Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội việt nam thời lý trần

93 5 0
Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội việt nam thời lý trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - o0o - Nguyễn lan anh nhân sinh quan phật giáo ¶nh h-ëng cđa nã ®Õn ®êi sèng x· héi viƯt nam thời lý - trần luận văn thạc sĩ triết học hà nội - 12/2008 đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - o0o - Ngun lan anh nh©n sinh quan phật giáo ảnh h-ởng đến ®êi sèng x· héi viƯt nam thêi lý - trÇn luận văn thạc sĩ triết học Chuyên ngành: Triết học M· sè: 60 22 80 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Đặng Thị Lan hà nội - 12/2008 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tr-ớc hết em xin chân thành cảm ơn dạy dỗ nhiệt tình thày cô giáo khoa Triết học, tr-ờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội suốt thời gian em học tập nghiên cứu khoa, tr-ờng Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Đặng Thị Lan đà trực tiếp h-ớng dẫn tận tình chu đáo trình em thực hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Mặc dù đà cố gắng, nh-ng chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thày, cô, toàn thể bạn để luận văn đ-ợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Tác giả Nguyễn Lan Anh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu đề tài trung thực ch-a có công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Lan Anh mục lục Mở đầu Error! Bookmark not defined Néi dung Ch-¬ng Nhân sinh quan phật giáo du nhập, phát triển nhân sinh quan phật giáo việt nam 1.1 Nh©n sinh quan PhËt gi¸o 1.1.1 Khái l-ợc nhân sinh quan PhËt gi¸o 1.1.2 Mét sè néi dung chđ u cđa nh©n sinh quan Phật giáo 13 1.2 Sự du nhập phát triển nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến thời Lý - Trần) 26 1.2.1 Sù du nhËp nhân sinh quan Phật giáo vào Việt Nam 26 1.2.2 Sự phát triển nhân sinh quan Phật giáo thời Lý Trần 27 Ch-ơng ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo đến số lÜnh vùc chđ u cđa ®êi sèng x· héi thêi Lý - Trần 39 2.1 Lĩnh vực văn ho¸ 39 2.1.1 LÜnh vùc t©m linh, tÝn ng-ìng 39 2.4.2 LÜnh vùc văn học 43 2.2 Lĩnh vực đạo đức 51 2.3 LÜnh vùc chÝnh trÞ 57 2.4 Nh©n sinh quan PhËt giáo với đời sống xà hội Việt Nam đại 66 kÕt luËn 77 Danh mục tài liệu tham khảo 80 Mở đầu Lý chọn đề tài Thế giới có ba tôn giáo lớn Phật giáo, Thiên chúa giáo Hồi giáo Mặt tiêu cực tôn giáo l m cho ng-ời hoàn toàn thụ động chịu khuất phục tr-ớc sức mạnh siêu nhiên, dẫn đến tâm lý bị động tr-ớc hoàn cảnh không thực tin t-ởng vào nội lực thân Nh-ng bên cạnh đó, tôn giáo có nhân tố tích cực tinh thần nhân đạo h-ớng thiện, Phật giáo thể rõ nhân tè tÝch cùc Êy PhËt gi¸o xt hiƯn mét xà hội tồn nhiều bất công phân chia đẳng cấp nghiệt ngÃ, mà triết thuyết thể tinh thần bình đẳng, từ bi, hỷ xả rõ nét Cũng mà, giáo lý Phật giáo ngày gần gũi với ng-ời, không phân biệt địa vị, giai tầng khác xà hội, mà cần có thiện tâm Trong tôn giáo du nhập vào Việt Nam nh- Đạo giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành, Hồi giáo Phật giáo tôn giáo bám rễ bền Phật giáo đà góp phần xây dựng nên truyền thống yêu n-ớc, đoàn kết gắn bó dân tộc Việt Phật giáo có vai trò quan trọng việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức ng-ời Việt Nam Đặc biệt Việt Nam, thời Lý Trần giai đoạn Phật giáo phát triển rực rỡ nhất, ảnh h-ởng có vai trò bật lịch sử dân tộc Phật giáo d-ới thời Lý Trần (kéo dài kỷ, từ kỷ XI đến cuối thÕ kû XIV) thùc sù cã tiÕng nãi trªn vị đài t- t-ởng có ảnh h-ởng lớn phát triển đời sống văn hoá tinh thần ng-ời Việt Nó góp phần giải đáp vấn đề có ý nghĩa vô thiết thực buổi đầu dựng n-ớc giữ n-ớc ông cha Đặc biệt triết lý nhân sinh từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo đà góp phần đoàn kết dân tộc, cố kết cộng đồng, khơi dậy động viên đ-ợc tinh thần yêu n-ớc nhân dân Phật giáo góp phần không nhỏ việc thống dân tộc công dựng n-ớc giữ n-ớc thời kỳ Lý Trần Ngoài ra, ảnh h-ởng qua lại Phật giáo với tt-ởng, trị, đạo đức, văn học nghệ thuật yếu tố tạo nên