Tuy nhiên, ở Việt Nam, nhận thay các nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc chưa được thực tiễn nhiều, nghiên cứu đo lường trí tuệ cảm xúc của Đinh Đức Hợi và Nguyễn Thị Yến 2014 và nghiên cứu v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC
HCMC University of Technology and Education HCMUTE
KHOA KINH TE
œ›Elca
ĐÈ CƯƠNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu
DE TAI: TAC DONG CUA NHUNG YEU TO TRI TUE
CAM XUC DEN HIEU QUA LAM VIEC CUA
Trang 2Chương I: Giới thiệu tỐng quan -c- E133 1v E11 111111 ngưng: 3
1.1 Đặt vẫn đề tt nh HH Hi 3
1.2 Các nền tảng nghiên cứu tFƯỚC - ¿<< E91 19EE1SE SE Bề vn ng no 4
1.3 Điểm mới của để tài tt tt tr Hee 5
1.4 Mục tiêu nghiên CỨU 1213361111111 11111111 111111111111 11 1111 11 ra 5
1.4.1 Mục tIÊU Ì: - CC n1 1S ST TH ng nh ch cư kg 5
IR 2Ä 0) vài: /HdđIÍIÍaia 6 I6 8
By rii0208i 30500 0n a 8
1.6 Chit thé nghién ttt cccccccccsescscscssssssscscscscscsesssvscevevsvecasscacececececesvavavavevsenesaees 8
Churong 2: Co sO LY TUat ie cccccccccecceecceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeeaaeeseseesenes 8
“€0 ii ẽ 2,8 8
2.1.1 TrÍ tuỆ Cảm XÚC - C22 2200032201000 210 n1 HH ng ng ch cv, 8
"gi in 00/0 a 9 2.2 Các nghiên cứu nước nØOài 2200 00000111111111311 1111010 11111111 11111 1 x4 9 2.3 Các nghiên cứu †rong nƯỚC - 1331111113111 1115111111111 11155 52 11
2.4 Mô hình nghiên cứu để Xuấtt - xxx ESEEEE kg cưng ng kg 14
Chương 3: Phương pháp nghiÊn CỨU - - 5 2 2232301333133 81 3133313111111 11 1111111111 s4 15 3.1 Hình thành thang đO << << << << + 1101110111011 1111111 11111 nha 15
3.1.1 Các biẾn trí tuỆ cảm XÚC -5:c+‡2xt2 2 ttrtErtrrrerrrrrrrrrrirrrieo 15 3.1.2 Các biến hiệu suất công viỆC - «+ k1 ng ng ng: 18
3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu va phuong phap khAo satu cece scesseseseesescesseseeseees 19
3.2.1 Cỡ mẫu nghiên CỨU ¿6 E133 v3 1E E9 1121 11 1 1T ng TH nh ng ri 19
SA ni) 000 8n 19
Tài liệu tham khiảO - .- - - - 5< E211 663310 608330 111180 111110 E911 vn ng cv ch ca 19
Trang 3Chương I: Giới thiệu tổng quan 1.1 Đặt vẫn đề
Trí tuệ cảm xúc ( Emotional Intelligence) được nhắc đến lần đầu tiên vào năm 1990 do Peter Salovey và John Mayer đưa ra Từ năm 1995 đến nay, sau khi Daniel Goleman, nhà tâm lý học Mỹ người viết chuyên mục khoa học cho tờ New York Times xuất bản
cuốn "Trí tuệ cảm xúc" thì vẫn đề trí tuệ cảm xúc bắt đầu được giới tâm lý học quan
tâm ngày càng nhiều Các doanh nghiệp trên thế giới đã thừa nhận giá trị của trí tuệ cảm xúc đến kết quả công việc từ đó tăng lợi nhuận Ở nhiều nước trên thế giới đã
chứng minh được ảnh hưởng của trí tuệ cảm xúc đến hiệu quả làm việc, sự hài lòng,
