1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ đến đời SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT

48 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MƠN HỌC: TRIẾT HỌC BÀI TẬP TIỂU LUẬN Đề tài: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Giáo viên: PGS.TS Hà Trọng Thà Học viên: Đào Duy Tú Bình Mơn học: Triết học TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2021 2170233 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời Hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau Công nguyên nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão, đạo Thiên chúa Tùy giai đoạn lịch sử dân tộc ta có học thuyết tư tưởng tơn giáo nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác - Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Ngay từ truyền vào, Đạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt trình hình thành phát tri ển đất nước này, Đạo Phật không gặp trở ngại việc hòa nhập vào giai tầng xã hội Tư tưởng, đạo lý Phật giáo ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá cho người dân Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH), chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xóa bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể thực nên cần vận dụng cách hợp lý để góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Vi vậy, việc nghiên cứu lịch sử, giáo lý, tác động đạo Phật nói chung tư tưởng triết học Phật giáo nói riêng giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin quần chúng nhân dân Chính vậy, tìm hiểu Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt i Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt  Tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo trường phái triết học - tơn giáo điển hình tư tưởng Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài phạm vi giới Hệ thống giáo lý đồ sộ có số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Cùng với q trình lịch sử, Phật giáo có đóng góp đáng kể cho văn hố nhân loại Chính vậy, Phật giáo vai trị đời sống xã hội nói chung từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học không phương Đông mà phương Tây Nhìn chung, nhà khoa học nghiên cứu Phật giáo đánh giá cao giá trị văn hố A Einstein, nhà tốn học vĩ loại, nghiên cứu Phật giáo ông cho rằng: "Tôn giáo tương lai tơn giáo tồn cầu, vượt lên thần linh, giáo điều thần học Tôn giáo phải bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt ý thức đạo lý, xuất phát từ kinh nghiệm tổng thể gồm lĩnh vực Phật giáo đáp ứng điều kiện đó" Đồng thời, lần khác ơng khẳng định rằng: "Nếu có tơn giáo đương đầu với nhu cầu khoa học đại Phật giáo, ” Bertrand Russell, nhà Triết học tốn học tiếng tồn cầu, Lịch sử Triết học Tây phương (History of Western Philosophy) viết:" Phật giáo tổ hợp triết lý suy cứu triết lý Khoa học Phật giáo ủng hộ phương pháp Khoa học theo phương pháp để tới cứu cánh gọi lý Phật giáo tiếp tục tiến xa Khoa học nơi Khoa học khơng thể tiến thêm Khoa học bị giới hạn dụng cụ Vật lý." Tiến sĩ Graham Howe, nhà Phân tâm học tiếng Anh Quốc nghiên cứu Phật giáo, nói sau: "Đọc chút Phật giáo ta nhận thức rằng, từ 2500 năm trước, Phật giáo biết vấn đề tâm lý nhiều thường biết tới Họ nghiên cứu vấn đề từ lâu tìm phương thức giải chúng Ngày khám phá lại trí tuệ thơng thái cổ xưa Đông phương." Ở Phương Đông, Phật giáo thu hút nhiều quan tâm nhà khoa học J.Nerhu “Phát Ấn Độ” giá trị nhân đạo, nhân Phật giáo, giá trị mà Phật giáo đóng góp cho dân tộc Ấn Độ ii Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Ở Trung Quốc, từ cuối triều đại nhà Thanh, việc nghiên cứu Phật giáo thịnh hành giới trí thức Trung Quốc Các nhà nghiên cứu Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu Chương Thái Niêm sử dụng học thuyết Phật giáo vũ khí tư tưởng chống lại trào lưu tư tưởng sùng bái phương Tây Chẳng hạn, Đàm Tự Đồng “Về lòng từ bi” cho lòng từ bi nguồn gốc vũ trụ Ông sử dụng tư tưởng Thiền tông nguồn tư liệu để chứng minh cho luận điểm nói Theo ơng, ý tưởng lịng từ bi, bình đẳng vơ ngã Phật giáo cịn nguồn giác ngộ khích lệ tầng lớp trí thức Trung Quốc đương thời Ở Việt Nam việc nghiên cứu Phật giáo vai trị đời sống xã hội Việt Nam tiến hành suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể giai đoạn phật giáo suy vi (từ kỷ XV đến kỷ XVIII) Đặc biệt từ năm cuối kỷ XX xuất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, vai trò phật giáo đời sống xã hội nói chung đời sống người Việt Nam nói riêng Trần Văn Giàu với loạt cơng trình như: “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb KHXH, Hà Nội, 1975), “Đạo đức Phật giáo thời đại” (Nxb Tp Hồ Chí Minh 1993), “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám” (3 tập – Nxb CTQG, Hà Nội 1997,1998) đề cập đến giá trị đạo đức Phật giáo, đề cập đến đóng góp Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh với “Phật giáo nhập th61 phát triển” (Nxb Tôn giáo, 2008) tập hợp viết nhà khoa học, nhà trí thức Phật giáo viết vai trò Phật giáo lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nma như: Phật giáo thời kỳ hội nhập phát triển, Phật giáo với trị xã hội, Phật