sắc thái văn hoá riêng có thời Lý Trần Giai cấp thống trị hai triều đại phong kiến đà dùng Phật giáo nh- ph-ơng tiện để liên kết nhân tâm, củng cố v-ơng triều, chống lại nhiều lực ngoại xâm hùng mạnh Thời Lý - Trần có ông vua, bà hoàng vị quan đầu triều nhân từ, phúc huệ: hoà đồng với ng-ời d-ới, xót th-ơng kẻ bị cầm tù, khoan hoà với địch, lo lắng cho dân nh- conChính ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo đà mang lại cho họ nhân cách nh- Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin đà mang đến nhiều nguy cơ: căng thẳng nhịp sống xà hội, tính vô định số phận cá nhân, cô đơn ng-ời bên cạnh khối l-ợng cải đồ sộ ng-ời tạo Vậy, tinh thần bình đẳng, bác ái, thái độ từ bi hỉ xả tu d-ỡng thập thiện, ngũ giới đạo Phật có vai trò thời đại ngày hay không? Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Việt Nam b-ớc vào công đổi nhiều lĩnh vực Quá trình đổi mang lại nhiều chuyển biến tích cực, tiêu cực đời sống xà hội đến số phận ng-ời Bên cạnh thành tùu lÜnh vùc kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi nh-: đà đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng kinh tế v-ợt bậc, tình hình trị ngày ổn định; địa vị uy tín n-ớc ta tr-ờng quốc tế ngày đ-ợc nâng cao; Việt Nam điểm đến nhiều quốc gia khu vực giới hợp tác kinh tế du lịch Nh-ng mặt khác, gặp phải khó khăn: Việt Nam ch-a thoát khỏi danh sách n-ớc nghèo giới, ng-ời dân ch-a thực đ-ợc h-ởng sống sung túc, ấm no, hạnh phúc; tâm lý ng-ời dân ch-a hoàn toàn thích nghi với thay đổi chế mới; tệ nạn xà hội ngày gia tăng Chính thế, ng-ời Việt Nam phải đối mặt với nhiều áp lực tinh thần Kinh tế phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần ng-ời thay đổi, xuất nhiều cám dỗ dẫn đến biến thái đạo đức Tr-ớc tình hình đó, Phật giáo với t- cách tôn giáo dân tộc Việt Nam mà đỉnh cao Phật giáo Lý Trần đà có đóng góp vĩ đại cho dân tộc Đại Việt thời điểm đầy biến cố trị, quân sự, kinh tế, văn hoávậy, nhân sinh quan Phật giáo có vai trò, ảnh h-ởng tác dụng nh- thời kỳ đó, ngày phải tiếp tục phát huy nh- khắc phục điểm nhân sinh quan Phật giáo điều kiện, hoàn cảnh Trên sở lý luận thực tiễn đó, với mong muốn tìm hiểu Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, với ảnh h-ởng Phật giáo thời Lý Trần, đà chọn đề tài: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh h-ởng tới đời sống xà hội thời Lý - Trần cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, năm gần đây, đà trở thành đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu khoa học xà hội, nhiều công trình nghiên cứu đà trở thành tài liệu có giá trị việc nhìn nhận, đánh giá lịch sử phát triển dân tộc Trong kể ®Õn mét sè t¸c phÈm sau: ViƯt Nam PhËt gi¸o sư ln cđa Ngun Lang; t¸c phÈm ThiỊn häc cđa Nguyễn Đăng Thục; Các tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam ảnh h-ởng hệ t- t-ởng tôn giáo ng-ời Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Th- chủ biên; Đại c-ơng triết học Phật giáo Việt Nam, Tập 1: Từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu; Phật giáo với văn hoá Việt Nam Nguyễn Đăng Duy; TriÕt häc PhËt gi¸o cđa Ngun Duy Hinh… Trong đó, dù không đ-ợc trình bày thành mục riêng, nh-ng tác giả đà đề cập đến ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo đến xà hội Việt Nam thời Lý Trần Và nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đà công bố bảo vệ nhân sinh quan Phật giáo đề tài đ-ợc nhiều tác giả quan tâm Trong đó, tác giả tiếp thu, kế thừa nhiều từ công trình nghiên cứu sau: Luận án tiến sĩ Triết học tác giả Đặng Thị Lan: Đạo đức Phật giáo ảnh h-ởng đến đạo đức ng-ời Việt Nam Trong đó, nội dung đạo đức Phật giáo; quan niệm khác đạo đức Phật giáo; ảnh h-ởng đạo đức Phật giáo giải pháp vấn đề đạo đức ng-ời Việt Nam nay, sở tác động đạo đức Phật giáo đ-ợc tác giả trình bày cách toàn diện Kết cấu đề tài chặt chẽ, khiến cho việc trình bày vấn đề rõ ràng Tuy nhiên, đề tài đ-a số luận điểm đạo đức Phật giáo (từ bi, ngũ giới, thuyết nhân quả, nghiệp báo luân hồi ), từ đ-a nhận định khách quan ảnh h-ởng đạo đức Phật giáo ®Õn ®¹o ®øc cđa ng-êi ViƯt Nam hiƯn ®¹i Trong khi, đạo đức nội dung nhân sinh quan Phật giáo ảnh h-ởng đạo đức Phật giáo đến đời sống xà hội d-ới thời Lý Trần dù có đ-ợc nhắc đến luận án, nh-ng tác giả dừng mức khái quát Luận án Tiến sĩ Triết học tác giả Nguyễn Thị Toan: Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh h-ởng đời sống ng-ời Việt Nam Đề tài đà phân tích sâu sắc quan niệm giải thoát Tác giả đà tìm hiểu trình hình thành phát triển quan niệm giải thoát Phật giáo nguyên thuỷ, Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa qua khảo sát số kinh Phật giáo Tiếp theo, tác giả trình bày quan niệm giải thoát Phật giáo Việt nam, sở tác giả phân tích ảnh h-ởng quan niệm giải thoát đời sống ng-ời Việt lịch sử đời sống ng-ời Việt Nam Đây công trình nghiên cứu chuyên sâu nội dung quan trọng nhân sinh quan Phật giáo: vấn đề giải thoát Công trình nghiên cứu đà mang lại nhìn toàn diện trình hình thành phát triển quan niệm giải thoát Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Tuy nhiên giống nh- đề tài tác giả Đặng Thị Lan, đề tài tập trung trình bày nội dung nhân sinh quan Phật giáo, dù có giành vài trang vào phân tích ảnh h-ởng t- t-ởng giải thoát d-ới thời Lý Trần nh-ng giới hạn nội dung ảnh h-ởng triết lý giải thoát lĩnh vực trị Đề tài Phật giáo thời Lý Trần đ-ợc nghiên cứu nhiều nh- Luận án tiến sĩ tác giả Phạm Văn Sinh: Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý) Trong đề tài tác giả Phạm Văn Sinh, tác giả có cách tiếp cận riêng xem xét tôn giáo với t- cách t-ỵng x· héi mét tiĨu hƯ thèng kiÕn tróc th-ỵng tầng xà hội Cách tiếp cận nh- vậy, có -u điểm không nhận thấy hạn chế, sai lầm tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng mà có khả tìm yếu tố hợp lý tích cực tôn giáo đời sống xà hội Tuy nhiên, tác giả Phạm Văn Sinh tập trung vào đặc tr-ng Phật giáo Việt Nam thời Lý qua việc phân biệt rõ ràng vai trò phái Thiền tông so với phái Tịnh độ tông phái Mật tông Theo đó, tác giả khẳng định rằng, Thiền tông ảnh h-ởng lớn lĩnh vực lịch sử t- t-ởng Việt Nam, Thiền tông nặng ph-ơng diện t- t-ởng, triết lý nhân sinh Còn hai phái Tịnh độ tông Mật tông lại có vai trò chủ yếu lĩnh vực tín ng-ỡng, tôn giáo, có khuynh h-ớng thiên tín ng-ỡng Khi nghiên cứu ảnh h-ởng triết lý nhận sinh phái Thiền tông, tác giả Phạm Văn Sinh chØ dõng l¹i ë lÜnh vùc t- t-ëng nh-: x©y dùng mét nỊn t- t-ëng qc gia d©n téc ®éc lËp, tù chđ vµ thèng nhÊt; thiÕt lËp khèi đại đoàn kết dân tộc nhân lòng dân tộc Việt Nam Trong ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo không dừng lại lĩnh vực tinh thần, t- t-ởng mà tác động nhiều lĩnh vực khác nh-: đời sống trị, đạo đức, văn hóa quốc gia Đại Việt Luận văn Thạc sĩ tác giả Đặng ánh Tuyết: Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần Với đề tài này, trình bày nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, tác giả dừng lại việc tìm hiểu ảnh h-ởng nhân luyện dứt bỏ ham muốn dục vọng cá nhân, kêu gọi lòng từ bi, hỉ xả, xoá bỏ oán ghét, hận thù Điều gần với chất nhân đạo ng-ời Việt, mà phật giáo bao đời gắn bó với đời sống nhân dân Trong thân ng-ời tâm niệm: th-ơng ng-ời nh- thể th-ơng thân, lành đùm rách Ng-ời Việt Nam quan hệ ng-ời với ng-ời lấy tình nghĩa đầu, biết tôn trọng c- xử hài hoà, bình đẳng với Đối với đại đa số ng-ời Việt, đạo đức Phật giáo triết thuyết giải thoát, Tứ diệu ®Õ” mµ ®ã lµ mét cc sèng thiƯn, sèng cã đạo đức, trung thực, nhân ái, bao dung Và điều đà trở nhân sinh quan đại đa số ng-êi ViƯt, nã cã t¸c dơng khun thiƯn Nã gióp ng-ời dân Việt Nam cần v-ợt qua tầm th-ờng đời sống tục nh- cải, danh lợiđể tạo cho nơi tâm hồn Phật giáo đà xuất phát từ sống mà xây dựng nên năm giới, m-ời thiện nguyên tắc đạo đức khác Nhân sinh Phật giáo đà với luật pháp góp phần vào ổn định trật tự xà hội, trì nếp sống đẹp T- t-ởng nhân văn triết học PhËt gi¸o gióp ng-êi ViƯt cã t- t-ëng h-íng thiƯn; mong muốn không khí ôn hoà; sống tình cảm, thân thiện; ngại đối mặt với thử thách, ngại đấu tranh có lối sống h-ớng nội Với khả cảm hoá tôn giáo khả thuyết phục t- triết học, Phật