căng thang nghé nghiép, Daniel Goleman — tác giả của nhiều cuốn sách và bài báo được độc giả trên thế giới chú ý — nói răng :” Nếu bạn không có khả năng về trí tuệ cảm xúc thì bạn không thể tiến xa được “ Daniel Goleman cũng cho rằng :"Mọi quan niệm về bản chất con người mà bỏ qua quyển năng của các cảm xúc thì đều thiếu sáng suốt Chúng ta đã cường điệu giá trị và tầm quan trọng của lý trí thuần túy được đo bằng IQ trong đời sống con người Ông khắng định răng:" Chúng ta có hai hình thức
khác nhau về trí tuệ: trí tuệ và trí tuệ cảm xúc Cách chúng ta hướng dẫn cuộc sống của
mình được quyết định bởi hai thứ trí tuệ ấy Trí tuệ cảm xúc cũng quan trọng như nếu
không phải là hơn nhiều lần so với IQ Trên thực tế, nếu không có trí tuệ cảm xúc thì
trí tuệ lý trí không thể hoạt động một cách thích đáng.” Trí tuệ cảm xúc (ElI) là khả
năng hiểu, quản lý và thể hiện cảm xúc của chính mình Đây là một kỹ năng quan trọng, có tác động không nhỏ đến chất lượng công việc cũng như cuộc sống của mỗi
chung ta (Maria del Mar Palenzuela Perez va Noemi Reina Ruz, 2014; Rubio, 2002)
Trí tuệ cảm xúc cũng ảnh hưởng đến sự tham gia và điều hướng tương tác của bạn với người khác Về cơ bản, đó là khả năng hiểu cảm xúc của những người xung quanh (Howard Gardner, 1983) Các nghiên cứu khác nhau da khang dinh răng những người
có thành tích cao nhất tại nơi làm việc thể hiện mức độ cảm xúc của họ cao hơn so với
các nhân viên khác Nói một cách đơn giản, 90% người có thành tích cao tai noi lam việc sở hữu EQ cao, trong khi 80% người có thành tích thấp có EQ thấp (Hunter và
cộng sự, 1990).
Trang 4Được đặt ra bởi các nhà tâm lý học Mayer và Salovey vào năm 1990, trí tuệ cảm xúc
là khả năng của một cá nhân để nhận thức, xử lý và điều chỉnh thông tin cảm xúc một
cách chính xác và hiệu quả Nó không chỉ quan trọng đối với bản thân mà còn quan trọng không kém đối với sự tương tác với người khác Các nghiên cứu đã tiết lộ răng,
sở hữu trí tuệ cảm xúc giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của bạn (MP Singh và Jyotsna Sinha, 2013)
Tương tự như vậy, trí tuệ cảm xúc là một phan quan trong cua su hinh thanh cting nhu
sự phát triển của các mối quan hệ có ý nghĩa của con ngudi (Amalia Petrovici va Tatiana Dobrescu, 2014) Đó là điều cần thiết để xây dựng một cuộc sống cân bằng (Mahima Nanda va Gurpreet Randhawa, 2020)
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng trí tuệ cảm xúc giúp cải thiện sức khỏe thể chất, tinh thân, các môi quan hệ, khả năng lãnh đạo, giải quyết xung đột và giúp bạn thành công trong cuộc sống (Daniel, 1995)
1.2 Các nền tảng nghiên cứu trước