giáo với phát triển bền vững đất nước, Phật giáo với xã hội dân sự, Phật giáo với nghiệp độc lập, Phật giáo với vấn nạn giao thông, Phật giáo với đời sống tâm linh, Phật giáo với việc xây dựng kinh tế nhân bản, Phật giáo với hoạt động từ thiện nhân đạo… Nhìn chung, Phật giáo vai trò Phật giáo đời sống xã hội thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu với nhiều khía cạnh khác Đa số nghiên cứu iii Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt đủ nhấn mạnh giá trị Phật giáo giá trị đạo đức, giá trị tinh thần, thẩm mỹ… Tuy nhiên, theo tơi chưa thấy có cơng trình bàn hạn chế Phật giáo đời sống người Việt Nam cách có hệ thống Chính vậy, sở kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học trước, đề tài tập trung vào việc hệ thống hoá giá trị hạn chế Phật giáo đời sống người Việt Nam đưa số giải pháp để giải  Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: đề tải sâu vào phân tích thành tựu, giá trị hạn chế Phật giáo đời sống người Việt Nam mặt đời sống xã hội giai đoạn Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy thành tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng đời sống Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ: - Khái quát Phật giáo, nội dung giáo lý, giáo luật Phật giáo, đặc điểm thực trạng Phật giáo Việt Nam thơng qua q trình hình thành du nhập phát triển Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng tích cực hạn chế Phật giáo số phương diện đời sống người Việt Nam giai đoạn - Đề xuất quan điểm số giải pháp nhằm phát huy kết tích cực đạt được, hạn chế vấn đề cịn mang tính hạn chế, tác động tiêu cực trình xây dựng đời sống xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong viết này, người viết khơng nhằm mục đích trình bày tồn hệ thống tư tưởng Phật giáo cách chi tiết toàn mỹ, mà đưa khái qt chung khía cạnh Qua muốn cho người đọc thấy ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt  Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo Đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quán triệt đường lối đổi iv Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Đảng, Nhà nước, đồng thời vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như, logic lịch sử, phân tích tổng hợp  Đóng góp đề tài Trong q trình nghiên cứu Phật giáo nhà khoa học trước nay, đa số nhìn nhận giá trị tốt đẹp Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Đóng góp đề tài nhìn nhận tập trung phân tích mặt hạn chế Phật giáo nói chung Việt Nam nói riêng đến đời sống người xã hội Việt Nam nay, giai đoạn đổi đất nước theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Và quan trọng qua việc nghiên cứu, dựa kết đánh giá, đề tài khái quát giải pháp để góp phần giảm thiểu tác động không mong muốn Phật giáo  Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sau đây: Thứ nhất, đề tài góp phần đưa màu sắc việc nhìn nhận nghiên cứu tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng cho nhà nghiên cứu lĩnh vực Thứ hai, đề tài góp phần làm rõ ảnh hưởng hai mặt Phật giáo đời sống người Việt Nam vấn đề đặt nhằm tìm kiếm phải pháp để phát huy thành hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng đời sống Việt Nam Thứ ba, đề tài góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn giúp Đảng Nhà nước đề sách phù hợp nhằm đồn kết, phát huy vai trị tơn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước  Kết cấu đề tài Đề tài gồm ba phần Phần thứ nhất: Sự hình thành phát triển Phật giáo - Khái quát Phật giáo - Sự hình thành phát triển Phật giáo vào Việt Nam Phần thứ hai: Tư tưởng triết học Phật giáo Phần thứ ba: Những quan điểm giá trị hạn chế Triết học Phật giáo, giải pháp v Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Mong qua viết giúp cho độc giả nắm bắt nét đại cương Phật giáo Việt Nam tầm ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Dù cố gắng , với kiến thức hạn chế thời lượng cho phép nên khơng tránh khỏi sai sót q trình tìm hiểu, nghiên cứu, kính mong Q Bậc Giáo Thọ Sư, Giáo sư hướng dẫn giáo vi Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU i MỤC LỤC vii DANH MỤC VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát Phật giáo Sự đời Phật giáo Con đường truyền đạo Phật Tìm hiểu đạo Phật Thế giới quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo 1.2 Sự hình thành phát triển Phật giáo vào Việt Nam CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO 11 2.1 Nhân 11 2.2 Luân hồi 14 2.3 Tứ diệu đế 15 2.4 Bát đạo 17 CHƯƠNG NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO, NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN 20 3.1 Những quan điểm giá trị Triết học Phật Giáo 20 Phật giáo góp phần kiến tạo xã hội bình đẳng, bác 20 Phật giáo góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc 20 Phật giáo khuyên người sống lương thiện, tu tâm dưỡng tính 21 Giáo lý Đạo Phật góp phần giáo dục đạo đức người 22 Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình, xã hội 24 vii Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt 3.2 Những quan điểm hạn chế Triết học Phật Giáo 25 3.3 Những giải pháp 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 