kinh tế Đầu tư nước ngồi đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. học Vinh Khoa: Kinh tế B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI VÀ VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 Cơ sở lý luận chung về FDI 1.1.1 Khái niệm FDI FDI hình thức... luận chung FDI vai trò FDI vai trò FDI nước phát triển * Chương 2: Vai trò FDI phát triển kinh tế Việt Nam * Chương : Một số kiến nghị giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam Trường

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:49

Xem thêm:

w