Ta thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỉ nguyên tây lịch, rồi tồn tại phát triển và chan hòa với dân tộc cho đến tận hôm nay. Nếu thời gian là thước đo của chân lí thì với bề dày lịch sử đó đạo Phật đã khẳng định những giá trị của nó trên mảnh đất này. Vì vậy tìm hiểu triết học Phật giáo giúp con người biết hiểu hơn về một trường phái triết học lớn, về truyền thống văn hóa mà tổ tiên đã để lại.
Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài: Ước muốn sống hạnh phúc ước muốn từ muôn đời không riêng Phật giáo chứa triết lí nhân sinh cao với ước muốn cứu người khỏi nỗi khổ mn đời, với cứu cánh giải thốt, khơng phải ban bố nhân đức mà chỗ người có hạnh phúc hay khơng sống đức độ người, có người đạt đến “Chân - Thiện - Mỹ” nhập vào giới niếp bàn Ta thấy đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỉ nguyên tây lịch, tồn phát triển chan hòa với dân tộc tận hôm Nếu thời gian thước đo chân lí với bề dày lịch sử đạo Phật khẳng định giá trị mảnh đất Vì tìm hiểu triết học Phật giáo giúp người biết hiểu trường phái triết học lớn, truyền thống văn hóa mà tổ tiên để lại 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tư tưởng triết học Phật giáo, ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Phạm vi ngiên cứu: nghiên cứu tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cúu tiểu luận phương pháp tổng hợp phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt logic phân tích, tổng hợp gắn với lí luận thực tiễn để thực đề tài Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy Chương 2: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO 2.1 Sự đời Phật giáo: 2.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Điều kiện thiên nhiên Ấn Độ phức tạp, địa hình đa dạng, khắc nghiệt tự nhiên khí hậu lực tự nhiên đè nặng lên đời sống ghi dấu ấn đậm nét lên tâm trí người dân Ấn Độ cổ Xã hội Ấn Độ cổ đại xã hội sớm, khoảng kỉ thứ XXV trước công nguyên xuất văn minh văn minh sông Ấn Đến kỉ thứ XV trước cơng ngun , có xâm nhập người Arya vào khu vực người địa (người Dravida) hình thành nên quốc gia Ấn Độ tạo nên văn hóa gọi văn hóa Véda Đặc diểm bật kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình “cơng xã nơng thơn”, đặc trưng kết cấu ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước Đế vương, mà gắn liền với bần hóa người dân cơng xã Xã hội thời kì phân chia thành đẳng cấp lớn là: Tăng lữ, q tộc, bình dân tự nơ lệ cung đình Sự phân chia đẳng cấp cho xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp đẳng cấp xã hội Trong đấu tranh nhiều tôn giáo trường phái triết học đời, có Phật giáo Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bà-La-Mơn chế độ đẳng cấp Phật giáo lí giải nguyên nỗi khổ tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên đè nặng xã hội nơ lệ Ấn Độ Vì chống lại ngự trị đạo Bà-La-Môn, đặt biệt chống lại quan điểm kinh Véda, nên Phật giáo xem dòng triết học khơng thống ĐĐức Phật xuất mặt trời sưởi ấm: buổi ban mai làm tan bóng đen dày đặc Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy từ lâu che phủ đời Ngài không vị cứu tinh cho xứ Ấn Độ thời giờ, mà người vạch hướng cho nhân loại 2.1.2 Thân nghiệp Đức Phật Thích Ca Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni, tên thật Tất Đạt Đa (Siddhattha), họ Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Tất Đạt Đa sinh ngày 15 tháng năm 563 trước CN, Thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ (nay thuộc vùng đất Nepan) Mặc dù sống cảnh cao sang quyền quý, dòng dõi Đế vương, vợ đẹp ngoan Nhưng trước bối cảnh xã hội phân chia đẳng cấp khắc nghiệt, với bất lực người trước khó khăn đời Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đường Vương giả xuất gia tu đạo Sau năm tu hành, năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa giác ngộ tìm chân chân lí “Tứ diệu đế” “Thập nhị nhân duyên”, tìm đường giải nỗi khổ cho chúng sinh Từ Người khắp nơi để truyền bá tư tưởng ơng trở thành người sáng lập tôn giáo đạo Phật Về sau ông suy tôn với nhiều danh hiệu khác nhau: Đức Phật, Thích Ca Mâu