1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu và độ mặn lên sự phát triển của tảo thalassiosira weissflogii làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng

93 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Thức ăn tự nhiên đóng vai trị quan trọng, định thành công ương nuôi nhiều loài động vật thuỷ sản, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Các đối tượng chủ yếu quan tâm nghiên cứu, sử dụng làm thức ăn cho thuỷ sản nuôi: vi tảo, luân trùng, Artemia, Copepoda… vi tảo nguồn thức ăn tự nhiên có ý nghĩa lớn Bởi vi tảo loại thức ăn tươi sống có kích thước phù hợp cho giai đoạn ấu trùng động vật thân mềm, giáp xác, cá, kích thước vi tảo từ 1-15 µm cho lồi ăn lọc, 10-100 µm cho loài khác Quan trọng vi tảo có nhiều chất dinh dưỡng có giá trị, cần thiết cho sinh trưởng phát triển vật nuôi như: protein, hydratecacbon, loại vitamine acid ascorbic (vitamin C), (0,11÷1,62% khối lượng khơ), thiamin-B1, riboflavin-B2, pryridoxine-B6, Cyanocobalamin-B12, pyridoxyl phosphat loại vitamin tan mỡ vitamin A, D, E K, acid béo không no đặc biệt EPA DHA muối khoáng Để phục vụ cho mục đích ni thủy sản, nhiều lồi tảo khác nghiên cứu ni điều kiện phịng thí nghiệm qui mơ sản xuất Wendy Kevan, 1991, tổng kết: Hoa kỳ, loài Thalasiossira pseudomonas, Skeletonema, Chaetoceros calcitrans, Chaetoceros mulleri, Nannochloropsis ocula, Cchlorella minutissima nuôi để làm thức ăn cho luân trùng, ấu trùng hai mảnh vỏ, ấu trùng tôm cá Trong đó, Thalassiosira weissflogii lồi tảo sử dụng sản xuất giống thủy sản Việt Nam năm trở lại Thalassiosira weissflogii tảo cát lớn (6-20μm x 8-15μm) sử dụng ngành cơng nghiệp tơm larviculture động vật có vỏ tảo xem xét số trại sản xuất tốt đơn tảo cho tôm ấu trùng Hơn nữa, chúng có giá trị dinh dưỡng cao hàm lượng protein dao động từ - 52 %; carbohydrate từ - 23 % lipid từ - 23 % (Brown & ctv, 1991; Lavens, Ph Sorgeloos, P eds., 1996)[15], [24] Hàm lượng acid béo không no (EPA + DHA) T weissflogii cao đạt 7,2 mg/ml tế bào (Brown ctv (1989) [13] Tuy vậy, hàm lượng lipid acid béo có tảo cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện mơi trường, chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, dinh dưỡng, độ mặn, vào giai đoạn phát triển chúng Ở nước ta, có số quan nghiên cứu nhập giống, phân lập, lưu ni sinh khối lồi tảo cho mục đích nghiên cứu sản xuất thực nghiệm Song, thực tế, chưa có điều kiện phịng thí nghiệm lưu giống trại công việc phức tạo trại sản xuất kinh doanh Chính vậy, việc tìm điều kiện thích hợp để ni trồng loài tảo cần thiết để chủ động việc lưu trữ nguồn giống cung cấp thức ăn cho trình sản xuất Xuất phát từ thực tế trên, để xác định yếu tố môi trường phù hợp cho phát triển tảo Thalassiosira weissflogii nuôi sinh khối, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu và độ mặn lên sự phát triển của tảo Thalassiosira weissflogii làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng” Mục tiêu đề tài: Tìm mơi trường nuôi cấy, mật độ nuôi cấy ban đầu độ mặn thích hợp từ tìm quy trình ni sinh khối lồi tảo Thalassiosira weissflogii đạt kết cao, đảm bảo cung cấp đủ số lượng chất lượng tảo thời gian cần thiết làm thức ăn phục vụ cho trình sản xuất giống Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học tảo Thalassiosira wessflogii 1.1.1 Hệ thống phân loại Theo phân loại Hasle & Heimdal công bố năm 1970 dựa hệ thống phân loại cleve (1873), tảo Thalassiosira wessflogii có hệ thống phân loại sau: Hình 1.1 Tảo Thalassiosira wessflogii Giới: Chromista Phân giới: Chromobiota Phân giới phụ: Heterokonta Ngành: Lớp: Bacillariophyta Coscinodiscophyceae Phân lớp: Thalassiosirophycidae Bộ: Thalassiosirales Họ: Thalassiosiraceae Giống: Thalassiosira Loài: Thalassionema weisssflogii (Grunow) Fryxell & Hasle 1977 1.1.2 Phân bố Thalassiosir weisssflogii phân bố phổ biến vùng nước lợ vùng nước ven biển châu Âu, vùng ven biển Nhật Bản, ven biển Australia, vùng nước ven biển Ấn Độ, biển Argentina, biển Baltic, ven biển phía Bắc Mỹ vài môi trường sống nội địa Bắc Mỹ 1.1.3 Đặc điểm hình thái và cấu tạo Tảo đơn bào, chủ yếu sống đơn độc, tế bào liên kết với thành tập đoàn dạng khối chất nhầy Tế bào có dạng hình trụ, kích thước từ - 20µm x - 15µm Tảo cát Thalassiosira weissflogii bao bọc lớp vỏ hình hộp có thành tế bào cứng tạo thành chủ yếu từ silic đioxit Mặt vỏ hình chữ nhật có đường kính dài trục vỏ tế bào Đai vỏ khơng đều, mép đai có - 28 mấu nhỏ, mấu có dạng hình môi để liên kết với tế bào bên cạnh Thể sắc tố nhiều, nhỏ, hình hạt (Cleve PT, 1873) Tế bào có nhân hình cầu Thalassiosira weissflogii tảo cát lớn sử dụng ngành công nghiệp tôm larviculture động vật có vỏ tảo xem xét số trại sản xuất tốt đơn tảo cho tơm ấu trùng Kích thước tế bào lớn (16 X sinh khối Chaetoceros X sinh khối Tetraselmis) kéo dài thời gian cho ăn tảo cuối giai đoạn PL Trong suốt mùa đông loại tảo khoảng 15 micron, giảm xuống khoảng micron mùa hè Màu sắc TW thay đổi từ màu nâu đến màu xanh sang màu vàng, tùy thuộc vào lượng chất diệp lục văn hóa Sự thay đổi màu sắc khơng cách ảnh hưởng đến chất lượng tảo 1.1.4 Đặc điểm sinh sản Theo Hoàng Thị Sản (2007) tất lồi tảo silic có hình thức sinh sản: - Sinh sản cach phân đôi tế bào: Mỗi tế bào nhận mảnh vỏ tế bào mẹ tự tạo mảnh vỏ bé lồng vào mảnh vỏ cũ Do sau nhiều lần phân chia kích thước tế bào giảm dần - Sinh sản bào tử: • Hình thành bào tử nghỉ (bào tử bảo vệ ): Trong điều kiện mơi trường ngồi bất lợi chất ngun sinh co lại tích trữ chất dự trữ, nước hình thành vỏ dày cứng gồm mảnh, đơi khiu có thêm nhiều gai • Hình thành bào tử sinh trưởng: Sau nhiều lần phân chia kích thước tế bào bị nhỏ , tảo silic dùng hình thức để khơi phục kích thước tế bào cách nội chất tế bào thoát ra, lớn lên hình thành vỏ • Sinh sản vơ tinh động bào tử: • Sinh sản hữu tính theo kiểu tiếp hợp: Hai cá thể gần tách nắp chaats nguyên sinh kết hợp với tạo thành hợp tử Sau phân chia giảm nhiểm tảo vỏ bao bọc bên tành thể 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng Theo Coutteau (1996) cho phát triển tảo nuôi điều kiện vô trùng đặc trưng bỡi pha: Pha ông gọi pha chậm hay cảm ứng (pha thích nghi):Ở pha mật độ tế bào tăng thích nghi sinh lí chuyển hóa tế bào để phát triển như: tăng mức enzyme, mức chuyển hóa liên quan đến phân chia tế bào cố định cacbon Pha thứ hai ông gọi pha sinh trưởng theo hàm mũ: pha mật độ tế bào tăng hàm số thời gian theo hàm logarit Ct = C0 e mt Trong Ct , C0: mật độ tế bào t o tương ứng m: tốc độ tăng trưởng đặc thù (phụ thuộc vào loài tảo, cường độ ánh sáng, nhiệt độ Pha thứ ba pha giảm tốc độ sinh trưởng: pha phân chia tế bào chậm lai chất dinh dưỡng, ánh sáng, độ pH, CO , yếu tố sinh hóa khác bắt đầu hạn chế sinh trưởng Pha thứ tư pha ổn định: sinh khối tảo không tăng đạt mật độ cực đại Quá trình quang hợp phân chia tế bào xảy suốt pha này, số lượng tế bào sinh gần ngang với số lượng tế bào chết Do đó, pha khơng có tăng trưởng số lượng tế bào Pha thứ năm pha tàn lụi: Trong pha cuối cùng, chất lượng nước xấu chất dinh dưỡng cạn kiệt tới mức khơng thể trì sinh trưởng Mật độ giảm nhanh cuối cung công việc nuôi bị dừng lại Pha gia tốc dương Pha logarit Pha gia tốc âm Pha cân Pha tàn lụi Hình 1.2 Các pha phát triển của tảo ni Trong thực tế, công việc nuôi dừng lại số nguyên nhân khác gây ra, bao gồm cạn kiệt chất dinh dưỡng, thiếu oxy, nhiệt độ cao, pH thay đổi nhiểm bẩn Mấu chốt thành cơng sản xuất tảo trì tảo pha sinh trưởng theo hàm mũ.Khi thời gian nuôi vượt pha giá trị dinh dưỡng của tảo sản xuất thấp tính tiêu hóa giảm, thiếu thành phần dinh dưỡng sản sinh chất chuyển hóa độc hại Nhiều tác giả khác như: Đặng Ngọc Thanh (1974); Fulks Main (1991); Sato (1991); Chen Long (1991); Lavens Sogeloos (1996) chia phát triển tảo thành pha tên gọi khác bao gồm Pha gia tốc dương; pha logarit ; pha gia tốc âm ; pha cân ; pha tàn lụi Theo O’Meley va Daintith (1993), sinh trưởng tảo ni có pha Đó là: pha tăng trưởng châm (lag phase); pha hàm mũ (exponential phase); pha cân (stationary phase); pha chết (death phase) Còn theo Lee Shen (2004), ni thu hoạch tồn tảo trải qua pha khác phản ánh thay đổi sinh khối mơi trường Đó là: pha tăng trưởng chậm (lag phase); pha hàm mũ (exponential phase); pha tăng trưởng tuyến tính (linear growth phase) Trong pha tăng trưởng tuyến tính mật độ đạt cực đại, sinh khối tích lũy mộ tốc độ khơng đổi số chất môi trường nuôi chất ức chế trở thành yếu tố hạn chế Như phát triển tảo chia thành nhiêu pha khác phân tích Trong pha phát triển khác nhau, tốc độ sinh trưởng tảo tảo khác Ngoài ra, tốc độ phát triển tảo phụ thuộc vào lồi tảo ni thay đổi yếu tố môi trường như: cường độ chế độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ mặn, pH, mùa vụ, yếu tố dinh dưỡng, kích thước hình dạng thiết bị ni, hình thức ni, mức độ xáo trộn sục khí mơi trường ni… 1.1.5 Đặc điểm sinh thái - Môi trường dinh dưỡng Dinh dưỡng môi trường ảnh hưởng hai phương diện chất lượng số lượng Các chất dinh dưỡng đặc biệt cần thiết cho phát triển tảo bao gồm: thành phần dinh dưỡng đa lượng nitrate, phosphate (với tỷ lệ xấp xỉ 6:1) silicate (đối với tảo silic); thành phần vi lượng gồm số kim loại (Fe, Cu, Mg, Mn, Mo, Zn, Co) vitamine B1, B12, Biotin Hai loại môi trường nuôi cấy dùng rộng rãi phù hợp cho hầu hết lồi tảo mơi trường Walne Guillard F/2 (dẫn theo Tôn Nữ Mỹ Nga 2006) Ở Thái Lan môi trường sử dụng phổ biến nuôi tảo phịng thí nghiệm gồm: mơi trường Sato Serikawa, Conway, Modified F TMRL Các cách pha môi trường nuôi cấy tảo khác mô tả Vonska (1986) (Tài liệu kỹ thuật nghề cá FAO Số 361, Rome, FAO, 1996) Nhu cầu nitơ tảo lục cao nhất, sau đến tảo lam Tảo khuê không phù hợp với hàm lượng nitơ cao (De Pauw ctv, 1993) Phốt coi yếu tố giới hạn cho phát triển lồi tảo Hàm lượng phốt cần khơng lớn yếu tố thiếu trình ni tảo (Huckison,1957, trích dẫn Trần Văn Vỹ,1995) Phốt có tác dụng lên hệ keo dạng ion, phốt dạng vô liên kết với kim loại tạo nên hệ đệm đảm bảo cho pH tế bào xê dịch phạm vi định (6 - 8), điều kiện tốt cho hệ men hoạt động Ngoài ra,Phốt tham gia vào cấu trúc tế bào, có vai trị quan trọng khâu chuyển hố trung gian có ý nghĩa then chốt trao đổi lượng, phốt ảnh hưởng đến hàm lượng lipid thành phần acid béo có tảo Theo Zyceb, 1952 (trích dẫn Hồng Thị Bích Mai, 1995), tảo Silic, tảo Lục tảo Lam phát triển mạnh hàm lượng P từ 0,1- 0,8 mg/l, hàm lượng 0,05 mg/l tảo phát triển yếu Đối với tảo Silic silic đóng vai trị quan trọng tham gia vào cấu tạo màng tế bào Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy thiếu silic phát triển tế bào tảo không bị ngừng trệ màng tế bào bị thay đổi cấu trúc nên khó xác định lồi Theo Gusep (1952) (trích dẫn Hồng Thị Bích Mai, 1995), tảo Silic phát triển tốt hàm lượng 1-3 mg/l Các nguyên tố vi lượng gồm muối kim loại với nồng độ thấp như: CuSO4, ZnSO4, FeCl3, tác động đến trình trao đổi chất tảo Sắt yếu tố vi lượng bổ sung nhiều so với muối kim loại khác Sắt chất tham gia vào cấu tạo chất diệp lục tác nhân bổ trợ thành phần tham gia vào cấu trúc hệ men chủ yếu men oxy hố khử, tham gia tích cực vào dây chuyền sinh tổng hợp chất quan trọng Sắt có vai trị quan trọng trình vận chuyển điện tử, phân ly nước q trình phosphoryl hóa quang hợp Vì vậy, sắt cần cho trình sinh trưởng phát triển tảo Tuy nhiên, hàm lượng sắt cao gây độc cho tảo Theo Chiu Liao (1958) (trích dẫn Hồng Thị Bích Mai, 1995), tảo Silic phát triển tốt hàm lượng sắt từ - mg/l - Ảnh hưởng của ánh sáng Hầu hết vi tảo biển sống môi trường ánh sáng yếu, có bước sóng thường xanh da trời đến xanh lục theo chu kỳ ngày đêm ánh sáng yếu tố ảnh hưởng mạnh đến sinh trưởng phát triển vi tảo Đây nguồn lượng cho q trình quang hợp tảo ảnh hưởng ánh sáng thể khía cạnh: Chất lượng ánh sáng (phổ màu), cường độ ánh sáng thời gian chiếu sáng (chu kỳ quang) Theo Lương Văn Thịnh (1999), hầu hết lồi vi tảo sử dụng ni trồng thuỷ sản thích ứng với cường độ ánh sáng thấp từ 50 - 300 — µEm-2s-1 Vì vậy, điều kiện cường độ ánh sáng cao (ánh sáng trực tiếp mặt trời khoảng 2400 µEm -2s-1) cần phải có mái che để giảm cường độ ánh sáng Chu kỳ chiếu sáng ngày - đêm 14:10 16:8 thích hợp cho sinh trưởng phát triển tảo Nguồn ánh sáng cung cấp ánh sáng tự nhiên ánh sáng đèn huỳnh quang Cường độ ánh sáng lớn (thí dụ ánh sáng trực tiếp mặt trời thùng chứa nhỏ để gần ánh sáng nhân tạo) làm ức chế quang hợp Tuy nhiên, dù chiếu sáng tự nhiên hay chiếu sáng nhân tạo cần tránh làm nóng mức Ánh sáng ban ngày đủ cung cấp cho tảo quang hợp, song bình tảo giống phát triển tốt điều kiện ánh sáng khuyếch tán ánh sáng mặt trời trực tiếp Tảo chịu ánh sáng mặt trời trực tiếp mật độ tảo nuôi đạt cao Tốt nên dùng đèn huỳnh quang phát sáng phổ ánh sáng xanh da trời đỏ phần tích cực phổ ánh sáng quang hợp Trong phịng thí nghiệm nguồn ánh sáng phổ biến dùng để nuôi tảo ánh sáng đèn huỳnh quang chiếu sáng liên tục Cường độ ánh sáng thời gian chiếu sáng lâu làm tăng nhiêt độ mơi trường ni tảo Như vậy, ánh sáng cịn kết hợp với nhiệt độ tác động lên phát triển tảo - Ảnh hưởng của nhiệt độ Trong môi trường sống tương đối ổn định điều kiện dinh dưỡng, ánh sáng, độ muối nhiệt độ có vai trò định sinh trưởng tảo Mỗi lồi tảo có ngưỡng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, mức chung 20 - 240C khả chịu đựng 16 - 270C Nhiệt độ 160C làm chậm trình sinh trưởng nhiệt độ 35 0C làm chết tảo Theo Lương Văn thịnh (1999), loài tảo thích ứng với khoảng nhiệt độ khác chia thành nhóm sau: - Nhóm rộng nhiệt: Gồm lồi thích ứng với khoảng nhiệt độ từ 100C đến 300C như: Tetraselmis suecia, T chuii, Dunaliella tertiolecta, Nannochloris atomus, Chaetoceros calcitrans - Nhóm nhiệt đới cận nhiệt đới: Gồm loài tảo phát triển tốt nhiệt độ từ 15 - 300C như: Isochrysis sp, Chaetoceros gracilis Pavlova salina - Nhóm lồi phát triển tốt khoảng nhiệt độ từ 10 - 250C, ngừng phát triển 300C như: Pavlova lutheri - Nhóm loài tảo phát triển tốt nhiệt độ 10 - 200C như: Thalassiosira psenudonana, Skeletonema costatum Chrodomonas salina 10 79 Ngày Multiple Comparisons Dependent Variable:mdt (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference Tukey HSD 4 (I-J) -24.00000 19.48219 626 -86.3888 38.3888 -38.00000 19.48219 281 -100.3888 24.3888 22.66667 19.48219 664 -39.7221 85.0555 24.00000 19.48219 626 -38.3888 86.3888 -14.00000 19.48219 887 -76.3888 48.3888 46.66667 19.48219 155 -15.7221 109.0555 38.00000 19.48219 281 -24.3888 100.3888 14.00000 19.48219 887 -48.3888 76.3888 60.66667 19.48219 057 -1.7221 123.0555 -22.66667 19.48219 664 -85.0555 39.7221 -46.66667 19.48219 155 -109.0555 15.7221 -60.66667 19.48219 057 -123.0555 1.7221 -24.00000 19.48219 253 -68.9260 20.9260 -38.00000 19.48219 087 -82.9260 6.9260 22.66667 19.48219 278 -22.2593 67.5927 24.00000 19.48219 253 -20.9260 68.9260 -14.00000 19.48219 493 -58.9260 30.9260 46.66667* 19.48219 043 1.7407 91.5927 38.00000 19.48219 087 -6.9260 82.9260 14.00000 19.48219 493 -30.9260 58.9260 60.66667* 19.48219 014 15.7407 105.5927 -22.66667 19.48219 278 -67.5927 22.2593 -46.66667* 19.48219 043 -91.5927 -1.7407 -60.66667* 19.48219 014 -105.5927 -15.7407 LSD Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level 80 Sig Lower Bound Upper Bound 81 Ngày Multiple Comparisons Dependent Variable:mdt (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference Tukey HSD 4 -3.00000 5.22813 937 -19.7423 13.7423 -30.66667* 5.22813 002 -47.4090 -13.9244 -1.33333 5.22813 994 -18.0756 15.4090 3.00000 5.22813 937 -13.7423 19.7423 -27.66667* 5.22813 003 -44.4090 -10.9244 1.66667 5.22813 988 -15.0756 18.4090 30.66667* 5.22813 002 13.9244 47.4090 27.66667* 5.22813 003 10.9244 44.4090 29.33333* 5.22813 002 12.5910 46.0756 1.33333 5.22813 994 -15.4090 18.0756 -1.66667 5.22813 988 -18.4090 15.0756 -29.33333* 5.22813 002 -46.0756 -12.5910 -3.00000 5.22813 582 -15.0561 9.0561 -30.66667* 5.22813 000 -42.7228 -18.6106 -1.33333 5.22813 805 -13.3894 10.7228 3.00000 5.22813 582 -9.0561 15.0561 -27.66667* 5.22813 001 -39.7228 -15.6106 1.66667 5.22813 758 -10.3894 13.7228 30.66667* 5.22813 000 18.6106 42.7228 27.66667* 5.22813 001 15.6106 39.7228 29.33333* 5.22813 001 17.2772 41.3894 1.33333 5.22813 805 -10.7228 13.3894 -1.66667 5.22813 758 -13.7228 10.3894 -29.33333* 5.22813 001 -41.3894 -17.2772 LSD (I-J) Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level 82 Sig Lower Bound Upper Bound 83 Ngày Multiple Comparisons Dependent Variable:mdt (I) (J) 95% Confidence Interval 1=ct1,2 1=ct1,2 =ct2,3= =ct2,3= ct3,4=ct ct3,4=ct Mean Difference Tukey HSD 4 4.00000 2.65623 477 -4.5062 12.5062 -4.33333 2.65623 415 -12.8395 4.1728 9.00000* 2.65623 039 4938 17.5062 -4.00000 2.65623 477 -12.5062 4.5062 -8.33333 2.65623 055 -16.8395 1728 5.00000 2.65623 307 -3.5062 13.5062 4.33333 2.65623 415 -4.1728 12.8395 8.33333 2.65623 055 -.1728 16.8395 13.33333* 2.65623 005 4.8272 21.8395 -9.00000* 2.65623 039 -17.5062 -.4938 -5.00000 2.65623 307 -13.5062 3.5062 -13.33333* 2.65623 005 -21.8395 -4.8272 4.00000 2.65623 171 -2.1253 10.1253 -4.33333 2.65623 141 -10.4586 1.7919 9.00000* 2.65623 010 2.8747 15.1253 -4.00000 2.65623 171 -10.1253 2.1253 -8.33333* 2.65623 014 -14.4586 -2.2081 5.00000 2.65623 097 -1.1253 11.1253 4.33333 2.65623 141 -1.7919 10.4586 8.33333* 2.65623 014 2.2081 14.4586 13.33333* 2.65623 001 7.2081 19.4586 -9.00000* 2.65623 010 -15.1253 -2.8747 -5.00000 2.65623 097 -11.1253 1.1253 -13.33333* 2.65623 001 -19.4586 -7.2081 LSD (I-J) Std Error * The mean difference is significant at the 0.05 level 84 Sig Lower Bound Upper Bound 85 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, MẬT ĐỘ BAN ĐẦU VÀ ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Thalassiosira wessflogii LÀM THỨC ĂN TƯƠI SỐNG CHO ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2012 86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG DINH DƯỠNG, MẬT ĐỘ BAN ĐẦU VÀ ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO Thalassiosira wessflogii LÀM THỨC ĂN TƯƠI SỐNG CHO ẤU TRÙNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Trần Thị Hương Giang Lớp: 49K 2- NTTS MSSV: 0853030824 Người hướng dẫn: ThS Phạm Mỹ Dung VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo, anh chị, bạn bè động viên, khích lệ gia đình để tơi hồn thành khóa luận Lời đầu tiên, cho tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Mỹ Dung, Giảng viên Khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh người tận tình giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty Tôm giống CP Việt Nam, phòng nhân sự, cán quản lý tồn thể anh em cơng nhân Trại giống tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo, người tận tình dạy dỗ, dìu dắt suốt năm học tại Khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp 49K2 - NTTS người bên cạnh động viên, ủng hộ góp ý cho tơi suốt trình thực tập thực đề tài Xin chân thành cám ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Trần Thị Hương Giang 88 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đặc điểm sinh học tảo Thalassiosira wessflogii 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo .4 1.1.4 Đặc điểm sinh sản 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Đặc điểm sinh thái - Môi trường dinh dưỡng - Ảnh hưởng ánh sáng .9 - Ảnh hưởng nhiệt độ 10 - Ảnh hưởng độ mặn .11 - Ảnh hưởng pH 11 - Ảnh hưởng sục khí (xáo trộn nước) .12 1.2 Tình hình sản xuất ứng dụng tảo làm thức ăn cho động vật thủy sản giới 12 1.3 Tình hình sản xuất ứng dụng tảo làm thức ăn cho động vật thủy sản công ty CP .15 Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu .17 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 17 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 Mật độ tảo ban đầu: 10x104 tế bào/ml 18 2.3.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 20 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.2 Ảnh hưởng mật độ nuôi cấy ban đầu đến phát triển quần thể tảo Thalassiosira wessflogii : 26 3.3 Ảnh hưởng độ mặn đến phát triển Thalassiosira wessflogii 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 KẾT LUẬN: 35 KIẾN NGHỊ: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 41 LỜI CẢM ƠN .88 MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AA Arachidonic acid CT Công thức CĐAS Chế độ ánh sáng CKCS Chu kỳ chiếu sáng Ctv Cộng tác viên DHA Docosahexaenoic acid, 22:6n-3 EPA Eicosapentaenoic acid, 20:5n-3 FAO Food and Agriculture Organization MĐCĐ Mật độ cực đại MT Môi trường NC NTTS Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Th.s Thạc sĩ ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tảo Thalassiosira wessflogii Hình 1.2 Các pha phát triển tảo nuôi .6 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 19 Bảng 3.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng khác tới phát triển tảoThalassiosira wessflogii 22 Hình 3.1 Sự phát triển tảo Thalassiosira wessflogii môi trường dinh dưỡng khác .22 23 Hình 3.2 Mật độ cực đại tảo Thalassiosira wessflogii môi trường dinh dưỡng khác 23 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ ban đầu tới phát triển tảo Thalassiosira wessflogii 27 Hình 3.3 Sự phát triển tảo Thalassiosira wessflogii mật độ khác 28 Hình 3.4 Mật độ cực đại tảo Thalassiosira wessflogii MĐBĐ khác 29 Bảng 3.3 Ảnh hưởng độ mặn tới phát triển tảo 31 Thalassiosira wessflogii .31 Hình 3.5 Sự phát triển tảo Thalassiosira wessflogii độ mặn khác .32 Hình 3.6 Mật độ cực đại tảo nuôi độ mặn khác 33 iii ... ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu và độ mặn lên sự phát triển của tảo Thalassiosira weissflogii làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng? ?? Mục tiêu... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu độ mặn lên phát triển tảo Thalassiosira pseudonana làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm the chân Trắng? ??, Luận văn tốt nghiệp, Trường... cần tiến hành nghiên cứu độ mặn thích hợp cho phát triển lồi vi tảo nói chung Thalassiosira wessflogii nói riêng 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo Thalassiosira

Ngày đăng: 31/08/2021, 00:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.1 và hỡnh 3.1 trờn ta thấy hai ngày nuụi đầu sự phỏt triển của tảo khụng cú sự sai khỏc nhau giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm (P>0,05) - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu và độ mặn lên sự phát triển của tảo thalassiosira weissflogii  làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng
ua kết quả được trỡnh bày ở bảng 3.1 và hỡnh 3.1 trờn ta thấy hai ngày nuụi đầu sự phỏt triển của tảo khụng cú sự sai khỏc nhau giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm (P>0,05) (Trang 23)
Nhỡn vào bảng 3.2 và hỡnh 3.3 ta thấy ở CT2 nuụi ở mật độ 10vạn tb/ml thỡ đạt mật độ cực đại cao nhất là 200,67±1,53 vạn tb/ml trong 6 ngày nuụi cấy, sau đú là CT3 (15 vạn tb/ml)  đạt 176,00±6,08vạn tb/ml trong 5 ngày nuụi, tiếp đến là CT4 (20 vạn tb/ml)  - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu và độ mặn lên sự phát triển của tảo thalassiosira weissflogii  làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng
h ỡn vào bảng 3.2 và hỡnh 3.3 ta thấy ở CT2 nuụi ở mật độ 10vạn tb/ml thỡ đạt mật độ cực đại cao nhất là 200,67±1,53 vạn tb/ml trong 6 ngày nuụi cấy, sau đú là CT3 (15 vạn tb/ml) đạt 176,00±6,08vạn tb/ml trong 5 ngày nuụi, tiếp đến là CT4 (20 vạn tb/ml) (Trang 28)
Quan sỏt hỡnh 3.5, 3.6 và bảng 3.3 ta thấy: Trong 4 CT thớ nghiệm thỡ tảo  Thalassiosira   wessflogii     sinh trưởng và phỏt triển tốt nhất ở độ mặn 30‰ - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy, mật độ ban đầu và độ mặn lên sự phát triển của tảo thalassiosira weissflogii  làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng
uan sỏt hỡnh 3.5, 3.6 và bảng 3.3 ta thấy: Trong 4 CT thớ nghiệm thỡ tảo Thalassiosira wessflogii sinh trưởng và phỏt triển tốt nhất ở độ mặn 30‰ (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w