Trí thông minh cảm xúc đã trở thành một trong những yếu tổ quyết định chính trong
các tô chức khác nhau, vì nó giúp cải thiện lợi nhuận và thành công của toàn bộ tô
chức Một nhân viên có trí tuệ cảm xúc tốt có khả năng không chỉ cải thiện bản thân
mà còn cả những người xung quanh (Kerry S Webb, 2011)
Tuy nhiên, ở Việt Nam, nhận thay các nghiên cứu về trí tuệ cảm xúc chưa được thực
tiễn nhiều, nghiên cứu đo lường trí tuệ cảm xúc của Đinh Đức Hợi và Nguyễn Thị Yến (2014) và nghiên cứu về mối liên hệ giữa trí tuệ cảm xúc và mức độ căng thăng trong
công việc thực hiện bởi Vũ Việt Hang va Phan Thi Cam Linh (2016) vẫn chưa thu hep
và nêu ra được liệu trí tuệ cảm xúc có mối liên quan như thế nào đến hiệu quả học tập
và làm việc Đặc biệt là trong môi trường giáo dục, nơi các kết quả kiểm tra và bài thi
về kiến thức thuần túy vẫn đang thống trị trong việc dự đoán hiệu quả làm việc của các
cá nhân (Hongli, 2014) Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu ở các bệnh viện, công ty, „ nơi mà tương tác giữa các cá thể với nhau đóng vai trò tất yếu giữ cho tập thể hoạt động hiệu quả , đã chỉ ra rằng trí tuệ cảm xúc chính là yếu tổ có ảnh hưởng lớn nhất
đến hiệu suất công việc (Phạm Thị Liễu và cộng sự 2014) Vì thế bài nghiên cứu này
sẽ đi sâu tìm hiêu vê những nhân tô của trí tuệ cảm xúc và ảnh hưởng của chúng đền
Trang 5kết quả làm việc và học tập của các sinh viên và giảng viên mà các bài nghiên cứu
trước đây ở Việt Nam chưa thực sự khai thác sâu xa và hiệu quả
1.3 Điểm mới của đề tài
Chính vì những lí do trên, nhận thay được việc làm rõ những tác động tích cực của
trí tuệ cảm xúc tới kết quả công việc là vô cùng quan trọng vì nó sẽ góp phan tang su
thăng hoa và cảm hứng trong công việc Vậy nên, đề tài "Sự tác động của trí tuệ cảm xúc tới kết quả học tập và làm việc của sinh viên” đã được chọn Dự án này được
mong muốn sẽ đóng gdp va b6 sung thêm cho các nghiên cứu trước với mong muốn
tạo nên một cái nhìn mới và rõ ràng hơn về khái niệm “Trí tuệ cảm xúc”, tìm hiểu mối
liên hệ với hiệu quả làm việc và tầm quan trọng của nó đối với khả năng học hỏi trong công việc cũng như trên giảng đường
Với chủ thể nghiên cứu là sinh viên và giảng viên của các trường đại học, phương thức thực hiện chủ yếu là sử dụng bảng khảo sát và Google form nhằm khai thác dữ
liệu, việc thực hiện nghiên cứu này là hoàn toàn kha thi
1.4 Mục tiêu nghiên cứu
Từ những vẫn đề đặt ra ở trên, nghiên cứu này đưa ra ba câu hỏi nghiên cứu, từ đó đặt mục tiệu nghiên cứu và các phương pháp cụ thê nhăm giải quyêệt các vân đê đặt ra 1.4.1 Mục tiêu 1:
Câu hỏi nghiên cứu: Các nhân tô Trí Tuệ Cảm Xúc nào có ảnh hưởng đến hiệu quả
công việc và học tập của sinh viên?