Ni, Thánh Thích Ca… Qua 40 năm hoằng pháp truyền đạt giáo lí khắp nước Ấn Độ Năm ơng 80 tuổi qua đời, ơng để lại cho nhân lọai tư tưởng triết học Phật giáo vô quý báu 2.1.3 Sự truyền bá đạo Phật vào Việt Nam Việc xác định niên đại Phật giáo du nhập vào Việt Nam chưa có đủ tư liệu đề biết xác Sử liệu nói đến tình hình Phật giáo nước ta từ kỉ thứ II sau công nguyên, lúc trung tâm Phật g iáo Luy Lâu ( vùng Dâu-Thuận Thành- Hà Bắc) thịnh đạt Điều khiến ta suy đốn Phật giáo từ phía Nam Ấn Độ qua đường biển vào Việt Nam khoảng kỉ thứ I sau công nguyên Các vị sư là người Ấn Độ, sau lại thấy xuất tên hiệu vị sư Trung Á Trung Hoa Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy Có thể nói rằng, từ thời xưa Việt nam đựơc cao tăng Ấn Độ đến để truyền giáo trực tiếp Trải qua triều đại từ Đinh, Lê, Lý, Trần… Đặc biệt triều đại Lý Trần, Phật giáo để lại dấu ấn thời vàng son Từ kỉ thứ XIII Phật g iáo không cịn quốc giáo có kết hợp hài hòa với tinh thần “Tam Đạo Đồng Đường” tạo cho Phật giáo nét mới, để lại nhiều dấu ấn tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam 2.2 Những tư tưởng triết học Phật giáo: Tư tưởng triết học Phật giáo ban đầu truyền miệng, sau viết thành văn thể khối kinh điển lớn, gọi “ Tam Tạng”, gồm Tạng kinh điển là: Tạng Kinh, Tạng Luật, Tạng Luận Trong thể quan điểm giới người 2.2.1 Quan Điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung cặp phạm trù: Vô ngã, Vô thường Duyên 2.2.1.1 Vô ngã Cho giới xung quanh ta người vị thần sáng tạo ra, mà cấu thành kết hợp yếu tố: “Sắc” “Danh” Sắc: yếu tố vật chất, thể cảm giác Còn “Danh” yếu tố tinh thần, khơng có hình chất mà có có tên gọi Chính “Danh” “Sắc” hợp lại với tạo thành “Ngũ Uẩn”: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), Tưởng (ấn tượng), Hành (suy lý) thức (ý thức) “Danh” “Sắc” tác động qua lại tạo nên vạn vật người Nhưng tồn vật chất tạm thời, khơng có vật riêng biệt tồn mãi Do khơng có gọi “Tơi” 2.2.1.1 Vơ thường Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy Nghĩa vạn vật biến đổi theo chu trình bất tận: Sinh-Trụ-Dị-Diệt Vậy “có có” – “khơng khơng” ln hồi bất tận, “thống có” - “thống khơng”, cịn mà chẳng mà chẳng Đức Phật dạy, “tất gian biến đổi, hư hoại, vơ thường” Vì vơ thường nghĩa không thường, không yên trạng thái định, ln ln thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã Vô thường đạo Phật phương pháp rõ mặt trái đời, để trừ mê lầm, ngăn chặn người chạy theo vật dục, chưa phải thuyết tuyệt đối Vơ thường định luật chi phối tất vật từ thân tâm hoàn cảnh Hiệu lý vơ thường, người dễ giữ bình tĩnh, thản nhiên trước cảnh đổi thay bất ngờ 2.2.1.2 Duyên Là điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Phật giáo cho rằng, vật, tượng vũ trụ từ nhỏ đến lớn chịu chi phối luật nhân duyên Trong duyên điều kiện giúp cho nguyên nhân trở thành kết Kết lại nhờ có duyên mà trở thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà trở thành kết Cứ mà tạo nên biến đổi không ngừng vật, tuân theo quy luật Nhân-Quả: nhân mầm, quả hạt, trái mầm phát sinh Nhân hai trạng thái nối tiếp nhau, nương vào mà có Nếu khơng có nhân khơng thể có quả, khơng có khơng thể có nhân, nhân Nói cách khác nhân với đồng loại với nhau, hễ nhân đổi đổi Một nhân không sinh quả, vật vũ trụ tổ hợp nhiều nhân dun Cho nên khơng có nhân tự tạo thành khơng có giúp đỡ nhiều nhân khác, nhân có quả, có nhân Một vật mà ta gọi biến chuyển hình thành trạng thái mà ta mong đợi, ước muốn Mỗi vật điều gọi nhân Đối với q khứ quả, tương lai nhân Sự biến Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy chuyển từ nhân đến có nhanh chậm, khơng phải diễn tiến thời gian đồng Tóm lại: Triết học Phật giáo bác bỏ quan niệm tâm cho thần thánh sáng tạo người vũ trụ Phật giáo thừa nhận người vật cấu thành từ yếu tố vật chất tinh thần, vật giới biến đổi khơng ngừng Đó quan điểm vật biện chứng giới, chất phác, mộc mạc đáng trân trọng 2.2.2 Tư tưởng Phật giáo nhân sinh quan Quan điểm nhân sinh quan Phật Giáo bao gồm “Nghiệp”, thuyết “Tứ Diệu Đế” “Ngũ giới” 2.2.2.1 Nghiệp báo Là định luật nhân vấn