giáo đà hoà quyện vào tâm hồn, tính cách ng-ời dân Việt từ bao đời Nó tạo tinh thần đoàn kết bền vững ng-ời trở thành thứ vũ khí chống lại lực l-ợng đen tối, núp d-ới chiêu tôn giáo tín ng-ỡng để chống phá chia rẽ dân tộc Việt Nam Phât giáo ảnh h-ởng đến hình thành nhân cách ng-ời Việt Nam Triết lý nhân quả, nghiệp kiếp ®· ¶nh h-ëng ®Õn t- duy, lèi sèng cđa ng-êi Việt Mỗi gặp việc hệ trọng đến thân ng-ời thân, họ tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách khắc phục Thuyết nhân - có tác dụng trực tiếp khuyên ng-ời làm điều thiện, tránh điều ác Gieo nhân gặp ấy, qua tạo thói quen ng-ời Việt đại, 74 quan sát ng-ời, vật xung quanh điều chỉnh hành động cho phù hợp Quan niệm hiền gặp lành , cha mẹ hiền lành để phúc cho , ác giả ác báo đà ăn sâu vào nếp nghĩ họ, điều nhiều tạo lối sống hiền hoà, cởi mở ng-ời Việt Họ tâm niệm làm phúc kiếp này, để nhanh chóng trở lại làm ng-ời kiếp sau, sống l-ơng thiện cho mà cho đời cháu mai sau Vì mà họ khinh ghét kẻ sống xảo trá, hai lòng Quan điểm nhân xét khía cạnh triết học quan điểm tâm, nh-ng thay quan điểm: chết hết, gây nên hậu khôn l-ờng Qua đó, nhiều ng-ời nghĩ đời sống có lần, chết hết, chẳng mà họ thả sức h-ởng thụ, sống gấp, tham lam, tàn nhẫn với đồng loại Con ng-ời bất chấp luân th-ờng, đạo lý để thoả mÃn dục vọng thấp hèn Thuyết nhân gắn với thuyết nghiệp báo luân hồi, đà có tác dụng khuyến thiện trừ ác Quan điểm có phần t-ơng đồng với quan niệm linh hån cđa ng-êi ViƯt V× thÕ hä tin r»ng ăn thất đức, làm nhiều việc ác sống, sau linh hồn bị đày xuống địa ngục Vì họ tích cực làm phúc, cứu giúp ng-ời khó khăn hoạn nạn Hàng năm, vận động trợ cấp đồng bào bÃo lụt, phong trào ng-ời nghèo, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, phong trào hiến máu nhân đạoluôn đ-ợc h-ởng ứng từ khắp tầng lớp, lứa tuổi xà hội Tuy nhiên, nhân cách mà Phật giáo mang lại cho ng-ời Việt có tác dụng hai mặt Mặt tích cực chấp nhận biến đổi cđa thÕ giíi vµ ng-êi, sèng cã nỊ nÕp, giản dị, quan tâm khổ ng-ời, th-ơng ng-ời, vị tha, cứu giúp ng-ời hoạn nạn Mặt tiêu cực nhìn đời cách bi quan, cã pha trén chÊt h- v« chđ nghÜa, tin t-ởng tuyệt đối vào quyền phép màu nhiệm đấng siêu nhiên Do mà bi quan vào lực thân tr-ớc khó khăn, thử thách Cũng có ng-ời bị ảnh h-ởng nếp sống khổ hạnh tin vào lễ nghi thần bí thái Cả hai mặt 75 n-ơng tựa vào nhau, có mặt nảy sinh mặt kia, khó gạt bỏ mặt mà không làm ảnh h-ởng ®Õn mỈt HiƯn nay, n-íc ta ®ang thùc hiƯn công đổi mới, trình công nghiệp hóa đại hoá b-ớc đầu đà có kết tích cực, song cần tạo phát triển mạnh mẽ Để đạt đ-ợc mục tiêu đó, n-ớc ta cần có ng-ời động, tự tin, nhạy bén, sáng tạo tham vọng Những phẩm chất ng-ời Phật giáo khó đáp ứng đ-ợc Vì điều trái với triết lý diêt trừ dục vọng, từ bi, hỉ xả, nhẫn nhục chịu đựng, ngại đấu tranh nhà Phật Đây trở ngại điều kiện nay, ng-ời Việt Nam vốn đà bị ảnh h-ởng sâu sắc nhân sinh quan Phật giáo, nh-ng rõ ràng không v-ợt qua Và Phật giáo nên đ-ợc trì phát triển, triÕt lý nh©n sinh cđa nã vÉn cã nhiỊu néi dung phù hợp với xà hội ngày nay, phải biết chọn lọc, kế thừa hay vận dụng phát huy cho phù hợp Kết luận ch-ơng Với yếu tố tích cực mình, nhân sinh quan Phật giáo đà có ảnh h-ởng sâu sắc đến ®êi sèng x· héi thêi Lý – TrÇn Tr-íc hÕt, đạo Phật vào đời sống xà hội hỗn dung với loại hình tín ng-ỡng địa c- dân nông nghiệp, tạo nên sắc văn hoá riêng c- dân Đại Việt Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam đà chọn lọc giá trị phù hợp nhân sinh quan Phật giáo ấn Độ Trung Hoa sở giá trị văn hoá địa, góp phần tạo nên diện mạo cho tín ng-ỡng truyền thống, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tinh thần quần chúng nhân dân Chính tín ng-ỡng dân tộc đà làm địa hoá Phật giáo, đồng thời Phật giáo tác động trở lại, làm phong phú sâu sắc thêm cho tín ng-ỡng dân tộc Điều tạo nét đặc sắc cho văn hoá Việt Nam thời Lý Trần Cũng ảnh h-ởng Phật giáo, văn học thời kỳ đạt đ-ợc nhiều thành tựu rực rỡ Các thơ, văn; tế lễ, kệ chủ yếu lấy cảm hứng từ Phật giáo đ-ợc viết tác giả không chuyên tăng ni, phật tử 76 Phật