viii Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt DANH MỤC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất KHXH: Khoa học xã hội CTQG: Chính trị Quốc gia CNXH: Chủ nghĩa xã hội ix Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt học sinh, sinh viên lầm đường lỡ bước vào ma tuý, khiến cho bao gia đình tan nát, ông bố bà mẹ cay đắng nhìn đứa bị chịu hình phạt trước pháp luật Thế hệ trẻ ngày nhiều người biết chạy theo vật chất, bị hút thứ ăn chơi sau đoạ làm hại đến gia đình cộng đồng Hơn hết việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở nên quan trọng phương pháp hữu ích nêu cao truyền bá tinh thần tư tưởng nhà Phật hệ trẻ Đó thực công việc cần thiết để giáo dục lớp trẻ [17] Phật giáo có ảnh hưởng tích cực đến mối quan hệ gia đình, xã hội Những mối quan hệ gia đình xã hội cha mẹ, anh em, vợ chồng, cái, bạn bè, họ hàng, láng giềng,… Phật giáo xem thiêng liêng đáng tơn kính lễ lạy, tơn thờ Nhưng người ta phải lễ lạy, tôn thờ mối quan hệ nào? Đức Phật dạy người ta lễ lạy tơn thờ điều thông qua việc thực thi trách nhiệm bổn phận điều Trước tiên, cha mẹ thiêng liêng cái, nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "mn việc gian, khơng công ơn nuôi dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu" Bởi Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Đức Phật dạy: phải quan tâm chăm sóc bố mẹ độ tuổi xế chiều, phải làm phải làm nhu cầu bố mẹ, phải trì danh dự gia đình tiếp tục phát huy truyền thống gia đình, phải bảo vệ tài sản, cải bố mẹ kiếm được, lo tổ chức tang đám bố mẹ qua đời Bố mẹ, ngược lại, phải có số trách nhiệm mình: phải giáo dục tránh xa việc làm xấu xa, tội lỗi; hướng chúng vào nghề nghiệp lành mạnh có lợi lạc; cho ăn học đến nơi, đến chốn; dựng vợ, gả chồng cho chúng nơi gia đình tốt, giao cải tài sản cho chúng lúc Thứ hai, mối quan hệ thầy trị: học trị phải cung kính lời thầy, phải hỗ trợ thầy lúc cần thiết, phải siêng học tập Và ngược lại thầy trị: SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 24 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt phải rèn luyện dạy dỗ học trò nên người tốt; giới thiệu học trò cho bạn bè chúng, cố gắng tạo việc làm đảm bảo sau học trò học xong Thứ ba, mối tương quan vợ chồng: tình yêu vợ chồng xem tôn giáo thiêng liêng Nó gọi Sadara – Brahmacariya (đời sống gia đình thiêng liêng) Vợ chồng phải chân thành tin tưởng lẫn nhau, tơn trọng nhau, họ có số trách nhiệm nhau: người chồng phải tôn trọng vợ không thiếu tôn trọng vợ; phải yêu thương vợ chung thủy, chân thành với vợ; đảm bảo vị trí tiện nghi vợ, làm cho vợ vui lòng cách thường mua áo quần nữ trang cho cô ta (Sự kiện Đức Phật đề cập quà người chồng tặng cho vợ, chứng tỏ Ngài hiểu thông cảm cảm xúc tình cảm gian Ngài tình cảm bình thường gnười) Ngược lại, người vợ nên giám sát chăm lo cơng việc nội trợ nhà cửa; đón tiếp khách khứa, bạn bè, bà con, họ hàng, người làm thuê; thương yêu trung thành với chồng mình; bảo vệ cải chồng kiếm được, phải sáng suốt nhiệt tâm tất công việc Thứ tư, mối quan hệ bạn bè, họ hàng quyến thuộc hàng xóm: họ phải hiếu khách nhân từ nhau, nói lời vui vẻ dễ chịu, làm việc lợi lạc cho nhau, đối xử bình đẳng với nhau, giúp đỡ lúc cần thiết, cưu mang lẫn gặp khó khăn, hoạn nạn 3.2 Những quan điểm hạn chế Triết học Phật Giáo Bên cạnh mặt tích cực Phật giáo có hạn chế tiến trình chung phát triển xã hội Nhưng cần phải nhận thức điều ảnh hưởng tiêu cực xuất phát từ chất, lý luận đạo Phật mà người thừa hành Có thể Kinh Phật qua nhiều nước, nhiều xã hội với nhiều văn hố khác khiến có nhiều cách giải thích cách hiểu khác đạo Phật Hơn nữa, cá nhân tiếp thu đạo Phật theo nhiều cách theo trình độ khác nhau, làm thay đổi ý nghĩa tốt đẹp đạo Phật [17] Thời đại tồn cầu hóa ngày Nước ta vừa trải qua chục năm chiến tranh hàng chục năm sống chế độ bao cấp, đời sống nghèo nàn, lạc hậu cần SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 25 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt đến phát triển đột phá Phát triển có nghĩa tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, đời sống vật chất văn hoá Đảng nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu đó, nước ta cần có người có tham vọng lớn, động, lạc quan, tin tưởng, dũng cảm mở rộng sáng tạo…Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, tham vọng trái với cấm dục, vơ dục, ly dục Nhà Phật Theo giáo lý nhà Phật người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lịng với có, sống nhẫn nhục, không đấu tranh, sống sống “an bần lạc đạo”, hướng tới cõi Niết bàn sống trần gian chấm dứt Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi điều kiện thực tiễn người xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận, chạy trốn nhu cầu cải tạo giới, chế ngự thiên nhiên, bắt phục vụ cho Các chương trình xã hội Phật giáo khơng phải cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội từ bi, bác ái, hỉ xả, nhẫn nhục điều ảnh hưởng lớn việc thực thi pháp luật, quản lý xã hội Vì việc cần làm phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng đến hệ tư tưởng người Việt Nam để từ đưa