đề luân lý, hay người phương tây thường nói “ảnh hưởng hành động” Phật giáo khơng nhìn nhận có linh hồn trường cửu tạo nên cách ngẫu nhiên độc đoán Phật giáo tin có định luật cơng lý thiên nhiên, khơng phải đấng thượng đế toàn hay Đức Phật đại từ đại bi tạo nên Theo lý nghiệp báo, khơng định trói buộc hồn cảnh nào, nghiệp báo khơng phải số mạng tiền định oai lực huyền bí định đoạt cho ta cách bất khả kháng Chúng ta có đủ lực để chuyển phần nghiệp ta theo ý muốn Nghiệp không thiết phải hành động khứ mà Nghiệp bao chùm quá khứ nơi khứ hành động tương lai tùy nơi hành động Tóm lại: tất nghiệp lực tùy thuộc nơi biến đổi tâm lực luôn sẵn sàng phát muôn ngàn tượng có hội Nghiệp lực cá biệt chuyển từ kiếp sang kiếp khác Nghiệp thủ vai Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy trò quan trọng việc cấu tạo tâm tính người, nghiệp giải thích tượng mà ta gọi vĩ nhân, thiên tài, thần đồng 2.2.1.1 Thuyết tứ Diệu đế Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể “Tứ Diệu Đế” Phật giáo coi chân lý vĩ đại Thông điệp tứ diệu đế xem giải trình mà bao gồm hai mặt nhận thức hành động, đường tu tập tứ đế khơng thể xét qua góc độ nhận thức mà vấn đề mơ thức biện chứng Đức Phật trình tìm đường giải thoát, kinh nghiệm khổ đau thân trải qua kinh nghiệm sâu sắc Do thuyết tứ diệu đế xem trình biện chứng thực đời sống người đỉnh cao tận Đức Phật giảng giải qua dạng tứ đế sở tương quan nhân quả, chứng thực mà Đức Phật qua Vì khơng phải mẫu thức lý tưởng, chép từ ý nịêm Tứ Diệu Đế Đức Phật giải minh thông qua bốn tiền đề triết học bản: Tri ân thực tại, chuyển hướng tư duy, chuyển hướng chiều, giải trình tư 2.2.1.1.1 Khổ đế Là thực trạng đau khổ người, triết lý đời người bể khổ, ràng buộc, hệ lụy, không tự Có tám khổ: sinh, lão, bệnh , tử, thụ biệt khổ, sở cầu bất đắc, ngũ thụ uẩn, ta chia thành ba phương diện Phương diện sinh lý: Khổ cảm giác khó chịu, xúc, đau đớn Phương diện tâm lý: Là sự đau khổ khơng vừa ý, khơng vừa lịng… tạo nên đau khổ Những mát thua thiệt đời làm khổ Phương diện Phật học: Khổ ngũ thụ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành thức) Khi ta Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy bám víu vào năm yếu tố trên, coi ta, của ta, tự ngã ta, khổ đau có mặt Ý niệm “thân thể tơi”, “tình cảm tơi”, “nhận thức tơi”… hình thành tơi ham muốn, vị kỷ, từ đau khổ phát sinh gắn liền với ý niệm tơi Tóm lại: Cái khổ mặt tượng cảm giác khổ thân, xúc hoàn cảnh, không toại nguyện tâm lý chất Về phương triết học, khổ đau thực thực người, khổ đế chân lý khách quan thực, khổ hay hình thái bất an kết hàng loạt nhân duyên tạo tác từ tâm thức Như tri nhân thực cách trực tiếp vào soi sáng hình thái khổ đau người Để thấu hiểu triệt để nguyên khổ đau, người dừng lại thật đau khổ, hay quay mặt chạy trốn, mà phải vào soi sáng chất nội 2.2.1.1.2 Tập đế Chân lí phát sinh khổ: nguyên nhân khổ ham muốn, tìm thoả mãn dục vọng, thoả mãn trở thành, thoả mãn hoại diệt Các loại ham muốn gốc Luân hồi Có 12 nguyên nhân gây đau khổ (thập nhị nhân duyên) Vô minh: Đây danh từ mang hàm nghĩa không hiểu biết chánh pháp, không thông hiểu chất sống, mang nghĩa thơng thường khơng hiểu Vì vơ minh mà người lo bám víu đời sống hơm nay, lo tìm kiếm lợi lạc cho riêng mình, mong muốn thụ cảm những hạnh phúc, vui sướng, thoải mái tạm bợ bên nhằm thỏa mãn giác quan Đó ngu muội vơ cùng, hạnh phúc vĩnh cửu xuất từ nội tâm phát mà thơi Cịn nương tựa bên ngồi khơng bền vững, định tan biến dù có bám lấy Hành: Chữ Hành ta hiểu hành động, Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy hành vi thân, khẩu, ý gây tạo nên nghiệp Yếu tố vơ minh dẫn đến, khơng có hiểu biết mà người hành động theo tham ái, hay dục vọng mà khơng có điều hòa, chế ngự tâm nên tội lỗi, khổ đau, buồn phiền xuất theo sau Thức: Đây yếu tố Hành dẫn đến Mang hàm nghĩa thức nối tiếp, thức tái sinh hay thức nhận biết Khi hành động khơng có Chánh kiến dẫn đến nhận biết sai lầm, để trở nên vô minh nhiều Danh sắc: Yếu tố Thức dẫn đến Danh Sắc hay gọi tâm thân Khi thấu hiểu sai lệch hình thành làm cho Tâm (Danh) có