giáo đà trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho văn học thời kỳ Lý Trần Chỉ thời kỳ này, có đ-ợc thơ - văn đề tài Phật giáo thực xuất sắc làm lay động lòng ng-ời Các vua quan, bà hoàng thời Lý Trần tìm đến với Phật giáo theo nếp quen, hay thú vui thời, mà tìm đến với Phật giáo tình cảm thực sự, với mong muốn có đ-ợc tịnh tâm hồn Vì thế, họ th-ờng phân biệt rõ ràng đạo đời Khi vào đến cửa thiền ham muốn, sú uế nơi trần tục bị rũ bỏ lại tâm sáng, thánh thiện h-ớng cõi Niết bàn tịch diệt Trong lĩnh vực trị, Phật giáo đà trở thành hệ t- t-ởng đóng vai trò quan trọng việc liên kết nhân tâm, đoàn kết giai tầng xà hội Các vua quan triều đình Lý Trần phần lớn lấy đức để trị n-ớc để giáo huấn thiên hạ Họ th-ờng xuyên tu luyện đạo đức, rèn luyện nhân cách để làm g-ơng cho thiên hạ Cũng nhân sinh quan Phật giáo với học thuyết giá trị đạo đức đà tạo ông vua, bà hoàng yêu dân nh- con, th-ơng xót kẻ bị cầm tù khoan hoà cho kẻ địch Mối quan hệ vua - triều đình thân thiết, gắn bó Chính g-ơng đạo đức sáng ngời đà mang lại thái bình cho muôn dân, g-ơng sáng nhân cách đà khiến kẻ thù phải khiêng nể Những ng-ời đà thấm nhuần đạo từ bi, hỷ xả, bình đẳng, bác nhà Phật chứng đ-ợc trí tuệ sáng suốt nhà Phật, để phân biệt kẻ ng-ời gian; lúc nên tỏ lòng từ bi, hỷ xả lúc cần đứng lên để chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Chính vua quan lại triều phần lớn trí thức Phật học am hiểu sâu sắc triết lý nhân sinh nhà Phật, nh-ng cần thiết cầm g-ơm trận Và thời kỳ ghi dấu nhiều chiến công hiển hách lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc ông cha ta (2 lần thắng giặc Tống lần đánh thắng quân Nguyên Mông) Vậy, Phật giáo có ¶nh h-ëng rÊt lín ®èi víi ®êi sèng x· héi thời Lý Trần Tuy nhiên, bên cạnh tích cực, tránh khỏi hạn 77 chế (đặc biệt giai đoạn cuối thời Lý giai đoạn cuối thời Trần) Mặt hạn chế tất yếu, Phật giáo hình thái ý thức xà hội, phản ánh tồn xà hội, tồn xà hội thay đổi sở cho tồn hình thái ý thức cũ không còn, buộc phải suy vong để chuẩn bị cho hình thái ý thức khác phù hợp Nh-ng thấy rằng, Phật giáo không trở thành hệ t- t-ởng mà giai cấp thống trị tin dùng, tồn nhân dân thấm sâu vào dòng chảy t- t-ởng tinh thần quần chúng Để ngày nay, xà hội có nhiều biến động, Phật giáo lần lại trở thành liều thuốc tinh thần thiếu ng-ời Việt Nam Phật giáo giữ vai trò quan trọng phát triển đời sống xà hội 78 kết luận Phật giáo Việt Nam phận quan trọng di sản văn hoá dân tộc Từ du nhập vào Việt Nam, đạo Phật đà nhanh chóng đ-ợc ng-ời Việt tiếp nhận cải biến để phù hợp với phong tục tập quán dân tộc Điều làm cho Phật giáo Việt Nam vừa có nét chung giống với Phật giáo Trung Hoa, ấn Độ, Nhật Bản vừa có đặc tr-ng riêng có Việt Nam Đạo Phật quan niệm đời bể khổ với triết lý nhân sinh từ bi, bác ái, nhân văn, nhân đạo, đà cho ng-ời nguyên nhân đ-ờng thoát khổ, ph-ơng pháp tu tập để giải thoát lên cõi Niết bàn Những triết lý nhân sinh đà ảnh h-ởng sâu sắc tâm hồn, lối sống, lối suy nghĩ ng-ời Việt Đặc biệt thời Lý Trần, thời kỳ mà Phật giáo hệ t- t-ởng chủ đạo Thời Lý Trần đ-ợc coi mèc son chãi läi lÞch sư phong kiÕn cđa dân tộc Việt Nam Thời đại này, từ vua chúa, quan lại thứ dân tin theo Phật Đời sống xà hội bị ảnh h-ởng lớn triết lý nhân sinh nh-: ng-ời, đời ng-ời; đạo đức t- t-ởng giải thoát Nhân sinh quan Phật giáo đà tạo mẫu ng-ời lý t-ởng tài năng, đạo đức nhân cách Và ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo đ-ợc thể rõ nét lĩnh vực văn hoá, trị, đạo đức thời Lý Trần Phật giáo thời Trần gắn bó chặt chẽ với trị, nên triều đại nhà Trần suy vong cịng dÉn tíi sù suy vong cđa PhËt gi¸o Sau thời kỳ phát triển rực rỡ, đến thời Hậu Lê Nguyễn, Phật giáo đà dần địa vị nh-ờng chỗ cho t- t-ởng Nho giáo hệ t- t-ởng ®· xt hiƯn ë n-íc ta tõ l©u nh-ng ch-a đ-ợc tiếp nhận rộng rÃi Phật giáo đó, dù có ảnh h-ởng rộng lớn dân gian, nh-ng lĩnh vực trị, đạo đức, văn hoá đà suy thoái để nh-ờng chỗ cho Nho giáo Thêm vào đó, sức sống Phật giáo nằm triết lý từ bi, hỷ xả, tinh thần nhập tích cực, cuối thời Trần, tệ mê tín dị đoan xuất ngày