sách phát triển phù hợp với lịng dân, làm cho xã hội ngày phát triển tiến tốt đẹp Sự giác ngộ lý luận Mác - Lênin, chủ nghĩa cộng sản giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động tạo tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng, nguyên tắc hành động cho phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam, lấy làm vũ khí trị kết hợp với đấu tranh vũ trang [18] Điều giúp ta nhận thức mơ hình lý tưởng nhân đạo Phật giáo chủ nghĩa cộng sản là: Một bên tâm, bên vật, từ thấy rõ hạn chế Phật giáo Một bên diệt dục triệt để ý chí coi dục nguyên tội lỗi, bên cố gắng thoả mãn nhu cầu ngày tăng người lao động với suất chất lượng cao nhằm cải tạo giới, coi tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực sự, tiến xã hội; bên hứa hẹn mơ hình niết bàn bình đẳng tự cho tất người, từ bi bác nhau, khơng cịn bị ràng buộc nhu cầu trần tục, cịn SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 26 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt bên khẳng định mô hình lý tưởng cho người lao động, coi lao động nhu cầu sống phương tiện sống, lao động khơng cịn nguồn gốc khổ đau, qua lao động người hoàn thiện thân hoàn thiện xã hội Chúng ta nhận thấy rằng, ngày người chùa hầu hết khơng có đủ tri thức giáo lý nhà Phật khó giáo dục đạo Phật cách tự giác, tích cực xã hội gia đình Nhiều người lạm dụng yếu tố mê tín gây tốn tiền cúng bái, lễ lạt Thậm chí nhiều người cịn q tin dẫn đến bị lợi dụng tiền Nhiều người thụ động cho người có số mạng định trước cịn phấn đấu làm cho mệt Như chẳng khác Phật giáo làm người ta động lực sinh tồn, xã hội tiến lên với người Phật giáo bác học bị mai nhiều, không phát huy vai trò hướng đạo Các cao tăng chưa ý thức hết vai trò họ việc xây dựng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam Chẳng hạn buổi giảng kinh đàm đạo buổi lễ chùa chưa tổ chức theo tinh thần khai thác tinh túy đạo lý Phật giáo, mà phần nhiều theo thị hiếu: Cầu an, giải hạn, cầu lộc giới bình dân Phật giáo bình dân sa sút Người dân lên chùa thường trọng đến lễ vật, đến ham muốn tầm thường Do không giáo dục đầy đủ, đắn giáo lý nhà Phật, số đông thiếu niên đua theo thị hiếu người Họ đến chùa cúng bái, thắp hương vái xin phật, Bồ Tát, La Hán phù hộ độ trì cho họ đạt mong muốn Những mong muốn thường chuyện học hành, tình cảm, sức khoẻ, vật chất, Họ coi đến chùa hình thức chơi, giải trí với bạn bè kèm theo thiếu nghiêm túc ăn mặc, đứng, nói Số lượng học sinh, sinh viên nói riêng số lượng người dân chùa gần đông, song xem ý thức cầu thiện, cầu mạnh nội tâm cịn q so với mong muốn tư lợi Có người đến chùa để tìm thản tâm hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người, thiện - ác Như mục đích đến chùa người dân sai lầm, tầm thường hoá so với điều mà giáo lý nhà Phật muốn hướng người ta vào [18] SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 27 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt 3.3 Những giải pháp Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam mang tính hai mặt tích cực tiêu cực Yêu cầu đất nước ta bối cảnh phải tạo đồng thuận, phát huy tối đa nguồn lực người phục vụ cho phát triển đất nước Vì vậy, ứng xử với tơn giáo nói chung, với Phật giáo nói riêng phải hướng đến mục tiêu gia tăng nguồn lực cho nghiệp đổi đất nước Phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo trình xây dựng lối sống Việt Nam cần quán triệt quan điểm mang tính phương pháp luận cho nhận thức hoạt động thực tiễn sau: Thứ nhất, khuyến khích Phật giáo tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phật giáo Việt Nam tơn giáo có truyền thống nhập Giải khơng phải trốn chạy, quay lưng với thực mà tìm ý nghĩa đích thực sống, ước vọng xây dựng xã hội hài hòa cân Tinh thần nhập Phật giáo đồng hành dân tộc bảo vệ xây dựng đất nước qua thời kỳ cần phát huy Ngay từ thời du nhập, mặt Phật giáo, mà đại biểu nhà sư Phật tử tham gia tích cực tồn dân chống lại ách hộ phương Bắc, đồng thời chống lại đồng hóa văn hóa Khơng phải ngẫu nhiên mơ hình kiến lập quốc gia thiết lập theo kết cấu “Đất vua - chùa làng - phong cảnh Bụt” giới lãnh đạo quốc gia Phật giáo nỗ lực xây dựng nhằm bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ đạo pháp, bảo vệ văn hóa nước nhà Khi đất nước độc lập kể từ sau chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, tiếp đến triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Phật giáo đứng trước vận hội đầy thách thức nước nhà bước sang kỷ nguyên độc lập, tự chủ Đường hướng hoạt động Phật giáo phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu lịch sử dân tộc đặt Các thiền sư sát cánh vị vua quan lại triều đình để hoạch định sách quốc gia với hai nhiệm vụ chiến lược: tái thiết đất nước đối phó với chiến tranh xâm lược Phật giáo chủ động đứng vũ đài trị, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, góp phần viết nên trang sử vàng dân tộc Việt Nam SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 28 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Những năm qua, tăng, ni đồng bào tín đồ Phật giáo tham gia tích cực vào phong trào phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước phát động Các phong trào như: toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; phong trào ủng hộ người nghèo, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt thu hút đơng đảo đồng bào có tơn giáo nói chung, đồng bào Phật giáo nói riêng tham gia hưởng ứng Mỗi năm, đồng bào Phật giáo đóng góp hàng trăm tỷ đồng cho hoạt động nhân đạo, từ thiện Hiện nay, Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 58 Tuệ Tĩnh đường với 126 phịng khám chữa bệnh phát thuốc miễn phí cho người nghèo Với giá trị đạo đức giáo lý, giáo luật mình, Phật giáo Việt Nam dấn thân, nhập toàn dân giải vấn đề xã hội nhức nhối xã hội ma túy, mại dâm, đại dịch HIV/AIDS Mặt trận Tổ quốc cấp vận động nhiều chức sắc, tín đồ Phật giáo tham gia phong trào thi đua yêu nước Nhiều tăng, ni phật giáo tham gia vào tổ chức trị - xã hội, nhiều sư trụ trì tham gia phong trào xây dựng “chùa cảnh tinh tiến”, “chùa cảnh văn hóa” v.v Các tầng lớp nhân dân, có tín đồ tơn giáo ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, niềm tin vào công đổi đất nước Tín đồ Phật giáo ngày thấy rõ quyền lợi trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ quyền sở vững mạnh Ở nhiều địa phương, quyền kết hợp với Giáo hội Phật giáo tăng, ni, Phật tử giải điểm nóng phát sinh, thủ đoạn lợi dụng tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền để gây chia rẽ khối đoàn kết toàn dân Bên cạnh đó, nhiều chức sắc, nhà tu hành Phật giáo cịn phối hợp tích cực với quyền để tổ chức tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tổ chức cho tầng lớp nhân dân tham gia ý kiến đóng góp lãnh đạo cấp uỷ đảng, quản lý, điều hành quyền; giám sát đạo đức, tác phong, lực làm việc cán bộ, đảng viên góp phần xây dựng tổ chức Đảng sạch, quyền vững mạnh, tạo gắn bó mật thiết Đảng, quyền nhân dân SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 29 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Các hoạt động nói Phật giáo khơng góp phần phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, mà cịn góp phần phát huy tinh thần làm chủ, ý thức tự quản, đồn kết đồng bào có đạo, góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc, giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội Những hoạt động thiết thực cần thiết phải biểu dương khuyến khích phát huy Thứ hai, xây dựng ý thức đồn kết tôn giáo đồng thuận xã hội Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, tinh thần lấy dân làm gốc, Nhà nước Việt Nam qua triều đại viết nên trang sử oai hùng dân tộc Việt Qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ công đổi nay, lãnh đạo Đảng, đất nước ta thu kết to lớn, nhờ đồng tâm, hiệp lực toàn dân, nhờ phát huy tinh thần dân chủ, đồng thuận xã hội đoàn kết toàn dân không phân biệt tôn giáo, dân tộc Suy cho cùng, thời chiến thời bình, cứu nước kiến quốc, cách mạnh giải phóng dân tộc cách mạng XHCN, gốc thắng lợi "dân chủ", “đồng thuận" “đồn kết” Muốn có sức mạnh phải “đồn kết” mà muốn đồn kết phải có "đồng thuận"; mà muốn có "đồng thuận" phải bảo đảm "dân chủ" Ông cha ta có lý nêu lên nhân tố thành cơng là: "Thiên thời, địa lợi, nhân hịa" đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố "nhân hòa" mà triết lý Phật giáo ln khuyến khích cơng bằng, dân chủ, văn minh” [7] Thiết nghĩ, bối cảnh nay, để đảm bảo thành công cho công đổi đất nước, quan điểm nói Hồ Chủ tịch Đảng ta thiết phải quán triệt thực thi thực tế Kế thừa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta rõ: “Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc” [7] và: “Hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo phải nhằm tăng cường đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội Thứ ba, phát huy giá trị đạo đức, văn hóa Phật giáo chế thị trường SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 30 Giảng viên mơn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Phật giáo có hệ thống quan niệm đạo đức hoàn thiện nhằm xây dựng mẫu người lý tưởng theo quan niệm Nhờ vậy, thực hành quan niệm đạo đức, tín đồ Phật giáo điều chỉnh hành vi phù hợp với Thiện Những quan niệm Thập thiện, Tứ ân, thuyết nhân - quả, luân hồi, nghiệp báo mang nặng tính thần bí, siêu hình, song có ý nghĩa đưa lại cho cá nhân thái độ sống có trách nhiệm, trước hết với thân, góp phần răn đe, hạn chế suy nghĩ, lời nói hành động khơng đắn Trong chế thị trường nay, ích kỷ người dễ có hội nảy sinh phát triển Dục vọng, đam mê đồng tiền sùng bái vật chất làm cho phận người xã hội tâm làm giàu giá bất chấp tình nghĩa, đạo hạnh, chí sắn sàng chà đạp lên nhân phẩm người khác Trước trạng ấy, Phật giáo với thuyết nghiệp báo luân hồi tư dân giã “ở hiền gặp lành", "ác giả ác báo”, "đời cha ăn mặn đời khát nước", với thưởng phạt kiếp luân hồi có tác dụng kìm hãm hành vi thái q, cực đoan, phi nhân tính, phản văn hóa người Bất kể quốc gia dù có hệ thống luật pháp hồn chỉnh, có trị vững vàng, có tài cơng khai minh bạch đến đâu nhiều ngăn ngừa mức độ định bất công, dối trá tội ác Vì thực tác nhân ngồi ta, mà tác nhân có giới hạn Luật pháp chặt chẽ đến đâu có chỗ cho "tham, sân, si " tồn phát triển Nếu xã hội, cá