khuynh hướng lệ thuộc vào quan kiến đó, ngã xuất Cụm từ Danh Sắc bao hàm nên người Lục Căn: Đây yếu tố Danh Sắc dẫn đến Bao gồm có: Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân, Ý có người tồn Xúc: Yếu tố Lục Căn dẫn đến Bên cạnh lục gồm có Lục Trần: Sắc, Thinh, Hương, Vị, Xúc, Pháp Cả hai Lục Căn Lục Trần cấu tạo nên Xúc người Tiếp xúc giới xung quanh sinh quan cảm giác Thọ: Yếu Tố Xúc dẫn đến Thọ ta hiểu cảm giác hạnh phúc, đau khổ hay không hạnh phúc, không đau khổ Hiểu theo nghĩa thơ nhận, thụ hưởng Có nghĩa mà Xúc phát xuất Thọ xảy lúc Ái: Yếu Tố Thọ dẫn đến Chỉ dục vọng mong muốn, yêu thích, thèm khát… Vì người nhận xúc cảm bên tác động vào, họ phát sinh nên tham đối tượng giác quan Thủ: Yếu Tố Ái dẫn đến Chỉ bám chặt, bám víu, thủ chấp… Mang nghĩa gần giống với Luyến Đây yếu tố dẫn người vòng luân Lớp Cao học khóa 19 Trang Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy hồi mãi Do bám chấp vào đời sống Hữu: Yếu tố Thủ dẫn đến Đây Nghiệp gồm có q trình tạo tác, q trình nhận lãnh Vì bám víu, xem điều hay vật nên người tạo nghiệp nhằm đem lại lợi ích cho mình, tiến trình thơng qua hành động từ thân, ý Sanh: Yếu tố Hữu dẫn đến Yếu Tố Sanh mang hàm nghĩa hình thành của năm uẩn bào thai người mẹ Do chịu lý Nghiệp Quả mà thức tái sanh tiếp tục trở lại bào thai người mẹ hình thành nên người để thụ lãnh Nghiệp vay tạo Lão tử: Yếu tố cuối Sanh dẫn đến Đây thuộc luật tự nhiên giai đoạn mà khơng người khỏi mang nặng ngũ uẩn Con người già theo năm tháng cuối phải giã từ cõi đời Như 12 nhân duyên hữu người, đồng thời tiến trình hữu người từ sinh thành đến hủy diệt Thập nhị nhân duyên triết lý nguyên nhân khổ, nguồn gốc khổ Khi nhận thức chất khổ cách rõ ràng ta vào đường đọan tận khổ đau Nguyên nhân khổ có nguồn gốc sâu xa tâm tưởng người Phật giáo nhìn thấy nguyên nhân đau khổ, có phát sinh từ vật chất hay hồn cảnh xã hội, nguyên nhân tâm thức Nguyên nhân sâu vô minh, tức si mê không thấy rõ chất vật tượng nương vào mà sinh khởi, vô thường chuyển biến, chủ thể, bền vững độc lập chúng Do không thấy rõ nên sinh tâm ham muốn, ôm giữ lấy đối tượng lạc thú Do không thấy rõ lầm tưởng "cái tôi" quan trọng nhất, có thật cần phải bám víu, củng cố thỏa mãn nhu cầu Tóm lại: Chúng ta nhận thấy cách rõ ràng, khổ hay khơng lịng Hay nói cách khác, tùy theo cách nhìn người đời Lớp Cao học khóa 19 Trang 10 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy mà có khổ hay khơng Nếu khơng bị chấp ngã dục vọng, vị kỹ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm đời đầy an lạc hạnh phúc 2.2.1.1.3 Diệt đế Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt đến trạng thái niết bàn có ngã hạnh phúc, an lạc Đạo Phật quan niệm rằng, nguyên nhân khổ vận hành thập nhị nhân duyên, gốc rễ sâu xa vô minh Vậy muốn diệt khổ phải ngược lại vận động 12 nhân duyên, bắt đầu tư diệt trừ vơ minh Vơ minh bị diệt, trí tuệ bừng sáng, hiểu rõ chất tồn tại, thực tướng vũ trụ người, khơng cịn tham dục kéo theo hành động tạo nghiệp nữa, tức khỏi vịng ln hồi sinh tử Nói cách khác, diệt trừ vơ minh, tham dục hoạt động ngũ uẩn dừng lại, tu đến Niết bàn, tịch diệt, hết luân hồi sinh tử Phật giáo cho rằng, người ta làm lắng dịu lịng tham ái, chấp thủ, nỗi lo âu, sợi hải, bất an giảm dần, thâm tâm bạn trở nên thản, đầu óc tĩnh táo hơn; lúc nhìn vấn đề trở nên đơn giản hơn, rộng lượng Đó hình thức hạnh phúc, nhờ tâm trí khơng bị chi phối tư tưởng chấp thủ, nhờ không bị nung núng lửa phiền muộn, lo lắng sợ hải mà tâm lý bạn trầm tĩnh sáng suốt hơn, khả nhận thức vật tượng sâu sắc hơn, xác hơn, thâm tâm chuyển hóa, thái độ ứng xử bạn với người xung quanh rộng lượng bao dung Tùy vào khả giảm thiểu lịng tham, vơ minh đến mức độ đời sống bạn tăng phần hạnh phúc đến mức độ 2.2.1.1.4 Đạo Đế Là đường phải theo để diệt trừ đau khổ Đạo Phật chủ trương vừa lấy trí tuệ diệt trừ vơ minh, phá vịng ln hồi sinh tử, vừa thực hành tu tập, diệt trừ tham dục để chuyển nghiệp, đạt đến giải thoát Đây đường nhằm để hoàn thiện đạo Đức cá nhân, đường chứng kiểu suy luận hơp lý trí tuệ thực tiễn thơng