Vũ Việt Hằng và cộng sự (2016 ) cho biết từ kết quả phân tích hồi quy đã xác định căng thăng trong công việc chịu ảnh hưởng ngược chiều bởi 4 thành tô đó là: tính đa
cảm, khả năng tự kiểm soát, tính hòa đồng, hạnh phúc Điều này cho thay việc nâng
cao trí tuệ cảm xúc cho nhân viên kế toán là điều cần thiết đối với doanh nghiệp hiện
nay
Mục tiêu l: Xác định các nhân tô trí tuệ cảm xúc có ảnh hưởng đên hiệu quả công việc và học tập của sinh viên Bằng cách sử dụng thang đo phát triển bởi Mayer và
Trang 6cộng sự (2002), sau đó áp dụng phương pháp phân tích nhân tổ khám phá EFA nhăm
cô lập được những biến có tác động đáng kể đến kết quả làm việc
Những nghiên cứu như của Ivan và cộng sự (2016) cho thấy có mối tương quan giữa trí tuệ cảm xúc và kết quả làm việc Tuy nhiên các nghiên cứu ở Việt Nam hầu
hết chỉ tập trung vào môi trường y khoa(Phạm Thị Liễu và cộng sự, 2014) chứ chưa
mở rộng đên xem xét các yêu tô ở những môi trường khác
phải giữa năm kinh nghiệm và hiệu suất công việc ( r=0.343 ), có mối tương quan
đồng thuận thấp giữa trình độ học van và hiệu suất công việc ( r=0,240 ) Tuy nhiên
nghiên cứu không chỉ ra cụ thể các yếu tô nào của trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng nhiều
nhất
Theo các thang đo của BarOn và Parker (2000), Mayer và cộng sự (2000), có ít nhất
4 mảng chính của trí tuệ cảm xúc và khoảng 16 yếu tố nhỏ Trong đó mỗi yếu tổ có thể
được coi là độc lập và đóng một vai trò riêng biệt trong việc điều tiết cảm xúc Vì thế
cần phải chỉ ra các hệ số tác động riêng biệt của mỗi biến này khi nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đên kêt quả làm việc
Trang 7Nhận biết, đánh giá và biểu lộ xúc cảm
Năng lực nhận Năng lực nhận biết xúc Năng lực thê Năng lực phân
biết xúc cảm qua cam của người khác, hiện xúc cảm biệt sự biểu hiện
tình trạng thẻ chất, trong những thiết ke, chính xác, và thể xúc cảm chân thật cảm giác táo phẩm nghệ hiện những nhu hay không chân
vả suy nghĩ thật -qua ngôn ng, cầu liên quan đến thật, chính xác hay - am thanh, dién mao va 2 ae La ees
của con người bành vị xúc cảm đó không chính xác
Tạo điều kiện xúc cảm cho suy nghĩ
Những cảm xúc Những cảm xúc tiềm Những giao động Tình trạng xúc cảm
thúc đây suy tàng và đủ mạnh mẽ tâm trạng cảm xúc tác động đến cách
nghĩ bằng cách sống động có thê bộc làm một người thay giải quyết những vấn
hướng sự quan phát nhằm giúp cho đổi từ lạc quan sang dé cu thé, chăng hạn
tâm chú ý vào việc đánh giá và ghi bi quan, thúc đây việc như khi hạnh phúc thì những thông tin nhớ có liên quan đến xem xét các cách thúc đây suy luận
quan trọng cảm giác nhìn nhận khác nhau logic và sáng tạo
thời hoặc những xúc cảm
pha trộn chăng hạn như
sự kinh sợ là kết hợp của
nỗi sợ hãi và ngạc nhiên
đôi xúc cảm có thê xảy
sang thỏa mãn, hoặc từ
Năng lực nhận thức được những chuyên
chẳng hạn hư s
giận dữ sang xấu hô
Điều chỉnh xúc cắm một cách có suy nghĩ nhằm tăng cường sự phát triển xúc căm và trí tuệ Ị I I |
Nang luc dé Năng lực loại bỏ hoặc | | Năng lực điều chỉnh xúc cảm | | Năng lực kiêm soát xúc cảm
xúc cảm phát tách biệt xúc cảm liên quan tới bản thân và của bản thân vả người khác
triên tự do, cả một cách có suy nghĩ, những người khác một cách băng cách điều chỉnh xúc cảm
xúc cảm để phụ thuộc vào thông có suy nghĩ, chẳng hạn nhận || tiêu cực và thúc đây cảm xúc
chịu và khó tin mả xúc cảm đó thức được những xúc cảm đó | | để chịu mà không cần kìm
chịu đem lại hoặc việc sử rõ ràng, đặc trưng, có sức nén hay thổi phòng những
dụng xúc cảm đó ảnh hưởng hoặc hợp lí thông tin ma no biéu dat
Hinh 1 Mo hinh tri tué cam xúc EI 97 của J.Mayer va P.Salovay [5; tr 11]
Mục tiéu 2: Do luong muc độ ảnh hưởng của các nhân tô trí tuệ cảm xúc đến hiệu quả công việc và học tập của sinh viên Sau khi thu thập dữ liệu bằng thang Likert, su dung
Trang 8phương pháp phân tích nhân tố khám pha EFA đã thực hiện ở mục tiêu 1 kết hợp với hồi quy OLS nhằm xác định được mức độ của mối tương quan giữa các yếu tố trí tuệ
cảm xúc đền hiệu quả làm việc
nhân viên và ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tôn tại của tổ chức Do đó việc sử dụng trí tuệ cảm xúc nhăm điêu tiệt các áp lực công việc la rat quan trọng
Mục tiêu 3: Đưa ra các giải pháp sử dụng trí tuệ cảm xúc nhăm đánh giá mức độ quan trọng và ưu tiên trong công việc Từ đó giảm bớt căng thăng khi làm việc
Trang 9Sau đó, một số nghiên cứu khác đã đưa ra các khái niệm về EI như Mayer và
Salovey (1990),Goleman (1995), Mayer và Salovey (1997), Bar-On & Parker (2000), Mayer và cộng sự (2000) Trong đó, Mayer và cộng sự ( 2000) đã đưa ra định nghĩa
về EI: “Trí tuệ cảm xúc là sự kết hợp chặt chẽ nhất về năng lực cảm xúc và khả năng
sáng tạo cảm xúc, cũng như trí thông minh nội tâm, bao gồm động lực và các mối quan hệ khác với bản thân của chính mình” và đã xây dựng thang đo EI thông qua 4 yếu tố: nhận thức và đánh giá cảm xúc, suy nghĩ tích cực với cảm xúc, hiểu rõ cảm xúc, quy định và kiểm soát cảm xúc Định nghĩa và thang đo của Mayer và Salovey (1997) ngắn gọn, dễ hiểu và được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng nên cũng được áp dụng trong đề tài nghiên cứu này
2.1.2 Hiệu quả làm việc
Hiệu quả làm việc(WP) là một khái niệm quan trọng trong nghiên cứu tài nguyên con người vì nó được xem như là kết quả cuối cùng trong công việc Bài nghiên cứu
sử dụng định nghĩa và thang đo Tseng và Huang (2011) để đo lường hiệu quả làm việc
vì nó cũng tương đồng với các nghiên cứu khác cua Campbell (1990), Borman va Motowidlo (1993), Campbell và cộng sự (1993), Roe (1999), Korkaew và Suthinee (2012) Trong thang đo này, các biến hầu hết là do chủ thể tự đánh giá Vì một số yếu
tố chủ quan như góc nhìn cá nhân hay độ căng thăng có thể tác động đến kết quả cuỗi cùng Vì thê yêu tô Hiệu quả làm việc sẽ chủ yêu năm ở góc độ cá nhân tự đánh giá
2.2 Các nghiên cứu nước ngoài
_ Tên đề tài Tác gia Kết quả nghiên cứu
] Mối quan hệ gitta EI va| Chiva va Algre| Biến trung gian là năng lực
sự hải lòng công việc : | (2008) học tập , bài viết cho thay Vai trò của khả năng học được EI và sự hài lòng trong hỏi tô chức công việc có liên quan mật
thiết với nhau , cụ thể hơn thì liên quan một cách tích cực
Trang 10
Tác động của EI đến sự
hài lòng công việc , hiệu
quả làm việc và sự cam
kêt của nhân viên
Shoosht-arian va
cong su ( 2013)
Khi nhân viên có chỉ số EI
cao , họ sẽ có cách năng hiệu
suất công việc của mình đồng thời sự hài lòng trong công việc cũng từ đó mà tăng , chính vì vậy khả năng họ rời khỏi công ty , tổ chức sẽ thấp hơn những người có chỉ số EI thấp
Môi tương quan giữa trí
tuệ cảm xúc và hiệu quả
làm việc: Nghiên cứu về
các nhân viên bệnh viện
Puri va Mehta (2020)
Nhân viên với chỉ số El cao
sẽ biết điều tiết cảm xúc của
mình, đồng thời thể hiện sự
cảm thông và quan tâm với
bệnh nhân từ đó tăng tính hài
lòng của người bệnh Dẫn đến cuối cùng tăng sự hiệu quả của toàn tổ chức và danh
tiêng của bệnh viện
Tác động của EI đến
hiệu quả làm việc thông
qua vai trò trung gian là
sự hài lòng công việc
học làm, vì vậy khả năng hài
lòng trong việc sẽ cao , dẫn đến hiệu quả công việc từ đó cũng tăng Cải thiện EI làm tăng hiệu quả công việc
Trí tuệ cảm xúc, Cân
băng Công việc - Cuộc Nanda và
Randhawa(2019) Biên trung gian là cân băng
công việc-cuộc sông Việc
Trang 11
sông và Hạnh phúc Liên đưa EI vào làm tiêu chí xét quan đến Công việc: Một tuyến sẽ khiến cho lực lượng
mô hình dàn xếp được đề lao động có ELI cao hơn Từ
làm việc và sự thỏa mãn
trong công việc
Từ việc khảo lược nghiên cứu trước đây , ta thây có sự tác động của EI đên sự hài
lòng công việc và hiệu quả làm việc của nhân viên trong tô chức , trong đó mô hình cua Ivan va cong su ( 2016 ) la phù hợp với đề tài nghiên cứu và có thang đo rõ ràng 2.3 Các nghiên cứu trong nước
1 x 7 7
1 EI là khởi đâu cua con | Lưu Trọng Tuân | EI là dữ liệu tiết lộ một mạng
đường quan tri doanh | (2013 ) lưới phong phú của các khớp
thành viên cho tri thức hoặc nhận
dạng dựa trên sự tin tưởng lớn lên trong tâm hồn của họ,
có thể kích hoạt hành động
đạo đức như đòn bẩy quản trị doanh nghiệp
2 Trí tuệ cảm xúc và hiệu | Cao Minh Trí và | Trí tuệ cảm xúc tác động
quả làm việc: Ngô Thị Bích | dương đến hiệu quả làm việc Trường hợp nghiên cứu | Trâm (2017) và sự hải lòng công việc Sự tại công ty hoàng đức hài lòng công việc lại tác
động dương đến hiệu quả làm
việc Như vậy việc tăng EI
của nhân viên và quản lý có
Trang 12quả làm việc
3 Các yêu tô liên Quan đên
hiệu suât công việc của
điều dưỡng tại một số (2014) xúc trí tuệ và hiệu suất công
bệnh viện đa khoa hạng Ï việc và mối tương quan thuận
khu vực phía bắc việt nam chiều vừa phải giữa cảm xúc
trí tuệ với từng yếu tố của
hiệu suất công việc
4 Tác động cua tri tué cam | Vai Viet Hang Căng thăng trong công việc
xúc đến căng thăng trong | và Phan Thị chịu ảnh hưởng ngược chiều công việc của nhân viên | Cẩm Linh bởi 4 thành tố đó là:
kế toán tại thành phố hồ | (2016) Tính đa cảm, khả năng tự
công việc của nhân viên Các cá nhân làm việc, công hiên tích cực cho tô chức luôn có mong muôn được đê bạt lên vị trí cao hơn, được tạo điêu kiện học tập trau đôi kiên
thức, kinh nghiệm và đôi khi mong muốn nhận được những thử thách để trưởng thành
hơn trong công việc Các yếu tô tính 6n định nghề nghiệp, tính chất xã hội và tính
giám sát do không phủ hợp với bối cảnh nghiên cứu nên không được xem xét đưa vào
mồ hình