nhiều làm biến thể Phật giáo, s- tăng nhiễu nh-ơng, chùa chiền xây dựng nhiều, lấn đất dân Phật 79 giáo phải suy vong T- t-ởng từ bi, hỷ xả Phật giáo bị thay tt-ởng xem vua lµ trêi, ý vua lµ ý trêi nên kẻ mạo phạm tới vua phải chịu hình phạt tàn nhẫn Đ-ờng lối trị từ đức trị chuyển dần sang pháp trị Sự suy tàn đạo Phật lẽ tất yếu không giữ đ-ợc vai trò lịch sử Dù vậy, phủ nhận giá trị nhân sinh đ-ợc l-u giữ triều đại sau ngày Điểm sáng 400 Phật giáo Lý-Trần mốc lớn, điểm tựa cho thời đại truyền thống đại đoàn kết dân tộc, phong trào đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc, thành tựu phát triển văn hoá - đạo đức - trị Phật giáo Lý Trần niềm tự hào, dấu ấn mÃi với thời gian, cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt thời đại Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng t-ợng xà hội, giai đoạn lịch sử khác tôn giáo biểu vai trò xà héi kh¸c BÊt chÊp thêi gian, PhËt gi¸o vÉn tồn với tích cực hạn chế ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống xà hội thời Lý Trần cho thấy nhân sinh quan Phật giáo bên cạnh mặt hạn chế, có nhiều giá trị tích cực, nhân sinh quan Phật giáo hữu dụng tiến trình xây dựng phát triển ®Êt n-íc trªn mäi lÜnh vùc, nÕu chóng ta biÕt vận dụng yếu tố phù hợp Sự tồn cđa PhËt gi¸o ë ViƯt Nam hiƯn nay, chøng tá nhu cầu thực phận không nhỏ quần chúng nhân dân Ngày nay, việc xây dựng xà hội vừa đảm bảo văn minh, vừa nhân đạo niềm tin tôn giáo, song sức mạnh khoa học kỹ thuật tuý, mà cần phải có kết hợp hài hoà hai, việc cần thiết phù hợp với xà hội Việt Nam Sự biến động mạnh mẽ trình toàn cầu hoá, trình công nghiệp hoá, đại hoá mặt trái chế thị tr-ờng đem lại bất an đời sống tinh thần ng-ời Việt Nam 80 đại nội dung tứ diệu đế, bát đạocủa Phật giáo đem lại yên ổn tâm hồn; giá trị đạo đức Phật giáo cần thiết để h-ớng ng-ời đến với hành vi, lối suy nghĩ nhân văn, tốt đẹp Tuy nhiên, tồn xà héi cđa ViƯt Nam thÕ kû XXI sÏ kh¸c so với kỷ XII XIV, Phật giáo chi phối lĩnh vực đời sống trở lại thời kỳ độc tôn nh- giai đoạn Lý Trần Nh-ng ng-ời Việt Nam kỷ XXI, tìm thấy Phật giáo giá trị nhân sinh thiết thân mà tôn giáo khác đ-ợc Và Phật giáo, ngày nay, tôn giáo có ảnh h-ởng lớn đời sống họ 81 Danh mục tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hoá sử c-ơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá phập giáo lối sống ng-ời Việt Hà Nội Châu thổ Bắc Bộ, NXB Thông tin, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Triết lý nhân sinh Phật giáo với việc hoàn thiện đạo đức ng-ời Việt Nam, Tạp chÝ B¶o hiĨm x· héi, Sè 02, tr 37-39 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xà hội Nho giáo ảnh h-ởng Việt Nam (từ đầu kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Minh Chi, Con đ-ờng tiếp cận phật giáo ng-ời Việt Nam đại, Trang web Buddhismtoday Minh chi (2003), Truyền thống văn hoá phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội DoÃn Chính (1997), T- t-ởng giải thoát triết học ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội DoÃn Chính (1997), Lịch sử t- t-ởng triết học ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Tr-ơng Văn Chung (1998), T- t-ởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Quý Đôn toàn tập (tập 2, 1977), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Anh Dũng, Con đ-ờng tam giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIX, trang web thienlybuutoa 16 Trần Văn Giàu (2000), Đạo đức phật giáo thời đại, NXB Tp Hồ Chí Minh 17 Bùi Biên Hào (1998), Phật giáo gian, NXB Hà Nội 18 Nhất Hạnh, Đạo phật vào đời tiĨu ln kh¸c, Trang web Buddhismtoday 19 Ngun Hïng HËu (1990), Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần , Phật giáo văn hoá dân tộc, Phân viện nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu hiểu t- t-ởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 21 Ngun Hïng Hậu (1997), L-ợc khảo t- t-ởng thiền Trúc Lâm Việt Nam thời Lý Trần, Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý- Trần, Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hảo (2006), ảnh h-ởng t- t-ởng Triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, Niên luận triết học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hải (2000), Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ Phật giáo nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 25 Hoàng Văn Hồng (2001), Vấn đề ng-ời triÕt häc PhËt gi¸o qua kinh Ph¸p Hoa, Kho¸ luËn tốt nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Huy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, NXB Hà Nội 83 27 Đỗ Minh Hợp (chủ biên, 2005), Tôn giáo lý luận x-a nay, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28 ThÝch ThiÖn Hoa (1994), PhËt häc Lý – Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 29 Nguyễn Mạnh Hùng (1993), Văn học Lý Trần, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Tấn Hùng, Một nhìn khác cho vấn đề phát triển Phật giáo Việt Nam, trang web thienlybuutoa 31 Ngun Duy Hinh (1999), T Trung, nhân sĩ, th-ợng sĩ, thi sĩ, NXB Khoa học xà héi, Hµ Néi 32 Ngun Duy Hinh (2005), TriÕt häc Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 33 Trí Không (1994), Phập pháp bản, Sách Phật học Lý Trần 34 Nguyễn Kh-ơng (tập hợp, 1993), Tuệ Trung Th-ợng sĩ với thiền tông Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán nôm, Tp Hồ Chí Minh 35 Huệ Minh, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, trang web thienlybuutoa 36 Mathieu Ricard (Hồ Hữu H-ng dịch), Đối thoại khoa học Phật giáo, trang web thienlybuutoa 37 Nguyễn Công Lý (2000), Văn học Phật giáo thời Lý Trần, diện mạo đặc điểm, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 38 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1), NXB Văn học Hà Nội 39 Ngun Lang (1992), ViƯt Nam PhËt gi¸o sư ln (Tập 2), NXB Văn học Hà Nội 40 Đặng Thị Lan (2003), Đạo đức Phật giáo ảnh h-ởng đến đạo đức ng-ời Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 84 41 Đặng Thị Lan (2003), Đạo đức Phật giáo với đạo đức ng-ời Việt nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Ngô Sĩ Liên (1976), Đại Việt sử ký toàn th-, NXB Sử học, Hà Nội 43 Ngô Thì Nhậm (1978), Trúc Lâm tông Nguyên Thanh, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Nh- (2005), Đặc tr-ng Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần, Báo cáo khoa học, Hà Nội 45 Khuất Thị Nga (2008), Vai trò Phật giáo thời Lý Trần đời sống văn hoá ng-ời Việt, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 46 Bùi Thanh Ph-ơng (2000), Về mối quan hệ tam giáo lịch sử t- t-ởng Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời Lý Trần, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 47 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, NXB Văn học, Hà Nội 48 Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý), Luấn án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 49 Trần Lê Sáng (chủ biên, 1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 50 Trần Lê Sáng (chủ biên, 1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 51 S Suzuki (2008), Tâm thiền nhập môn, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 52 Chu Sở (1999), Thế giới tái sinh, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 53 Trần Thái Tông (1974), Khãa h- lơc, NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 54 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Tài Th- (tập hợp, 1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử t- t-ëng ViƯt Nam, ViƯn triÕt häc, Hµ Néi 56 Ngun Tài Th- (chủ biên, 1992), Lịch sử t- t-ởng Việt nam (tËp 1), NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 85 57 Nguyễn Tài Th- (1997), ảnh h-ởng hệ t- t-ởng tôn giáo ng-ời Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hà Văn Tấn (1988), Phật giáo đời Trần - Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 59 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, NXB Tp Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Văn Trung (1993), Một số hiểu biết tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Khắc Thuần (2002), N-ớc Đại Việt thời kỳ Lý Trần, NXB Hà Nội 62 Hoàng Thị Thơ (2004), Sự hình thành t- t-ởng