qua đường Bát đạo: Chính kiến: Hiểu biết đứng đắn tứ Diệu đế từ bỏ điều mê tín, tư tưởng Lớp Cao học khóa 19 Trang 11 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy vạn vật hữu linh, nghi thức cổ xưa, từ bỏ niềm tin và o tục lệ gây nên khơng bình đẳng người với người, từ bỏ niềm tin vào hữu đấng tối cao, dựa vào khả suy luận túy Đây bước giúp người có lý trí Nếu khơng có kiến định mắc sai lầm Chính tư duy: Hãy suy nghĩ chắn, suy nghĩ tảng để đạt thành tựu to lớn, miễn dựa kiến Chính ngữ: Giữ lời nói chân chính, trung thực, sáng, khơng nói lời nóng nảy, thơ tục, chửi bới, vu khống, phỉ bán Chính nghiệp: Hành động chân chính, khơng làm việc tàn bạo, giả dối, không sát sinh, chộm cắp, rượu chè nghiện ngập Chính mạng: Sống chân chính, khơng tham lam, vụ lợi xa rời nhân nghĩa Chính tinh tiến: Rèn luyện, tu tập khơng mệt mỏi nỗ lực cam go để nâng cao trí tuệ đạo Đức Con người phải cố gắng nỗ l ực từ bỏ thói hư tật xấu, học tập đức tính tốt, khơng để bị lơi kéo vào đức tính xấu xa, nâng cao phẩm chất mà có Chính niệm : Là ý đến hoạt động, chỗ yếu thân ý mình, suy luận chân Chính định: Sự tập chung tâm trí đường chân chính, khơng để bẩt điều lay chuyển, làm thối trí, phân tâm Trong bát đạo kiến, tư thuộc trí tuệ; ngữ, chinh nghiệp, mệnh thuộc giới luật; tinh tiến, niệm, định thuộc định Thế giới bước phát triển, vào đa phương hóa tồn diện Nhiều học thuyết, lý thuyết triết học, đạo học tái thẩm định để tìm giá trị ứng dụng cho văn minh đại Nếu phải tìm phạm trù đạo đức chung để xây dựng góp phần ổn định rối loạn Lớp Cao học khóa 19 Trang 12 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy sống nhân sinh Bát đạo định hướng cho đời sống cá nhân, gia đình xã hội Chừng người cịn đau khổ bát đạo kim nam hướng dẫn hành vi, lời nói tư tưởng Chừng quốc gia giới mong muốn đem lại an lạc cho nhân loại chừng Bát đạo đóng góp Phật Giáo vào tiếng nói chung nhân loại tiến trình hịa bình giới Có thể khẳng định giá trị Bát đạo đồ tu tập cho người thời dại 2.2.1.1.5 Ngũ giới Phật giáo đưa năm điều răn để người chủ động thực nhằm đem lại lợi ích cho người, gọi ngũ giới Ngũ giới năm điều kính mà đức Phật đưa nhằm để ngăn cản tường niệm ác, nói chẳng lành, hành động bất Năm điều răn là: khơng sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, khơng uống rượu Năm điều răn dựa tâm niệm từ bi bác ái, bình đẳng phương diện từ bỏ tội lỗi nhân đem lại trật tự, an vui cho xã hội mà thành lập Đức Phật không bắt buộc chúng phải triệt để tôn theo, và không hăm dọa không tuân theo phải bị trừng phạt, việc giữ ngũ giới hay khơng hồn tồn tự liệu lấy Bất sát: Không giết hại Đây điều răn thứ mà đức Phật khuyên khơng giết hại sinh mạng từ lồi người lồi vật Sinh mạng có giá trị quý báu , sinh mạng người, giết hại sinh mạng để tô điểm cho sinh mạng điều ác, không hợp đạo lý Bất dâm: Không tà dâm Nếu giữ giới không tà dâm, gia đình hịa thuận an vui hạnh phúc, người nể trọng kính mến Bất vọng ngữ: Khơng nói dối Nếu giữ giới khơng nói dối người kính trọng, quý mến, tin cậy, dễ gần gũi, việc làm thuận lợi uy tín nâng cao Lớp Cao học khóa 19 Trang 13 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy Bất ẩm tửu: không uống rượu Nếu giữ giới khơng uống rượu bảo toàn hạt giống trí tuệ, ngăn ngừa nguyên nhân phát sinh tội ác xã hội Bất đạo: Không trộm cướp Nếu giữ giới khơng trộm cướp góp phần đưa xã hội bình đẳng, văn minh Có năm việc mà mà người làm cho cải vật chất sinh mạng tăng trưởng Năm điều là: sát sinh, trộm cướp, tà dâm, ưa nói vọng uống rượu Trong năm giới có bốn điều thuộc vơ tính giới, điều uống rượu thuộc tưởng giới Nói tính giới giới có liên quan đến tâm tính người xã hội Cho nên giới tính dù người có thọ giới hay khơng, phạm giới bị sa đọa Cịn tưởng giới thuộc hình thức để ngăn ngừa phạm lỗi, có thọ mà phạm giới đắc tội, khơng thọ khơng đắc tội Ngũ giới hạ phẩm giới, tảng giới, thấy công cụ thiết thực lợi ích năm giới cá nhân đồn thể Nhưng năm giới nói khơng có cao siêu huyền bí, học cơng thông thường mà quốc gia nào, xã hội muốn phồn vinh, hưng thịnh không thể bỏ sót Một xã hội mà phần tử thực năm giới xã hội gương mẫu văn minh giới Cho nên năm điều để áp dụng riêng cho giới Phật tử, mà dùng chung cho tất muốn sống sống lành mạnh, an vui, có lễ nghĩa, tiến Lớp Cao học khóa 19 Trang 14 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy Chương 3: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA VIỆT NAM 3.1 Ảnh hưởng Phật giáo mặt tư tưởng đạo lý: 3.1.1 Ảnh hưởng Phật giáo tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu, Đế Bát Chánh Đạo Ba đạo lý tảng tông phái Phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo truyền vào nước ta sớm, giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh hưởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt Nam ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn họ chữ Nôm, chữ Hán, từ xưa dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí mình vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Mỗi người dân Việt tự nhiên biết câu: “ác giả ác báo” Họ phát biểu câu hoàn cảnh việc xảy cho đối phương, hay “chạy trời không khỏi nắng”, mặt khác họ hiểu nghiệp nhân định nghiệp, làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Ta không nên ngồi chỗ tưởng tượng đến kết tốt đẹp đến với mình, từ hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên cho mai sau 3.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo đạo lý Phật giáo có ảnh hưởng tích cực để tơ thêm vết son vàng đậm nét cho truyền thống nhân nghĩa Việt Nam Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần tâm hồn Lớp Cao học khóa 19 Trang 15 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy người Việt Điều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyên Trãi (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng Việt Nam kiệt xuất, ông vận dụng đạo lý từ bi biến thành đường lối trị, đem lại thành công tiếng lịch sử Nước Việt Ơng nói điều Bình Ngơ Đại Cáo rằng: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” Cho nên thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, khơng khơng giết hại mà cịn cấp thuyền bè lương thực để họ nước “Thần vũ chẳng giết hại Thuận lòng trời ta mở đất hiếu sinh” Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam “Lá lành đùm rách”, hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam thấm nhuần thuộc nằm lịng, nói lên lòng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngồi đạo lý Từ Bi, người Việt cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo Phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân lọai vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ Ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Bởi Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng Lớp Cao học khóa 19 Trang 16 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến tới hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam góp phần làm phong phú đa dạng văn hóa tinh thần dân tộc Việt 3.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua trình hội nhập văn hóa Việt Nam Phật pháp bất định pháp, luôn uyển chuyển theo hoàn cảnh chúng sanh để hoàn thành sứ mạng cứu khổ Với tinh thần nhập tùy duyên bất biến mà đạo Phật tạo cho sức sống vô biên, vượt qua ngăn cách địa lý, văn hóa, tơn giáo, ý thức hệ, thời gian, không gian… Tinh thần tùy duyên tự thay đổi với hoàn cảnh để tiếp độ chúng sanh, tính bất biến là giải thoát khỏi đau khổ, sinh tử hồi Tuy nhiên Phật giáo ln ln hịa nhập với tất truyền thống văn hóa tín ngưỡng nước giới 3.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hòa với tín ngưỡng truyền thống, tơn giáo khác hệ trị xã hội Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hịa với tín ngưỡng truyền thống: truyền vào Việt Nam, Phật giáo tiếp xúc với tín ngưỡng địa, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng Lối kiến trúc chùa chiền Việt Nam tiền Phật hậu Thần với việc thờ chùa vị thần, vị thánh, vị thành Phật giáo Việt Nam dung nạp dễ dàng tín ngưỡng đa thần địa quốc gia vùng khơng có tinh thần dung hịa khai phóng Phật giáo Việt Nam nét đặc trưng đáng ý Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hòa với tơn giáo khác: kết Lớp Cao học khóa 19 Trang 17 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy phối hợp kết tinh Đạo Phật với Đạo Nho va Đạo Lão, nhà vua thời Lý cơng khai hóa hợp pháp hóa Chính đặc tính dung hịa hợp mà Phật giáo Việt Nam trở thành tín ngưỡng truyền thống dân tộc Việt Nó Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà tất khuynh hướng tâm linh người Việt, thực Tam Vi Nhất tinh thần Tam giáo Việt Nam Trong nhiều kỷ hình ảnh Tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca giữa, Lão Tử bên trái Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người dân Việt Ảnh hưởng Phật giáo qua dung hịa với hệ trị xã hội: Phật giáo tôn giáo xuất thế, Phật giáo Việt Nam có chủ trương nhập thế, tinh thần nhập sinh động bật thời Đinh, Lê, Lý, Trần Trong thời vị cao tăng có học thức, có giới hạnh điều mời tham gia triều làm cố vấn việc quan trọng quốc gia Ta thấy có nhiều lý khiến thiền sư Việt Nam tham gia vào sự, thứ nhất: họ người có học, có ý thức quốc gia, sống gần gũi nên thấu hiểu nỗi đau khổ dân tộc bị nhiều đô hộ ngoại bang Thứ hai: thiền sư khơng có ý tranh ngơi vị ngồi đời nên được vua tin tưởng thứ ba: thiền sư không cố chấp vào thuyết trung quân (chỉ biết giúp vua mà thơi) Nho gia nên họ cộng tác với vị vua đem lại hạnh phúc cho dân chúng 3.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo qua phong tục, tập quán Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, phóng sanh, bố thí: Về ăn chay, đơng đảo người Việt Nam từ xưa đến chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạc xuất phát từ qua niệm từ bi Phật Giáo Đạo Phật không muốn sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Số ngày ăn chay có khác tháng, giống quan điểm Từ Bi, Hỉ Xả Đạo Phật Ăn chay thờ Phật việc đôi với người Việt Nam Cùng với tục thờ Phật, tục thờ cúng tổ tiên dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Tục xuất phát từ ḷịng hiếu kính ơng bà, cha mẹ, tổ tiên Tín ngưỡng số bình dân nhập làm với Đạo Phật, Phật Giáo có nhiều Lớp Cao học khóa 19 Trang 18 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy kinh đề cập đến vấn đề như: Kinh Vu Lan, kinh Báo Phụ Mẫu Ân Vào ì ngày rằm, mồng một, gia đ nh không theo đạo Phật mua hoa quả, thắp nhang bàn thờ tổ tiên Cũng xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật tục lệ bố thí phóng sanh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng nhân lao động Người dân thích làm phước bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn thể đạo lý dân tộc lành đùm rách Ảnh hưởng Phật Giáo qua tập tục cúng rằm, mồng lễ chùa: Tập tục đến chùa để tìm bình an cho tâm hồn, chiêm ngưỡng vẽ đẹp thoát tượng, lắng nghe tiếng chuông ngân vang, trở thành nét phong tục lâu đời "đi chùa lễ Phật" tổ tiên Những ngày lễ hội lớn năm từ Phật Giáo như: lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ tắm Phật, thật trở thành ngày hội văn hóa người dân Việt Điều phù hợp với nét sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt truyền thống Đặc biệt đồng bào Khơ-me Nam Bộ, chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật Giáo Nam tơng, có lễ dân tộc mang đậm nét tưởng Phật Giáo như: lễ mừng năm (Chol-ch-nam-thơ-mây); lễ cúng tổ tiên (Donta); lễ cúng trăng (Okcombok) trở thành ngày hội vô sôi nỗi đặc sắc đồng bào Khơ-me Những ngày đại lễ Phật Giáo vừa nêu đã chất keo gắn bó người dân Việt, nâng cao tình yêu thương đồng loại nảy nở ḷòng hy sinh, tính vị tha, củng cố ḷịng hiếu kính với ơng bà, cha mẹ Ảnh hưởng ngày sâu rộng quân chúng nhân dân Phong tục tập quán Việt Nam trình tồn phát triển đã chịu nhiều tác động trào lưu văn hóa khác nhau, từ Trung Quốc Trong Phật giáo dự phần quan trọng việc định hình trì khơng í t cá c tậ p tụ c dân gian mà chú ng ta thấ y vẫ n cò n tồ n tạ i cho đế n ngà y 3.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo qua loại hình văn hóa nghệ thuật Ảnh hưởng Phật giáo qua ca dao thơ ca: Tư tưởng đạo lý Phật Giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên dạy bảo, với mục đích xây dựng sống an vui, phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Quan niệm đạo Phật đạo hiếu, lời dạy Phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người dân Việt Nam, thể linh động triền miên ngang Lớp Cao học khóa 19 Trang 19 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy qua ca dao dân ca: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Triết lý Phật giáo ảnh hưởng rõ nét lĩnh vực thơ, văn thông đại thi hào dân tộc: Nguyễn Du, Nguyễn Gia Thiều qua tác phẩm: Truyện Kiều, Chinh Phụ Ngâm “Đã mang lấy nghiệp vào thân Thì đừng trách lẫn trời gần trời xa” Phật giáo thể qua nghệ thuật sân khấu: Tính triết lý "Nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trò qua trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương Đông nếp sống truyền thống dân tộc Nghệ thuật sân khấu: hát bội, hát chèo đồng Bắc Bộ cải lương Nam Bộ Do ảnh hưởng tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo nên ln tuồng phần kết thức có hậu như: Lưu Bình Dương Lễ, Tấm Cám, Thoại Khanh Châu Tuấn, Phạm Công Cúc Hoa, Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật tạo hình: Thể lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc, hội họa qua di tích đền, chùa, miếu, tượng Phật, tranh cảnh vật tiêu biểu như: chùa Hương, chùa Thiên Mụ, chùa Keo; tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay (Chùa Hạ), tượng Thập Bát chùa Tràng (Mỹ Tho); Bức tranh "Đi Lễ Chùa" Nguyễn Siêu, "Bức Tăng" Đỗ Quang Em Lớp Cao học khóa 19 Trang 20 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy Chương 4: KẾT LUẬN Những tư tưởng triết học cao siêu, triết lý tôn giáo lớn Phật giáo tỏa sáng đến nhiều quốc gia giới Vì nghiên cứu Phật giáo cần thiết, Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam, trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Tìm hiểu nghiên cứu "Một số ảnh hưởng Phật giáo đờ i số n g tinh thầ n củ a xã hộ i Việt Nam thấy rõ nhận định trên, qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo Nam tơng khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc Việt Nam, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc Việt Nam nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa nghệ thuật điêu khắc tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong bối cảnh đất nước chuyển hội nhập vào trào lưu phát triển giới, để tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại, để nhanh chóng hồn thành nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai có tốt, xấu Làm phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu để tiếp tục phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tôn giáo, dân tộc trở thành vấn đề quốc gia chuyện cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật Giáo phần ảnh hưởng văn hóa Việt Nam với văn hóa dân tộc Việt Nam làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển Lớp Cao học khóa 19 Trang 21 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc Việt Nam thời điểm cần thiết cấp bách Lớp Cao học khóa 19 Trang 22 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy TÀI LIỆU THAM KHẢO Hịa Thượng Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật Giáo Ấn Độ, Thành hội Phật Giáo TP.HCM ấn hành, 1989 Hịa thượng Thích Tâm Thiện, Vấn đề Triết học Phật Giáo, Nhà xuất TP.HCM, 2000 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, 2004 Giáo trình triết học(Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nhà xuất lý luận trị, 2007 Lý luận tơn Giáo, NXB Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu, Đại Cương Triết học Phật Giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, 2002 Thích Nguyên Tạng, "Phật Giáo Việt Nam", 1996 Thượng tọa Thích Thanh Duệ- Tuệ Nhã, Tập tục nghi lễ dâng hương, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2004 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, 2001 10 Trương Sĩ Hùng, Mấy tín ngưỡng tơn Giáo Đông Nam Á, Nhà xuất Thanh niên, 2003 11 Giáo trình lịch sử Triết học Lớp Cao học khóa 19 Trang 23 Tiểu luận Triết học GVHD: TS Nguyễn Thị Ngọc Thùy MỤC LỤC Lớp Cao học khóa 19 Trang 24