nhân người, tự ta kiểm soát ta để hạn chế đam mê dục vọng giáo thuyết nhà Phật dạy phương pháp có hiệu để hạn chế tội ác, dối trá Như vậy, đạo đức, văn hóa Phật giáo cịn có nhiều điều phù hợp với công xây dựng đất nước nói chung xây dựng lối sống nói riêng Việc chủ động phát huy giá trị tích cực nhằm hướng ảnh hưởng Phật giáo có lợi cho nghiệp đổi đất nước Tuy nhiên, phải thấy rằng, tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng có giá trị văn hóa tích cực định, chất hình thái ý thức xã hội phản ánh sai lạc thực Trong chúng SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 31 Giảng viên mơn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt chứa đựng niềm tin hoang đường, hư ảo dễ dẫn tới mê tín dị đoan Vì vậy, tác động tới đời sống xã hội hai mặt tích cực tiêu cực Phật giáo phát huy tác dụng Đồng thời, giống lực lượng truyền thống khác, Phật giáo mang tính bảo thủ so với hình thái ý thức khác Vì vậy, giá trị tích cực tiêu cực Phật giáo bảo lưa lâu bền Vì vậy, Phật giáo phát huy ảnh hưởng cách tự phát, giá trị lỗi thời, lạc hậu khơi dậy ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân Vì vậy, phát huy mặt tích cực Phật giáo đồng thời phải ý khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nó, đồng thời kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng Phật giáo vào mục đích phi tơn giáo Việc phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức, văn hóa Phật giáo gắn liền với khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo xuất phát từ mối quan hệ biện chứng xây chống trình xây dựng lối sống Càng nhiều giá trị tốt đẹp, giàu tính nhân văn phát huy xây dựng lối sống hạn chế phản giá trị Ngược lại phản giá trị, phản văn hóa tác động, chi phối nhiều giá trị tốt đẹp lối sống bị lu mờ, khó phát triển phát huy tác dụng Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam mang tính lưỡng trị, đan xen tích cực tiêu cực Vì vậy, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo mặt giúp hạn chế tác hại gây nên, mặt khác cịn góp phần gia tăng ảnh hưởng tích cực Việc phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo làm hai mà địi hỏi kiên trì, bền bỉ suốt trình lâu dài cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, chịu quy định tồn xã hội [19] Do vậy, giải vấn đề tôn giáo, không đấu tranh lĩnh vực tư tưởng túy lý luận, mà phải tập trung vào đấu tranh thực tiễn chống lại áp bất công, nghèo khổ Từ quan niệm nhà kinh điển cho phương pháp luận quan trọng Đó giải vấn đề tôn giáo phải vào điều kiện thực phải nhằm mục SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 32 Giảng viên mơn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt tiêu cải tạo thực Do vậy, bối cảnh nước ta nay, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề tôn giáo cho thấy, việc khai thác, phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo phải gắn liền với trình phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng lối sống XHCN Quá trình thể tập trung điểm sau: - Các giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo phải phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội đất nước Phải coi việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào tín đồ Phật giáo sở để phát huy giá trị đạo đức văn hóa tốt đẹp Phật giáo - Khai thác, phát huy giá trị đạo đức văn hóa tốt đẹp Phật giáo phải phục vụ cho trình phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng bào tín đồ Phật giáo phận - Đồng thời với việc phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo cần phải xây dựng lối sống XHCN Trên sở tiêu chuẩn lối sống XHCN mà nhận diện, ưu tiên phát huy ảnh hưởng Phật giáo Thứ tư, định hướng cho hoạt động Phật gắn với việc bảo vệ môi trường Trong tác phẩm “Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỉ thứ XXI” Aunelio Deccei Daisaku Ikeda báo động cho người hiểm họa xảy Trong “Các xu hướng lớn năm 2000”, hai tác giả John Naisbitt Patricia Aburdene nhận định rằng: phần lớn việc diễn kỉ XX cho thấy địa ngục chiếm ưu Trước tình trạng suy thối mơi trường sống tồn cầu, tơn giáo, có Phật giáo quan tâm đến vấn đề bảo vệ mội trường Từ giáo lý nguyên thủy mình, Phật giáo khuyên người nên chung sống hài hòa với thiên nhiên Hạn chế dục vọng, sống hịa với mn lồi cỏ cây, hoa lá, chim muông, yêu thương sâu, kiến trở thành chuẩn mực đạo đức Phật giáo Một điều răn “ngũ giới” Phật giáo “cấm sát sinh” tức khơng cấm giết người mà cịn cấm giết loài động vật khác Mùa An cư kiết hạ hàng năm SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 33 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt mà giáo hội Phật giáo nước thực bắt nguồn từ lời răn không làm hại sinh linh khác Đức Phật Trong bối cảnh môi trường sống ngày bị suy thoái nghiêm trọng nay, giáo hội Phật giáo Việt nam nhiều chức sắc, nhà tu hành tín đồ Phật giáo biết quan tâm vận dụng giáo lý lý tơn giáo để kêu gọi người bảo vệ mơi sinh, giữ gìn mơi trường sống Thượng tọa Thích Chân Quang kêu gọi Phật tử góp sức trồng rừng Phật tử Lê Văn Tâm đề nghị Giáo hội Phật giáo Việt Nam đưa môn bảo vệ thiên nhiên môi trường vào chương trình giáo dục đào tạo Đó ý kiến đáng trân trọng cần phát huy điều kiện mà môi trường sống trở thành vấn đề quan tâm lớn toàn cầu Đảng, Nhà nước Giáo hội Phật giáo cần có định hướng cụ thể hoạt động tín ngưỡng Phật giáo gắn bó chặt chẽ với việc bảo vệ môi sinh Thứ năm, phát huy tính chủ động, sáng tạo Phật giáo Ngày nay, đất nước ta đà phát triển hội nhập vào kinh tế thị trường giới Đời sống sinh hoạt Phật giáo theo xu hướng tồn cầu hóa mà vận hành Phật giáo tơn giáo khế lý, khế cơ, động uyển chuyển q trình hội nhập phương diện Vấn đề đặt làm để trình hội nhập, Phật giáo Việt Nam giữ sắc thái riêng đồng thời mang đặc tính chung cộng đồng quốc tế, nhân loại Phật giáo phát triển song hành dân tộc nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Do đó, kinh tế đất nước hưng thịnh sinh hoạt Phật giáo phát triển Tiềm lực Phật giáo khơng nằm giới xuất gia mà cịn chứa đựng khối đại đồn kết đơng đảo quần chúng Phật tử Trách nhiệm người Phật tử tích cực học đạo, hành đạo tùy theo thời đại, hồn cảnh mà tham gia đóng góp tích cực cho gia đình, cộng đồng xã hội Tính đa dạng kinh tế thị trường vốn không xa lạ với giáo lý Phật giáo Người Phật tử nắm rõ nguyên lý duyên khởi, vô thường, vơ ngã dễ dàng thích nghi tiếp cận chuyển hóa Vì vậy, bối cảnh dân tộc thời đại, kích thích tính SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 34 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt động, sáng tạo 10 triệu Phật tử Việt Nam góp phần thắng lợi vào cơng xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước thời kỳ SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 35 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo lớn có hai ngàn năm phát triển Việt Nam Trong trình tồn phát triển mình, Phật giáo có đóng góp cho dân tộc Việt Nam nhiều phương diện Hơn hai ngàn năm Việt Nam hai ngàn năm Phật giáo nhập thân vào dân tộc để lại dấu ấn sâu đậm lối sống người Việt Nam lịch sử Tính cố kết cộng đồng, lối sống thấm đượm tinh thần vô ngã, vị tha, từ bi, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo dần trở thành giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam Các giá trị tinh thần truyền thống phong tục, tập quán, giá trị đạo đức, cách thức ứng xử giao tiếp người Việt Nam nhiều bị chi phối tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo Tuy nhiên, bên cạnh lối sống vị tha, nhân ái, cố kết cộng đồng, Phật giáo khơng phải khơng có tác động tiêu cực tới lối sống người Việt Nam Đó việc đề cao mức giá trị tình thương, trách nhiệm cách trừu tượng; thái độ chấp nhận thực thái quá, hay cách nhìn đời bể khổ dẫn đến hình thành tính cách coi nhẹ mạng sống, khơng cố gắng dấn thân, nghĩ tới việc phải làm to tát, lâu bền, dễ chán nản, chùn bước gặp phải khó khăn, khơng biết vươn lên xây dựng sống thực Đó cịn tập tục lạc hậu sinh hoạt tín ngưỡng đốt vàng mã, bói quẻ, xin xăm, dâng sao, giải hạn.vv… Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu toàn diện Phật giáo, nhận rõ giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp để chủ động phát huy nét hay, nét đẹp lối sống Phật giáo, hạn chế tối đa tác động tiêu cực q trình xây dựng lối sống XHCN Việt Nam, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu đẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 36 Giảng viên mơn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Văn Mưa, TS Nguyễn Ngọc Thu, Giáo trình đại cương lịch sử Triết học, Nhà xuất Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Giáp, Tuệ Sỹ dịch Việt ngữ, Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Tu thư Viện Đại Học Vạn Hạnh xuất Sài Gòn 1967 Thích Mật Thể, Minh Đức, Việt Nam Phật giáo sử lược, Đà Nẵng, 1970 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, Nhà xuất văn học, Hà Nội, 1994 Nguyễn Tài Thư, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1988 Nguyễn Đăng Duy , Văn Hóa Tâm Linh , Nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin, 2002 Nguyễn Đăng Duy, Phật Giáo Với Văn Hóa Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, 1999 Theo Từ Điển văn học tập I, trang 167, NXB KHXH, Hà Nội 1983 Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989 – 1995, NXB văn hóa văn nghệ Trung ương, Hà Nội 1989 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7, khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999 Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001 10 Viện nghiên cứu tôn giáo, Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 11 Thích Phụng Sơn, Những nét đẹp văn hóa đạo Phật, viện nghiên cứu Phật học Việt nam ấn hành, Hà Nội, 1995 12 Thích Phước Ðạt, Nguyệt san Giác ngộ, số Xn Canh Thìn, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2000 13 Trần Văn Giàu, Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993 SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 37 Giảng viên môn: PGS.TS Hà Trọng Thà Đề tài: Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt 14 Trần Văn Giàu, Những giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1980 15 Học Viện Phật giáo Việt Nam TP Hồ Chí Minh, Phật giáo nhập phát triển, Nxb Tơn giáo, Tp Hồ Chí Minh, 2008 16 Viện thông tin KHXH, Tôn giáo đời sống đại, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 17 Tạ Chí Hồng, Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, 2004 18 Hoàng Thị Lan, Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đứa xã hội Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, 2004 19 C.Mác – Ph Ănghen toàn tập, tập III, Nxb CTQG, Hà Nội  Bài báo, tham luận, báo cáo: 20 Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam, www.vnlink.net 21 Nguyễn Quang Điển, Đạo đức Phật giáo hệ thống giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, www.lieuquanhue.com.vn 22 Đạo Phật Và Sự Sống, www.thuvien-thichnhathanh.org 23 Ảnh hưởng Phật giáo với người VN, www.daophatngaynay.com SVTH: Đào Duy Tú Bình - 2170233 38 ... kết cộng đồng, lối sống thấm đượm tinh thần vô ngã, vị tha, từ bi, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo dần trở thành giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam Các giá trị tinh thần truyền thống phong tục,... tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt đủ nhấn mạnh giá trị Phật giáo giá trị đạo đức, giá trị tinh thần, thẩm mỹ… Tuy nhiên, theo tơi chưa thấy có cơng... giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Mong qua viết giúp cho độc giả nắm bắt nét đại cương Phật giáo Việt Nam tầm ảnh hưởng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Dù cố gắng ,

Ngày đăng: 24/10/2021, 07:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Bùi Văn Mưa, TS Nguyễn Ngọc Thu, Giáo trình đại cương lịch sử Triết học, Nhà xuất bản Tổng Hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Bùi Văn Mưa, TS Nguyễn Ngọc Thu, "Giáo trình đại cương lịch sử Triết học", Nhà xuất
3. Nguyễn Đăng Duy , Văn Hóa Tâm Linh , Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Duy , "Văn Hóa Tâm Linh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin
4. Nguyễn Đăng Duy, Phật Giáo Với Văn Hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Duy, "Phật Giáo Với Văn Hóa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
7. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7, khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam,"Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7
Nhà XB: Nxb CTQG
8. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Hinh, "Tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb. KHXH
9. Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Quang Hưng, "Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam bộ
Nhà XB: Nxb. KHXH
10. Viện nghiên cứu tôn giáo, Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện nghiên cứu tôn giáo, "Về tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb. CTQG
11. Thích Phụng Sơn, Những nét đẹp văn hóa của đạo Phật, viện nghiên cứu Phật học Việt nam ấn hành, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích Phụng Sơn, "Những nét đẹp văn hóa của đạo Phật
12. Thích Phước Ðạt, Nguyệt san Giác ngộ, số Xuân Canh Thìn, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích Phước Ðạt, "Nguyệt san Giác ngộ
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
13. Trần Văn Giàu, Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb. Tp Hồ Chí Minh, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Giàu, "Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại
Nhà XB: Nxb. Tp Hồ Chí Minh
15. Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, Phật giáo nhập thế và phát triển, Nxb Tôn giáo, Tp Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, "Phật giáo nhập thế và phát triển
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
16. Viện thông tin KHXH, Tôn giáo và đời sống hiện đại, tập III, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện thông tin KHXH, "Tôn giáo và đời sống hiện đại
Nhà XB: Nxb. KHXH
17. Tạ Chí Hồng, Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạ Chí Hồng, "Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức của xã hội Việt nam hiện nay
18. Hoàng Thị Lan, Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đứa trong xã hội Việt nam hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thị Lan, "Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đứa trong xã hội Việt nam hiện nay
20. Lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam, www.vnlink.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam
21. Nguyễn Quang Điển, Đạo đức Phật giáo trong hệ thống giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, www.lieuquanhue.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quang Điển, Đạo đức Phật giáo trong hệ thống giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam
22. Đạo Phật Và Sự Sống, www.thuvien-thichnhathanh.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật Và Sự Sống, "www.thuvien-thichnhathanh.o
23. Ảnh hưởng của Phật giáo với con người VN, www.daophatngaynay.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Phật giáo với con người VN
5. Theo Từ Điển văn học tập I, trang 167, NXB KHXH, Hà Nội 1983 Khác
6. Văn hóa Việt Nam tổng hợp... 1989 – 1995, NXB văn hóa văn nghệ Trung ương, Hà Nội 1989 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w