Thiền Phật giáo, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 63 Lê Thị Thuỷ (1997), Tìm hiểu t- t-ởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 64 Đặng ánh Tuyết (1998), Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 65 Lại Văn Toàn (chủ biên, 1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 1), Trung tâm khoa học xà hội nhân văn Quốc gia 66 Thích Nguyên Tạng, Phật giáo Việt Nam, trang web thienlybuutoa 67 Chu Thị Mai Thu (1999), Tìm hiểu t- t-ởng nhân văn triết học Phật giáo, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm giải thoát Phật giáo va ảnh h-ởng đối víi ®êi sèng ng-êi ViƯt Nam hiƯn nay, Ln án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 69 Lê Hữu Tấn (1999), ảnh h-ởng t- t-ởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 86 70 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Việt Nam, NXB ThuËn ho¸, HuÕ 71 ThÝch Thanh Tõ (1997), PhËt giáo lòng dân tộc, NXB Văn hoá Thông tin, Tp Hå ChÝ Minh 72 ThÝch Thanh Tõ (2001), T¹i lại chủ tr-ơng khôi phục Phật giáo đời Trần, NXB Tôn giáo, Hà Nội 73 Trung tâm thông tin t- liƯu – Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia – ViƯn Th«ng tin khoa häc x· héi (1997), T«n giáo đời sống đại (tập 1), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 74 Trung tâm thông tin t- liƯu – Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia – Viện Thông tin khoa học xà hội (1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 2), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 75 Trung tâm thông tin t- liƯu – Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia – ViƯn Thông tin khoa học xà hội (1998), Tôn giáo ®êi sèng hiƯn ®¹i (tËp 3), NXB Khoa häc x· hội, Hà Nội 76 Tinh Vân (1994), Cách nhìn Phật giáo vấn đề luân hồi, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 77 Trần Quốc V-ợng (1996), Phật giáo văn hoá dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học 78 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), LÞch sư triÕt häc, NXB ChÝnh trÞ Qc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Vui Tr-ơng Hải C-ờng (chủ biên, 2003), Tôn giáo học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Viện Văn học (1977 1989), Thơ văn Lý Trần (tập 1), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 81 Viện Văn học (1977 1989), Thơ văn Lý Trần (tập 2), NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi 82 ViƯn triÕt häc (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 87 mục lục Mở đầu Néi dung Ch-ơng Nhân sinh quan phật giáo du nhập, phát triển nhân sinh quan phật gi¸o ë viƯt nam 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Khái l-ợc nhân sinh quan Phật giáo 1.1.2 Mét sè néi dung chñ yÕu nhân sinh quan Phật giáo 13 1.2 Sự du nhập phát triển nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến thời Lý - TrÇn) 26 1.2.1 Sự du nhập nhân sinh quan Phật giáo vào Việt Nam 26 1.2.2 Sự phát triển nhân sinh quan Phật giáo thời Lý Trần 27 Ch-ơng ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo đến số lĩnh vực chủ yếu ®êi sèng x· héi thêi Lý - TrÇn 39 2.1 Lĩnh vực văn hoá 39 2.1.1 LÜnh vùc t©m linh, tÝn ng-ìng 39 2.1.2 Lĩnh vực văn học 43 2.2 LÜnh vực đạo đức 51 2.3 LÜnh vùc chÝnh trÞ 57 2.4 Nhân sinh quan Phật giáo với đời sống xà hội Việt Nam đại 66 kết luận 77 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 80 88 ... Ch-ơng Nhân sinh quan phật giáo du nhập, phát triển nhân sinh quan phËt gi¸o ë viƯt nam 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Kh¸i l-ợc nhân sinh quan Phật giáo ... 85 trang Nội dung Ch-ơng Nhân sinh quan phật giáo, du nhập ảnh h-ởng nhân sinh quan phật giáo thời lý trần 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Khái l-ợc đời nhân sinh quan Phật giáo Phật giáo... tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần Với đề tài này, trình bày nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, tác giả dừng lại việc tìm hiểu ảnh h-ởng nhân sinh quan Phật giáo triết lý nhân sinh Phật

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan