báo cáo thực tập công nghệ xử lí nước cấp tại nhà máy cấp nước hưng vĩnh

62 18 0
báo cáo thực tập công nghệ xử lí nước cấp tại nhà máy cấp nước hưng vĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Thị Thúy Ha, giảng viên khoa Sinh học, trường Đại Học Vinh đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ suốt thời gian thực hiện Qua đây, đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Sinh Học, trường Đại Học Vinh cùng với các cán bộ tập thể các cán bộ, nhân viên Nhà máy nước Hưng Vĩnh-Công ty cấp nước một thành viên tỉnh Nghệ An, đã tạo điều kiện thuận lợi quá trình thực tập và thực hiện đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người than, bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để hoàn thành đềt tài Tuy nhiên, lực của bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp từ các thầy, cô giáo cũng bạn đọc để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân cảm ơn! Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đê Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật Không có nước, cuộc sống trái đất không thể tồn tại được Hằng ngày, thể người cần từ đến 10 lít nước cho các hoạt động bình thường Lượng nước này thông qua đường thức ăn, nước uống vào thể để thực hiện các quá trình trao đổi chất và lượng Mặt khác, nước còn là nhu cầu không thể thiếu đối với hoạt động sống của người, mọi sinh hoạt hằng ngày và đặc biệt không thể thiếu đối với các hoạt động sản xuất công nghiệp ngày càng phát triển hiện Với hai phần ba diện tích Trái Đất là nước, trước đây, tài nguyên nước được xem là tài nguyên vô tận của nhân loại Nhưng ngày với sự phát triển của công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn tài nguyên nước bị hao kiệt và ô nhiễm dần Con người đã và đứng trước nguy thiếu nguồn nước sạch cho sinh hoạt và các hoạt động khác Vì thế người phải biết xử lí các nguồn nước cấp để có thể cung cấp số lượng và đảm bảo chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp Nước ngầm và nước mặt là hai nguồn cấp nước chính cho ngành cấp nước hiện Tuy nhiên, thờ gian gần đây, người có xu hướng khai thác nguồn nước mặt phục vụ cho việc cấp nước việc khai thác nước ngầm cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp gặp nhiều khó khăn như: chi phí tốn kém, chất lượng và trữ lượng nước ngầm bị suy giảm Một những lí khác khiến người hạn chế khai thác nước ngầm là sự sụt lún bề mặt trái đất mực nước ngầm hạ thấp đe dọa các công trình xây dựng cũng các hoạt động sống của người Tại Việt Nam, với sự bùng nổ dân số cùng với sự phát triển không ngừng của các đô thị, thành phố thì nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp ngày càng tăng Đặc biệt là trước sự phát triển kinh tế kéo theo ô nhiễm môi trường, nổi bật là vấn đề suy giảm về chất lượng và trữ lượng tài nguyên nước Do vậy, vấn đề đả bảo lượng nước sạch cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà là vấn đề cần thiết hiện Một những mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước mà Đại hội Đảng lần thứ đã đề là: “Dân cư thành thị và 80% dân số ở nông thôn được cung cấp nước sạch” và cần “ xây dựng quy hoạch bảo vệ và khai thác hợp lí nguồn nước, đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống” Để làm được điều đó chúng ta phải “bằng và dựa vào khoa học công nghệ” (Nghị quyết Trung Ương lần thứ khóa III) Đứng trước nhu cầu về nước sạch ngày càng tăng của xã hội, ngành cấp nước Việt Nam nói chung và ngành cấp nước các địa phương nói riêng đã có nhiều biện pháp nhằm xây dựng một hệ thống các nhà máy xử lí nước cấp phạm vi cả nước, áp dụng các công nghệ xử lí nước tiên tiến và phù hợp với đặc trưng của nguồn nước Việt Nam, đáp ứng nhu cầu cho sinh hoạt và công nghiệp Để tìm hiểu rõ về một số những công nghệ xử lí nước cấp được sử dụng hiện chọn đề tài: “Tìm hiểu công nghệ xử lí nước cấp tại nhà máy cấp nước Hưng Vĩnh- Thành phố Vinh- Nghệ An” 2.Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu quy trình công nghệ xử lí nước cấp của nhà máy, hiểu rõ về nguyên tắc hoạt động cũng cấu tạo của các hệ thống chính quy trình xử lí nước cấp Đánh giá hiệu quả xử lí nước cấp Từ đó rút kết luận về chất lượng nước cấp mà người dân địa bàn sử dụng có đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng nước sạch Bộ Y tế ban hành Chỉ những ưu điểm của công nghệ mới so với công nghệ cũ Từ đó cho thấy được lợi ích của việc đổi mới công nghệ tại nhà máy cấp nước Hưng Vĩnh Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Các khái niệm có liên quan đến đê tai _Tài nguyên thiên nhiên là các dạng vật chất và lượng, thông tin có giá trị tự thân, thể hiện qua các đặc tính cơ, lý, hóa, sinh của chúng mà người đã biết, tồn tại khách quan và tuân theo những quy luật tự nhiên nhất định, mà người có thể sử dụng được hiện tại hoặc tương lai Theo “thuật ngữ thủy văn và môi trường nước”, tài nguyên nước là lượng nước một vùng đã cho hoặc lưu vực, biểu diễn ở dạng nước có thể khai thác (nước mặt hoặc nước dưới đất) Điều Luật tài nguyên nước Việt Nam (1998) quy định “Tài nguyên nước của Việt Nam bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ Việt Nam” Tài nguyên nước của một lãnh thổ là toàn bộ lượng nước có đó mà người có thể khai thác sử dụng được, xét cả về mặt lượng và chất, cho sinh hoạt, sản xuất, hiện tại và tương lai Nước mặt là nước sông, hồ hoặc nước ngọt vùng đất ngập nước Nước ngọt được bổ sung một cách tự nhiên bởi nước giáng thủy và chúng mất chảy vào đại dương, bốc và thấm xuống đất - SMEWW là chữ viết tắt của cụm từ tiếng anh standard methods for the examination of water and water water có nghĩa là các phương pháp chuẩn xét - nghiệm nước và nước thải TCU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng anh true color unit có nghĩa là đơn vị đo - màu sắc NTU là chữ viết tắt của cụm từ tiếng anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa - là đơn vị đo độ đục Keo Tụ (coagulation) là sự phá vỡ trạng thái ổn định của các hạt keo để tạo - sự tập hợp khởi đầu của các hạt keo Tạo (floculation) là sự tổ hợp các hạt keo đã bị tụ Bar: là một đơn vị chỉ áp lực, được sử dụng máy nén và các công cụ khí nén ngành công nghiệp (ISO 2787) Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà 1.2 Tình hình sử dụng nước thế giới va ở Việt Nam Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo cũng có thể bị cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác của người và khả tái tạo của môi trường Ngày nay, sử dụng nước cho mọi hoạt động đã trở nên phổ biến Tuy nhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên này gây những hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên nước 1.2.1 Tình hình sử dụng nước thế giới Khi người bắt đầu trồng trọt và chăn nuôi thì đồng ruộng dần dần phát triển ở miền đồng bằng màu mỡ, kề bên lưu vực các sông lớn Lúc đầu cư dân còn ít và nước thì đầy ắp các sông hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cư không xa lắm là tìm được nơi ở mới tốt đẹp Vì vậy, nước được xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ thế qua một thời gian dài, vấn đề nước chưa có gì là quan trọng Tình hình thay đổi nhanh chóng cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện và ngày càng phát triển vũ bão Hấp dẫn bởi nền công nghiệp mới đời, từng dòng người từ nông thôn đổ xô vào các thành phố và khuynh hướng này vẫn còn tiếp tục cho đến ngày Ðô thị trở thành những nơi tập trung dân cư quá đông đúc, tình trạng này tác động trực tiếp đến vấn đề về nước càng ngày càng trở nên nan giải Nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của người Theo sự ước tính, bình quân toàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%cho sinh hoạt Tuy nhiên, nhu cầu nước sử dụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của quốc gia Thí dụ: Ở Hoa Kỳ, khoảng 44% nước được sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp và 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991) [8] Ở Trung Quốc thì 7% nước được dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991) [8] Nhu cầu về nước công nghiệp: Sự phát triển càng ngày càng cao của nền công nghiệp toàn thế giới càng làm tăng nhu cầu về nước, đặc biệt đối Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà với một số ngành sản xuất chế biến thực phẩm, dầu mỏ, giấy, luyện kim, hóa chất , chỉ ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổng lượng nước sử dụng cho công nghiệp Thí dụ: cần 1.700 lít nước để sản xuất một thùng bia chừng 120 lít, cần 3.000 lít nước để lọc một thùng dầu mỏ chừng 160 lít, cần 300.000 lít nước để sản xuất tấn giấy hoặc 1,5 tấn thép, cần 2.000.000 lít nước để sản xuất tấn nhựa tổng hợp Theo đà phát triển của nền công nghiệp hiện thế giới có thể dự đoán đến năm 2000 nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa là tăng 60 lần so với năm 1900 Phần nước tiêu hao không hoàn lại sản xuất công nghiệp chiếm khoảng từ - 2% tổng lượng nước tiêu hao không hoàn lại và lượng nước còn lại sau đã sử dụng được quay về sông hồ dưới dạng nước thải chứa đầy những chất gây ô nhiễm ( Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990 ) [8] Nhu cầu về nước nông nghiệp: Sự phát triển sản xuất nông nghiệp sự thâm canh tăng vụ và mở rộng diện tích đất canh tác cũng đòi hỏi một lượng nước ngày càng cao Theo M.I.Lvovits (1974), tương lai thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy cả năm của các sông toàn thế giới có thể giảm khoảng 700 km3/năm Phần lớn nhu cầu về nước được thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, cũng thường được bổ sung bởi nước sông hoặc nước ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa khô Người ta ước tính được mối quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản phẩm thu được quá trình canh tác sau: để sản xuất tấn lúa mì cần đến 1.500 tấn nước, tấn gạo cần đến 4.000 tấn nước và tấn vải cần đến 10.000 tấn nước Sở dĩ cần số lượng lớn nước vậy chủ yếu là sự đòi hỏi của quá trình thoát nước của cây, sự bốc nước của lớp nước mặt đồng ruộng, sự trực di của nước xuống các lớp đất bên dưới và phần nhỏ tích tụ lại các sản phẩm nông nghiệp Dự báo nhu cầu về nước nông nghiệp đến năm 2000 sẽ lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu cầu về nước toàn thế giới Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà Nhu cầu về nước Sinh hoạt và giải trí: Theo sự ước tính thì các cư dân sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10 lít nước/ người/ ngày Ngày nay, sự phát triển của xã hội loài người ngày càng cao nên nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn và ở các đô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiều Theo sự ước tính đó thì đến năm 2000, nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí sẽ tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức là chiếm 7% tổng nhu cầu nước thế giới (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990) [8] Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nước các hoạt động khác của người giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời đua thuyền, trượt ván, bơi lội nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội 1.2.2 Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn trung bình từ 1.800mm - 2.000mm, lại phân bố không đồng đều mà tập trung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải Trung bộ thì mùa mưa bắt đầu và kết thúc chậm vài ba tháng Sự phân bố không đồng đều lượng mưa và dao động phức tạp theo thời gian là nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt và hạn hán thất thường gây nhiều thiệt hại lớn đến mùa màng và tài sản ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia, ngoài còn gây nhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dòng sông Theo sự ước tính thì lượng nước mưa hằng năm toàn lãnh thổ khoảng 640 km3, tạo một lượng dòng chảy của các sông hồ khoảng 313 km Nếu tính cả lượng nước từ bên ngoài chảy vào lãnh thổ nước ta qua hai sông lớn là sông Cửu long ( 550 km3) và sông Hồng ( 50 km 3) thì tổng lượng nước mưa nhận được hằng năm khoảng 1.240 km3 và lượng nước mà các sông đổ biển hằng năm khoảng 900 km3 Như vậy so với nhiều nước, Việt nam có nguồn nước ngọt khá dồi dào lượng nước bình quân cho đầu người đạt tới 17.000 m3/ người/ năm Do nền kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu về lượng nước sử dụng chưa cao, hiện mới chỉ khai thác được 500 m 3/người/năm Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà nghĩa là chỉ khai thác được 3% lượng nước được tự nhiên cung cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nước mặt của các dòng sông và phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp(Cao Liêm- Trần Đức Viên, 1990) [8] 1.2.2.1 Nước ngầm Nước tàng trử lòng đất cũng là một bộ phận quan trọng của nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam Mặc dù nước ngầm được khai thác để sử dụng cho sinh hoạt đã có từ lâu đời nay; nhiên việc điều tra nghiên cưú nguồn tài nguyên nầy một cách toàn diện và có hệ thống chỉ mới được tiến hành chừng chục năm gần Hiện phong trào đào giếng để khai thác nước ngầm được thực hiện ở nhiều nơi nhất là ở vùng nông thôn bằng các phương tiện thủ công, còn sự khai thác bằng các phương tiện hiện đại cũng đã được tiến hành còn rất hạn chế chỉ nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở các trung tâm công nghiệp và khu dân cư lớn mà 1.2.2.2 Nước khoáng va nước nóng Theo thống kê chưa đầy đủ thì ở Việt Nam có khoảng 350 nguồn nước khoáng và nước nóng, đó nhóm chứa Carbonic tập trung ở nam Trung bộ, đông Nam bộ và nam Tây nguyên; nhóm chứa Sulfur Hydro ở Tây Bắc và miền núi Trung bộ; nhóm chứa Silic ở trung và nam Trung bộ; nhóm chứa Sắt ở đồng bằng Bắc bộ; nhóm chứa Brom, Iod và Bor có các trầm tích miền võng Hà Nội và ven biển vùng Quảng Ninh; nhóm chứa Fluor ở nam Trung bộ Phần lớn nước khoáng cũng là nguồn nước nóng, gồm 63 điểm ấm với nhiệt độ từ 30 0c – 400c; 70 điểm nóng vừa với nhiệt độ từ 41 0C – 600C và 36 điểm rất nóng với nhiệt độ từ 600c – 1000c; hầu hết là mạch ngầm chỉ có mạch lộ thiên thuộc loại ấm gặp ở trung Trung bộ và ở đông Nam bộ Từ những số liệu cho thấy rằng tài nguyên nước khoáng và nước nóng của Việt Nam rất đa dạng về kiểu loại và phong phú có tác dụng chửa bệnh, đồng thời có tác dụng giải khát và nhiều công dụng khác Trong những năm gần nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp và sinh hoạt không ngừng tăng lên theo đà phát triển của công nghiệp, sự gia tăng dân Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà số, mức sống của người dân không ngừng được nâng cao và sự phát triển của các đô thị Nước sử dụng cho nông nghiệp cũng tăng lên việc mở rộng diện tích đất canh tác và sự thâm canh tăng vụ Theo sự ước tính của các nhà chuyên môn thì từ đến năm 2000 để đưa diện tích tưới cho nông nghiệp lên 6,5 triệu thì tổng lượng nước cần khoảng 60km 3, cho chăn nuôi khoảng 10 -15 km3, nhu cầu về nước cho 80 triệu dân khoảng km 3; tính chung nhu cầu về nước sẽ tăng lên khoảng từ 90 -100 km3 Như vậy đến năm 2000 lượng nước cần cho sự phát triển đạt xấp xỉ khoảng 30% lượng nước được cung cấp toàn lãnh thổ Ðiều đặc biệt là nhu cầu nầy phần lớn tập trung vào mùa khô mực nước các sông ngòi xuống thấp nên có nơi nước sẽ không đủ dùng, điều nầy cho thấy nếu không quản lý và phân phối tốt sẽ xảy tình trạng thiếu nước gay gắt hiện 1.2.2.3 Tình hình sử dụng nước các hoạt động kinh tế Việt Nam là nước ĐNA có chi phí nhiều nhất cho thủy lợi Cả nước hiện có 75 hệ thống thủy nông với 659 hồ, đập lớn và vừa, 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, 2000 trạm bơm lớn nhỏ, 10000 máy bơm các loại có khả cung cấp 60-70 tỷ m3/năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông đã xuống cấp nghiêm trọng, chỉ đáp ứng 50-60% công suất thiêt kế Lượng nước sử dụng hằng năm cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m 3, cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3, cho dịch vụ là tỷ m 3, cho sinh hoạt là 3,09 tỷ m3 Tính đến năm 2030 cấu dùng nước sẽ thay đổi theo xu hướng Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng 9% Nhu cầu dùng nước sẽ tăng gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lượng nước sông ngòi, 1/3 lượng nước nội địa, 1/3 lượng nước chảy ổn định Do lượng mưa lớn, địa hình dốc, nước ta là một 14 nước có tiềm thuỷ điện lớn Các nhà máy thủy điện hiện sản xuất khoảng 11 tỷ kWh, chiếm 72 đến 75% sản lượng điện cả nước Với tồng chiều dài các sông và kênh khoảng 40000 km, đã đưa và khai thác vận tải 1500 km, đó quản lý Báo cáo thực tập GVHD: TS.Lê Thị Thúy Hà 800 km có những sông suối tự nhiên, thác nước,… được sử dụng làm các điểm tham quan du lịch Về nuôi trồng thủy hải sản, nước ta có triệu mặt nước ngọt, 400000 mặt nước lợ và 1470 000 mặt nước sông ngòi có 14 triệu mặt nước nội thủy và lãnh hải Tuy nhiên cho đến mới sử dụng 12,5% diện tích mặt nước lợ, nước mặn và 31% diện tích mặt nước ngọt Nhiều hồ và đập nhỏ khắp toàn quốc phục vụ tưới tiêu Cấm Sơn (Bắc Giang), Bến En và Cửa Đạt (Thanh Hóa), Đô Lương (Nghệ An)… Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện có 3500 hồ chứa nhỏ và khoảng 650 hồ chứa cỡ lớn và trung bình dùng để sản xuất thủy điện, kiểm soát lũ lụt, giao thông đường thủy thủy lợi và nuôi trồng thủy sản(FAO, 1999) [8] 1.2.2.4 Tình hình khai thác sử dụng nước đời sống sinh hoạt Đời sống sinh hoạt hằng ngày của người sử dụng rất nhiều nước sinh hoạt về mặt sinh lý người cần 1-2 lít nước/ ngày Và trung bình nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của một người một ngày 10-15 lít cho vệ sinh cá nhân, 20-200 lít cho tắm, 20-50 lít cho làm cơm, 40-80 lít cho giạt bằng máy… 1.3 Một số tiêu chuẩn chất lượng nước cấp, quy chuẩn kĩ thuật công trình cấp nước ban hanh va sử dụng 1.3.1.Các thông số đánh giá chất lượng nước Để đánh giá chất lượng nước, người ta đua các chỉ tiêu về chất lượng nước sau: - Các chỉ tiêu vật lý bản như: đọ đục, đọ màu, độ pH, độ nhớt, tính phóng xạ, đợ cứng, nhiệt đợ… • - Các chỉ tiêu hóa học: COD, DO, hàm lượng H2S … - Các chỉ tiêu vi sinh: số vi trùng gây bệnh E.coli, các laoij rong tảo, virut Độ đục Nước nguyên chất là một môi trường suốt và có khả truyền ánh sáng tốt, nước có các tạp chất huyền phù, cặn rắn lơ lửng, các vi sinh vật và cả hóa chất hòa tan thì khả truyền ánh sáng của nước • • ... công nghệ xử lí nước cấp của nhà máy - Tìm hiểu hiệu quả xử lí nước cấp cho sinh hoạt và chat lượng nước sau xử lí - So sánh hệ thống xử lí cũ và mới của nhà máy. .. của báo cáo là hệ thống xử lý nước cấp của nhà máy cấp nước Hưng Vĩnh bao gồm các quy trình công nghệ từ khâu bơm nước song đến thành nước sạch cấp cho sinh hoạt và công. .. và công nghiệp Để tìm hiểu rõ về một số những công nghệ xử lí nước cấp được sử dụng hiện chọn đề tài: “Tìm hiểu công nghệ xử lí nước cấp tại nhà máy cấp nước Hưng

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.Đặt vấn đề

  • 2.Mục tiêu nghiên cứu

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1.Các khái niệm có liên quan đến đề tài

  • 1.2. Tình hình sử dụng nước trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.2.1. Tình hình sử dụng nước trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam

  • 1.2.2.1. Nước ngầm

  • Nước tàng trử trong lòng đất cũng là một bộ phận quan trọng của nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam. Mặc dù nước ngầm được khai thác để sử dụng cho sinh hoạt đã có từ lâu đời nay; tuy nhiên việc điều tra nghiên cưú nguồn tài nguyên nầy một cách toàn diện và có hệ thống chỉ mới được tiến hành trong chừng chục năm gần đây. Hiện nay phong trào đào giếng để khai thác nước ngầm được thực hiện ở nhiều nơi nhất là ở vùng nông thôn bằng các phương tiện thủ công, còn sự khai thác bằng các phương tiện hiện đại cũng đã được tiến hành nhưng còn rất hạn chế chỉ nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở các trung tâm công nghiệp và khu dân cư lớn mà thôi.

  • 1.2.2.2. Nước khoáng và nước nóng

  • 1.2.2.3. Tình hình sử dụng nước trong các hoạt động kinh tế

  • 1.2.2.4. Tình hình khai thác sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt

  • Đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người sử dụng rất nhiều nước sinh hoạt. về mặt sinh lý mỗi người cần 1-2 lít nước/ ngày. Và trung bình nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của một người trong một ngày 10-15 lít cho vệ sinh cá nhân, 20-200 lít cho tắm, 20-50 lít cho làm cơm, 40-80 lít cho giạt bằng máy….

  • 1.3. Một số tiêu chuẩn chất lượng nước cấp, quy chuẩn kĩ thuật công trình cấp nước đã được ban hành và sử dụng.

  • 1.3.1.Các thông số đánh giá chất lượng nước

  • 1.4. Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về các công trình cấp nước đô thị

  • 1.4.1. Quy định chung

  • 1.4.2.Lựa chọn nguồn nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan