NGHIÊN cứu THỐNG KÊ MÔ HÌNH đo LƯỜNG LÒNG YÊU NƯỚC KINH tế CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH THỊ TẠI VIỆT NAM tt

27 54 0
NGHIÊN cứu THỐNG KÊ MÔ HÌNH đo LƯỜNG LÒNG YÊU NƯỚC KINH tế CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH THỊ TẠI VIỆT NAM tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - CHU NGUYỄN MỘNG NGỌC NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG LỊNG U NƢỚC KINH TẾ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG THÀNH THỊ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Thống kê Mã số: 9460201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Sơn TS Trần Văn Thắng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: (ghi tên thư viện nộp luận án) Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Hội nhập kinh tế giới tự hoá thương mại giúp VN khẳng định trước cộng đồng quốc tế, mang đến nhiều thách thức Tồn cầu hóa thị trường làm thay đổi điều kiện cạnh tranh doanh nghiệp VN, sẵn có hàng ngoại nhập với giá ngày hợp lý cộng thêm hoạt động tiếp thị toàn cầu gia tăng nhanh, tạo bối cảnh cạnh tranh gay gắt nước Lúc thiên vị người tiêu dùng sản phẩm nước yếu tố định quan trọng hành vi mua sản phẩm nội địa (Josiassen, 2011), nên khai thác thiên vị người tiêu dùng trở thành hàng rào phi thuế quan tinh tế bảo vệ sản xuất nước Cuộc vận động “Người VN ưu tiên dùng hàng VN” minh chứng chủ trương Do việc điều tra thiên vị có tính tình cảm người tiêu dùng sản xuất nước chủ đề nhà nghiên cứu hành vi tiêu dùng quan tâm mà tập trung nhiều vào mơ hình chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng Các nghiên cứu thực nhiều quốc gia giới VN phát mối quan hệ thuận chiều mạnh mẽ tình yêu nước dân chúng chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng họ (Auruskeviciene ctg., 2012; Balabanis ctg., 2001; Cao Quốc Việt Nguyễn Thị Quý, 2017; Dmitrovic ctg., 2009; Erdoğan Burucuoğlu, 2016; F-Ferrín ctg., 2015; Ishii, 2009; Pentz ctg., 2017; Rybina ctg., 2010) Theo tác giả, việc vận dụng mối quan hệ tình yêu nước với chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng dân chúng, mà kiểm chứng nước khác, cho VN, cần điều tra kỹ lưỡng hơn, đặc điểm mơi trường kinh tế, trị lịch sử riêng biệt đất nước Từ đó, tác giả dự đốn tập trung khai thác sâu bên mối quan hệ nhân tình yêu nước với chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng người VN, theo hướng tìm hiểu chất chế ủng hộ người yêu nước VN kinh tế nước Xem xét tiếp cơng trình nghiên cứu học thuật liên quan đến khái niệm yêu nước tiêu dùng cấp độ người tiêu dùng cá nhân (Chen, 2011; Han, 1988; Kim ctg., 2013; MacGreg Wilkinson, 2012; Min Han, 1994; Notari ctg., 2011; Ngô Thái Hưng, 2013; Shah Hazril, 2016; Tsai, 2010), tác giả thấy đề cập đến khái niệm với điểm bật sử dụng khái niệm gần “lòng yêu nước người tiêu dùng”, “tiêu dùng yêu nước” “lòng yêu nước kinh tế”, tác giả cơng trình khơng giải thích khái niệm thuyết sắc xã hội (SIT) nên họ chưa thực điều tra việc có hay khơng chế tác động nhân chúng với chủ nghĩa vị chủng người tiêu dùng, với khái niệm quan trọng khác thuyết SIT Từ sau để thống tác giả kết hợp cách gọi tên tác giả nói thành tên gọi chung “lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng”, tác giả nhận định thực tế nói cơng trình nghiên cứu xoay quanh chủ đề khiến cho việc nắm bắt chất vai trò khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng trở nên khó khăn 1.2 Vấn đề nghiên cứu Sự chi tiết hóa khái niệm “lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng” VN mối quan hệ khái niệm với “chủ nghĩa vị chủng người tiêu dùng” Cách đo lường phù hợp khái niệm “tình yêu nước” người VN Quy luật mối quan hệ “chủ nghĩa hướng ngoại người tiêu dùng” VN với “chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng” họ Mạng liên kết nhân “lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng” với khái niệm “chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng”, “tình yêu nước” “chủ nghĩa hướng ngoại”, xét thuyết SIT Sử dụng phát triển kỹ thuật thống kê phù hợp để giải vấn đề nghiên cứu nêu 1.3 Mục tiêu nghiêu cứu Định nghĩa xây dựng thang đo khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng, phù hợp với tình người tiêu dùng VN Đánh giá thang đo khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng nhờ sử dụng kỹ thuật thống kê đa biến giai đoạn nghiên cứu định lượng khẳng định phát từ giai đoạn định tính Xác định vai trò lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng chế truyền dẫn tình yêu nước đến chủ nghĩa vị chủng người tiêu dùng kỹ thuật thống kê kiểm định biến trung gian Đánh giá thang đo khái niệm tình yêu nước phù hợp với người tiêu dùng VN, sử dụng kỹ thuật thống kê đa biến Xác định mối quan hệ nhân khái niệm chủ nghĩa hướng ngoại với chủ nghĩa vị chủng người tiêu dùng, dựa kỹ thuật thống kê đa biến Xây dựng kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính mơ tả mối quan hệ lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng với khái niệm quan trọng thuyết SIT 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng thu thập liệu Đối tượng nghiên cứu luận án mơ hình đo lường lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng thành thị VN Đối tượng thu thập liệu người dân thành thị VN trưởng thành, chủ động định mua sắm 1.4.2 Phạm vi khái niệm phạm vi không gian Luận án tập trung nghiên cứu khái niệm “lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng” cấp độ cá nhân người tiêu dùng sống thành thị Phạm vi không gian luận án tập trung vào thành thị khoanh vùng quận nội thành hai đô thị chọn thu thập liệu Tp HCM Hà Nội không khảo sát huyện 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Ở giai đoạn nghiên cứu định tính, tác giả áp dụng phương pháp GT (Grounded theory) Strauss Corbin (1990) để khám phá mối quan hệ lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng với chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng, khái niệm khác có liên quan từ tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng hai lần Lần thứ nghiên cứu thử nghiệm, lần thứ hai nghiên cứu thức Hai lần nghiên cứu tuân thủ quy trình bước thứ tự là: Xây dựng/hồn chỉnh thang đo khái niệm mơ hình nghiên cứu đề xuấtNghiên cứu đánh giá thang đo lần 01 Nghiên cứu đánh giá thang đo lần 02 1.6 Ý nghĩa khoa học - thực tiễn nghiên cứu 1.6.1 Đóng góp luận án khía cạnh khoa học tiếp thị Hình thành khái niệm lịng u nước kinh tế người tiêu dùng hoàn chỉnh, phù hợp với bối cảnh người tiêu dùng thành thị VN Kết nghiên cứu làm phong phú thêm sở lý thuyết khoa học SIT Vì luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực xã hội học, nhân học, hay trị học Tác giả hệ thống sở lý thuyết, chọn lựa thang đo tình yêu nước phù hợp với người VN Thang đo thể ổn định qua hai lần nghiên cứu, cung cấp tham khảo tin cậy cho nhà nghiên cứu tiếp tục phát triển chủ đề Luận án đem lại thơng tin hữu ích cho nhà tiếp thị thực hành quy luật hoạt động chủ nghĩa hướng ngoại Điều có ý nghĩa bối cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội hội nhập toàn cầu sâu rộng khiến cho chủ nghĩa hướng ngoại người tiêu dùng tồn thuận lợi hết Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu ứng dụng trực tiếp gia tăng hiệu vận động “Người VN ưu tiên dùng hàng VN” Bộ Chính trị nước ta phát động từ năm 2009 1.6.2 Đóng góp luận án khía cạnh khoa học thống kê 1.6.2.1 Sử dụng kết hợp kiểm định trung gian khác Luận án nguồn tham khảo cho nhà nghiên cứu thực trạng việc vận dụng kỹ thuật kiểm định biến trung gian 04 bước Baron Kenny (1986) nghiên cứu định lượng cịn nhiều tồn Ngồi ra, phương pháp kiểm tra biến trung gian kỹ thuật Sem tác giả tiếp tục sử dụng để gia tăng thuyết phục kết luận biến trung gian Do luận án minh họa sinh động cách hòa hợp kết hai phương pháp kiểm định biến trung gian khác để rút kết luận tối ưu cuối Đây lựa chọn khoa học, điểm chưa có luận án nước lĩnh vực nghiên cứu thực có nhu cầu kiểm định biến trung gian 1.6.2.2 Áp dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính Sem Luận án cung cấp mẫu minh họa áp dụng Sem báo cáo chi tiết 06 bước theo quy tắc Kline (2011) mà chưa có nghiên cứu VN áp dụng kỹ thuật Sem thực Trong luận án tác giả thực tính tốn cỡ mẫu chi tiết, thực kiểm định phân phối chuẩn đa biến liệu kiểm định khắt khe, có tiến hành khắc phục vi phạm để đảm bảo kết luận thống kê từ Sem tin cậy Đây nguồn hữu ích để nhà nghiên cứu áp dụng Sem tham khảo Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LÒNG YÊU NƢỚC KINH TẾ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG 2.1 Các cơng trình học thuật liên quan khái niệm lòng yêu nƣớc kinh tế ngƣời tiêu dùng Quan điểm sớm nhiều nhà nghiên cứu tham khảo Han (1988), cho người yêu nước xem việc tiêu thụ hàng nội phần nhiệm vụ họ với đất nước để hỗ trợ kinh tế bảo vệ việc làm nước Họ thể thiên vị sản phẩm nội, qua khẳng định tình u với đất nước Han (1988) xây dựng thang đo khái niệm lòng yêu nước người tiêu dùng Mỹ với 04 mục hỏi mà 02 mục trùng lặp ý tưởng với nội dung 01 phát biểu thang đo chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng CETSCALE Shimp Sharma (1987) Cách làm Han (1988) khiến McMellon Long (2006, tr.4) nói “Han (1988) sử dụng CETSCALE để kiểm tra vai trò lòng yêu nước người tiêu dùng” Quan điểm thứ hai Tsai (2010), nảy sinh từ nhận định nhà nghiên cứu này, lòng yêu nước kinh tế thúc đẩy người tiêu dùng Mỹ mua sản phẩm nước, thông qua hành động họ thực vai trò "người giúp đỡ vị tha" (tr 83) đồng hương họ mà có việc làm bị lâm nguy sản phẩm nhập khẩu, hay chủ trương gia cơng th ngồi tập đoàn sản xuất Cách định nghĩa Tsai (2010) khái niệm “tiêu dùng yêu nước” tương tự lòng yêu nước người tiêu dùng Han (1988) Tsai khơng thực chi tiết hóa đo lường khái niệm tiêu dùng u nước cơng trình mình, nên ơng ta khơng có thang đo cụ thể cho khái niệm Quan điểm thứ ba MacGregor Wilkinson (2012), họ định nghĩa lòng yêu nước kinh tế sẵn lòng cá nhân để tạo nghiệp kinh tế lợi ích quốc gia Nhưng họ xây dựng có mục hỏi “Mua hàng sản xuất Mỹ yêu nước mua hàng sản xuất quốc gia khác” để đánh giá sức mạnh thái độ yêu nước kinh tế người dân Mỹ Theo Kline (2011, tr.6) việc phân tích thang đo lường có mục hỏi với đặc điểm tâm lý thiếu hụt dẫn đến thiên lệch kết Ngoài ra, ba cơng trình nói phản ánh đặc điểm văn hóa tiêu dùng Mỹ, khơng hồn tồn phù hợp với quốc gia khác, ví dụ VN Điểm chung khác ba tác giả cách thiết lập tảng lý thuyết khái niệm, lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng khái niệm phản ánh thiên vị ủng hộ nhóm người tiêu dùng không dùng thuyết SIT làm Do khơng khai thác mối quan hệ tiềm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng với khái niệm quan trọng SIT 2.2 Quan điểm ngƣời Việt Nam lòng yêu nƣớc tiêu dùng – tiếp cận từ dƣ luận xã hội Để hiểu quan điểm người VN chủ đề tiêu dùng yêu nước, tác giả tổng hợp viết phương tiện truyền thông đại chúng diễn đàn có nhiều người tham gia thảo luận khuyết danh xoay quanh chủ đề Tác giả sử dụng từ khóa tiêu dùng yêu nước; mua hàng yêu nước; mua sắm yêu nước để tìm kiếm viết có nội dung phù hợp Kết thu tần suất xuất cụm từ đem đối chiếu với định nghĩa khái niệm lòng yêu nước kinh tế Han (1988); MacGregor Wilkinson (2012); Tsai (2010) Tác giả nhận quan điểm người tiêu dùng VN có tương đồng với người tiêu dùng Mỹ chỗ cảm nhận trách nhiệm người nước phải giúp đỡ công ăn việc làm cho đồng bào mình, giúp kinh tế đất nước phát triển Bên cạnh đó, lên thực tế là, lịng u nước tiêu dùng người VN thể thái độ thiên vị rõ rệt với hàng nội, điều khiển lý túy tình cảm gắn bó với đất nước Thực tế cho thấy khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng bối cảnh VN, phần giống với khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng Han (1988); MacGregor Wilkinson (2012); Tsai (2010) phát sinh thêm đặc điểm tình cảm mà định nghĩa tác giả không đề cập đến Khi đề cập đến thiên vị ứng xử, mà điều khiển tình cảm gắn bó với đất nước, phải vận dụng thuyết SIT giải thích thỏa đáng Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Thuyết sắc xã hội SIT khái niệm liên quan 3.1.1 Thuyết sắc xã hội SIT Luận điểm SIT là: cá nhân xã hội tự phân loại thân họ thành nhóm, sau nhóm định danh thơng qua điều mang sắc riêng nhóm phân biệt với nhóm khác, người bên nhóm chia sẻ quan điểm, hành vi hướng bên ngồi nhóm thái độ hợp tác, xung đột, định kiến hay khác biệt thơng qua q trình gọi so sánh xã hội (Tajfel, 1982) 3.1.2 Chủ nghĩa vị chủng chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng Từ nguồn gốc xã hội học, Shimp Sharma (1987, tr.280) định nghĩa chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng “hình thức kinh tế chủ nghĩa vị chủng mà nắm bắt niềm tin người tiêu dùng phù hợp, thực đạo đức, mua sản phẩm nước ngoài" Người tiêu dùng vị chủng tin mua hàng ngoại nhập sai trái gây tổn hại đến kinh tế nước, chẳng hạn gây tình trạng việc làm hay kìm hãm phát triển doanh nghiệp nội địa, rõ ràng không yêu nước 3.1.3 Bản sắc dân tộc tình yêu nƣớc Bản sắc dân tộc đề cập đến “tầm quan trọng mối liên hệ với quốc gia ý nghĩa chủ quan mối ràng buộc bên với đất nước” (Blank Schmidt 2003, tr 296) “Trong nghiên cứu tiếp thị, sắc dân tộc thảo luận thơng qua khái niệm tình u nước” (Kim ctg., 2013, tr.77) Tình yêu nước thường hiểu tình yêu kính trọng người đất nước họ, có nhiều dạng khác (Schatz ctg., 1999 trích MacGregor Wilkinson, 2012) Vida Reardon (2008) cho xây dựng khái niệm tình yêu nước gắn chặt với văn hố nên cần lấy bối cảnh thị trường cụ thể Do quan điểm mở rộng đo lường khái niệm sắc dân tộc tình u nước, nên tới nay, ngồi số cơng trình đo lường tình yêu nước theo cách riêng biệt liệt kê bốn quan điểm cách đo lường tình yêu nước hay sắc dân tộc Adorno ctg (1950), Kosterman Feshbach (1989), Keillor ctg (1996) Karasawa (2002) Tác giả nhận thấy Keillor ctg (1996) sử dụng khái niệm sắc dân tộc khái niệm SIT phát triển đo lường tình yêu nước, thang đo lại thiết kế phức tạp với bốn khía cạnh mà khía cạnh thiên chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng Nên tác giả thấy tham khảo theo hướng đơn giản hóa thang đo để đo lường tình yêu nước người VN hướng khả thi lý thuyết ứng dụng, tác giả tiếp tục tổng quan nghiên cứu khoa học tiếp thị mà tham khảo thang đo để tìm kiếm tham khảo hợp lý Qua tổng quan cơng trình thấy nghiên cứu sử dụng khái niệm tình yêu nước tham chiếu từ thang đo Keillor ctg (1996) hầu hết có mục hỏi thể ý như: Tình u đất nước; Sự tự hào quốc tịch mình; Ý nghĩa việc cơng dân nước đó; Sự gắn bó/liên hệ chặt chẽ với đất nước - mà thể đặc tính tâm lý giống người yêu nước quốc gia khác nhau, có Kazakhstan (Rybinal ctg., 2010) Tác giả thấy rằng, Kazakhstan VN có số điểm tương đồng địa lý - lịch sử trị làm cho tâm lý dân chúng diễn biến tương tự Nên tác giả cho sử dụng lại thang đo tình yêu nước người Kazakhstan cho người VN lựa chọn hợp lý Do tác giả định sử dụng nguyên văn cách đo lường khái niệm tình u nước cơng trình Rybina ctg (2010) 3.1.4 Chủ nghĩa hƣớng ngoại tƣ tƣởng cởi mở ngƣời tiêu dùng 3.1.4.1 Chủ nghĩa hướng ngoại người tiêu dùng Trong kỷ 20, quan điểm xã hội học coi người có chủ nghĩa hướng ngoại người có xu hướng tự định hướng vượt ranh giới địa phương để tham gia vào xã hội mở rộng (Riefler ctg., 2012) Chủ nghĩa hướng ngoại giống dạng cởi mở văn hóa khác nhau, với mong muốn hoạt động để tìm kiếm kinh nghiệm từ văn hóa khác từ văn hóa (Hannerz, 1990; Roudometof, 2005; Thompson Tambyah, 1999) Trong lần nghiên cứu thử nghiệm, tác giả lựa chọn thang đo CYMYC (Cannon ctg., 1994) để đo lường chủ nghĩa hướng ngoại 3.1.4.2 Tư tưởng cởi mở người tiêu dùng Sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm, để gia tăng giá trị liên hệ lý thuyết khái niệm chủ nghĩa hướng ngoại, tác giả tổng quan tài liệu để tìm kiếm thang đo lường tên CCOSMO Đây thang đo cấu tạo bậc hai với ba khía cạnh bậc nhất, mà nắm bắt vấn đề sau người tiêu dùng (1) thể cởi mở nước văn hố nước ngồi, (2) đánh giá cao đa dạng tạo nhờ sẵn có sản phẩm từ văn hoá quốc gia khác nhau, (3) có thái độ tích cực việc tiêu thụ sản phẩm từ nước (Riefler ctg., 2012) Theo Riefler ctg (2012), khía cạnh mà họ đặt tên “tư tưởng cởi mở” đặc điểm quan trọng người có chủ nghĩa hướng ngoại Riefler ctg (2012) xây dựng thang đo cho khái niệm tư tưởng cởi mở với phát biểu xoay quanh tư tưởng mong muốn giao lưu văn hóa có hội du lịch để tiếp xúc với người văn hóa khác Tác giả định chọn “Tư tưởng cởi mở” để đại diện cho đo lường chủ nghĩa hướng ngoại 3.2.1 Các yêu cầu thang đo khái niệm tổng hợp 3.2.1.1 Tính giá trị nội dung (content validity) Đánh giá phù hợp biến đo lường thiết kế cho thang đo tổng hợp với định nghĩa có tính khái niệm thang đo 3.2.1.2 Tính đơn hướng (unidimensionaltity) Steenkamp Van Trijp (1991) nói mức độ phù hợp mơ hình đo lường khái niệm với liệu từ thực tế cho nhà nghiên cứu điều kiện cần đủ để tập biến quan sát nghiên cứu kết luận đạt tính đơn hướng, điều sai số biến quan sát khơng có tương quan 3.2.1.3 Độ tin cậy (reliability) Các nhà nghiên cứu dùng đo lường sau: Tương quan biến tổng > 0,5 (Hair ctg, 2010);Hệ số Cronbach alpha > 0,7 (Hair ctg., 2010); AVE > 0,5 (Bagozzi Yi, 1988); CR > 0,6 (Bagozzi Yi, 1988) 3.2.1.4 Tính giá trị (validity) Giá trị hội tụ: Hair ctg (2010) nói FL phải ≥ 0,5, lý tưởng ≥ 0,7 để thang đo đạt giá trị hội tụ Giá trị phân biệt: đánh giá qua kiểm định hệ số tương quan tổng thể khái niệm có thực ≠1 Ngoài tiêu chuẩn Fornell – Larcker (1981) yêu cầu AVE thang đo tổng hợp khái niệm tiềm ẩn phải cao tất hệ số tương quan bình phương khái niệm khái niệm khác Giá trị liên hệ lý thuyết: Steenkamp Van Trijp (1991, tr.294) nói giá trị liên hệ lý thuyết đánh giá kiểm định mối quan hệ khái niệm với khái niệm khác hệ lý thuyết nghiên cứu 3.2.2 Kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá sơ giá trị thang đo Đánh giá giá trị phân biệt: Số lượng nhân tố EFA rút trích phải phù hợp với giả thuyết ban đầu số lượng nhân tố, kết hợp với điều kiện biến quan sát tải xuống khái niệm tiềm ẩn mà thiết kế để đo lường (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Đánh giá giá trị hội tụ: phương án phân chia nhân tố đạt % tích lũy phương sai cao ngưỡng 50% để đáp ứng yêu cầu hiệu lực hội tụ cho thang đo khái niệm (Gerbing Anderson, 1988) Hair ctg (2010) cịn nói FL ≥ 0,5 để thng đo gặp giá trị hội tụ 11 3.2.3 Kỹ thuật mơ hình phƣơng trình cấu trúc CB-Sem (covariance based structural equation modeling) 3.2.3.1 Các bước phân tích Sem Bước 1-Xác định mơ hình: Bước 2- Nhận dạng mơ hình Bước 3- Chuẩn bị kiểm tra liệu Bước 4-Ước lượng mô hình Bước 5-Tái xác định mơ hình: cần tái xác định mơ hình nhà nghiên cứu quay lại Bước Bước 6-Viết báo cáo 3.2.3.2 Mơ hình đường dẫn PA Kỹ thuật phân tích mơ hình đường dẫn PA kỹ thuật Sem để phân tích mơ hình cấu trúc với nhiều mối quan hệ nhân lẫn lộn, có biến vừa đóng vai trị nhân mối quan hệ lại đóng vai trị mối quan hệ Thiết lập mơ hình đường dẫn: Với mơ hình PA biến phân tích biến quan sát biến tiềm ẩn đo lường, nguyên lý tương tự SR biến phân tích lúc khái niệm tiềm ẩn đo lường qua tập biến quan sát Quy tắc tính bậc tự mơ hình đường dẫn: Bậc tự mơ hình PA, kí hiệu dfM, tính: = số quan sát - số tham số Các kiểu mơ hình đường dẫn: Có hai kiểu mơ hình đường mơ hình đệ quy mơ hình khơng đệ quy Nhận dạng mơ hình đường dẫn: Có hai yêu cầu cho phương trình dạng cấu trúc khơng PA: (1) dfM ≥ (2) biến tiềm ẩn phải gán đo lường Trong PA phần dư biến tiềm ẩn Cỡ mẫu cho mơ hình đường dẫn: Theo Jackson (2003) tỷ lệ lý tưởng 20:1 Tỷ lệ lý tưởng 10:1 Bollen (1989) nói cỡ mẫu tối thiểu nên 5:1 quan hệ với tham số Thủ tục ước lượng: thủ tục phổ biến thủ tục thích hợp cực đại MLE Đánh giá độ phù hợp mơ hình đường dẫn: Thống kê Chi – bình phương χ2M =(n-1)FML để kiểm định giả thuyết H0: mơ hình có phù hợp hồn hảo; Đại lượng χ2M /dfM bé hay chí (Bollen, 1989); Chỉ số RMSEA với giá trị ngưỡng khoảng 0,06 tới 0,07 (Hooper ctg., 2008); Chỉ số CFI> 0,9 mơ hình có độ phù hợp tốt (Kline, 2011; Hair ctg., 2010); Chỉ số TLI nằm 12 khoảng từ đến với giá trị gần cho thấy mơ hình có phù hợp với liệu (Hair ctg., 2010) 3.2.3.3 Mô hình đo lường khái niệm tiềm ẩn phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA Nhận dạng mơ hình CFA: Điều kiện cần (Kline, 2011) số tham số tự nhỏ số quan sát biến tiềm ẩn, phải có thang đo Điều kiện đủ mơ hình CFA chuẩn tắc với hai hay nhiều hai nhân tố có hai báo cho nhân tố, mơ hình nhận dạng Kiểm định phân phối chuẩn đa biến liệu: Ước lượng CFA đòi hỏi báo có phân phối chuẩn đa biến (multivariate normality) Các nhà nghiên cứu kiểm định tính chuẩn đa biến hai kiểm định: Royston's Multivariate Normality Test Henze-Zirkler's Multivariate Normality Test Ước lượng CFA liệu khơng đạt tính chuẩn đa biến: Kline (2011) đề xuất phương pháp boostrap mà giả định mẫu tổng thể có hình dáng phân phối El-Sheikh ctg., (2017) đề xuất khắc phục vi phạm giả định phân phối chuẩn thông qua việc sử dụng phương pháp bootstrap MLE 3.2.4.4 Mơ hình SR kết hợp mơ đo lường mơ hình cấu trúc Mơ hình hồi quy cấu trúc SR kết hợp mơ hình đo lường CFA mơ hình đường PA, chúng dạng tổng quát 3.2.4 Thủ tục kiểm định biến trung gian 3.2.4.1 Định nghĩa biến trung gian Biến trung gian định nghĩa biến giải thích mối quan hệ biến nguyên nhân biến kết (Baron Kenny, 1986) 3.2.4.2 Thủ tục bốn bước kiểm định biến trung gian Baron Kenny (1986) Bước 1-xác định quan hệ biến nguyên nhân biến kết Bước 2-xác định quan hệ biến nguyên nhân biến trung gian Bước 3-xác định quan hệ biến trung gian biến kết Bước 4-kiểm định vai trò biến trung gian qua phương trình sau: (1) Biến kết (Y) hồi quy theo biến nguyên nhân (X) (2) Biến trung gian (M) hồi quy theo biến nguyên nhân X (3) Biến kết Y hồi quy theo biến nguyên nhân X biến trung gian M sau kiểm định z ý nghĩa thống kê hiệu ứng biến trung gian với H0: Biến xét khơng có vai trị trung gian mối quan hệ biến nguyên nhân biến kết 13 3.2.4.3 Kiểm định biến trung gian phương pháp BC boostrap Sau thực trình ước lượng MLE cho Sem với thủ tục bootstrap lặp lại k lần nhà phân tích có k ước lượng hiệu ứng gián tiếp Một suy diễn thực độ lớn hiệu ứng gián tiếp tổng thể lấy mẫu cách sử dụng ước lượng k để tạo khoảng tin cậy ci% Căn giới hạn khoảng tin cậy nhà nghiên cứu kết luận ý nghĩa thống kê hiệu ứng biến trung gian, với độ tin cậy ci% Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu định tính, xác định giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 4.1.1 Xác định chủ đề nghiên cứu định tính Nhằm xác định chiều hướng mối quan hệ nhân sau: Tình u nước  Lịng u nước kinh tế người tiêu dùng; Lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng  Chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng; Chủ nghĩa hướng ngoại  Lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng; Chủ nghĩa hướng ngoại Chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng 4.1.2 Quy trình nghiên cứu định tính Tác giả tham khảo phương pháp GT Corbin Strauss (1990) kết hợp hướng dẫn Charmaz (2006) để triển khai bước sau qúa trình nghiên cứu định tính luận án: 4.1.2.1 Xác định chuyên gia Chuyên gia thứ nhà nghiên cứu chuyên nghiệp tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội kiêm nhiệm công việc giảng dạy ngành xã hội học Chuyên gia thứ hai giảng viên ngành Kinh tế kiêm cố vấn Hiệp hội doanh nghiệp hàng VN chất lượng cao 4.1.2.2 Tổng hợp liệu nghiên cứu định tính Trong khảo sát chuyên gia, vai trò nhân khái niệm, biến nguyên nhân biến kết không tác giả định, mà tác giả trình bày định nghĩa khái niệm, bối cảnh khái niệm để chuyên gia định mối quan hệ Sau hai lần vấn, kết nghiên cứu cho thấy quy luật sau: Tình u nước  Lịng u nước kinh tế người tiêu dùng: thuận; Lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng  Chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng: thuận; Chủ nghĩa hướng ngoại  Lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng: khơng có; Chủ nghĩa hướng ngoại Chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng: ngịch 14 4.1.3 Đề xuất giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 4.1.3.1 Đề xuất giả thuyết nghiên cứu H1: Tình yêu nước làm gia tăng thái độ vị chủng tiêu dùng người tiêu dùng H2: Tình yêu nước làm gia tăng thái độ yêu nước kinh tế người tiêu dùng H3: Lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng làm gia tăng thái độ vị chủng tiêu dùng họ H4: Chủ nghĩa hướng ngoại người tiêu dùng làm giảm thái độ vị chủng họ H5: Chủ nghĩa hướng ngoại người tiêu dùng làm giảm thái độ yêu nước kinh tế người tiêu dùng 4.1.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu Từ 05 giả thuyết nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu xây dựng sau: Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất 4.2 Nghiên cứu định lƣợng 4.2 Xây dựng/hoàn chỉnh thang đo khái niệm 4.2.1.1 Xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu lần Tác giả viết phát biểu khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng bám sát định nghĩa khái niệm tiếp cận theo lối kết hợp mà Hinkin (1995) tổng kết Các phát biểu khái niệm chủ nghĩa vị chủng người tiêu dùng cơng trình trước triển khai VN tác giả kê lại Các phát biểu cho chủ nghĩa hướng ngoại tác giả tham khảo từ thang đo Yoon ctg (1996) phát biểu khái niệm tình yêu nước học tập từ thang đo tình yêu nước Rybina ctg (2010) Sau tác giả làm việc với chuyên gia để đánh giá giá trị nội dung thang đo khái niệm, hoàn chỉnh phát biểu Kết quả, tác giả hình thành 21 phát biểu làm sở cho việc phát triển câu hỏi thức cho nghiên cứu lần thứ 15 4.2.1.2 Hoàn thiện thang đo khái niệm nghiên cứu lần hai Tác giả tổng hợp kết nghiên cứu lần thứ sử dụng kết làm thảo luận nhóm Viện khoa học Xã hội vùng Nam Khái niệm chủ nghĩa hướng ngoại nghiên cứu lần hai đo theo cách qua khía cạnh tư tưởng cởi mở thang đo CCOSMO (Riefler ctg., 2012) Các thành viên tham gia tán đồng giá trị nội dung thang đo khái niệm nghiên cứu Kết thảo luận hình thành dàn ý phát biểu từ phát triển câu hỏi nháp nghiên cứu lần hai Sau vấn thử tác giả có hỏi sử dụng cho nghiên cứu thức 4.3 Thu thập liệu nghiên cứu 4.3.1 Phƣơng pháp thu thập liệu Tác giả sử dụng hình thức khảo sát mặt đối mặt người tiêu dùng 4.2.2 Thủ tục lấy mẫu 4.2.2.1 Lấy mẫu nghiên cứu lần thứ Trong lần nghiên cứu thứ nhất, tác giả áp dụng kỹ thuật lấy mẫu có chủ đích Đối tượng học viên lớp học buổi tối số trường Đại học khối ngành kinh tế địa bàn HCM, kết có 230 hỏi hồn chỉnh 4.2.2.2 Lấy mẫu nghiên cứu lần thứ hai Tác giả áp dụng lấy mẫu đại diện Có 600 hộ gia đình hai thành phố lớn VN Hà Nội Tp HCM chọn vào mẫu Các tác giả áp dụng thiết kế chọn hộ mẫu Điều tra Biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 2017 Căn danh sách địa hộ, vấn viên tiếp cận vấn đối tượng phù hợp hộ Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Kết phân tích nghiên cứu lần thứ 5.1.1 Thống kê mô tả mẫu, nghiên cứu lần thứ Đối tượng khảo sát người học lớp đêm trường đại học khối kinh tế địa bàn HCM nên đồng tuổi tác học vấn Nam giới chiếm 51,7% mẫu 5.1.2 Đánh giá giá trị thang đo 5.1.2.1 Thủ tục phân tích nhân tố Thủ tục EFA Cronbach Alpha kết luận thang đo bốn khái niệm tiềm ẩn đạt độ tin cậy nội chưa có dấu hiệu vi phạm tính đơn hướng, tất có giá trị phân biệt Giá trị hội tụ thang đo VCTD yếu, ba thang đo lại ổn thỏa 16 Tác giả thực tiếp thủ tục phân tích nhân tố CFA qua 06 bước Kline (2011) dùng kết CFA đánh giá mơ hình đo lường khái niệm tiềm ẩn Gồm tính đơn hướng, độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt Riêng giá trị liên hệ lý thuyết đánh giá qua kiểm định giả thuyết nghiên cứu thủ tục kiểm định biến trung gian 5.1.2.2 Thủ tục kiểm định biến trung gian (1) Thủ tục kiểm định biến trung gian Baron Kenny (1986) Kiểm định vai trò trung gian mối quan hệ TYN  YNKT VCTD, cho thấy YNKT đóng vai trị trung gian tồn phần Tác giả kết luận hai giả thuyết nghiên cứu H2 H3 ủng hộ, H1 bị loại bỏ dựa số thống kê p-value>0,05, thực kết đa cộng tuyến Còn kiểm định vai trò trung gian CNHN YNKT  VCTD cho thấy YNKT không biến trung gian Giả thuyết H4 H3 (một lần nữa) ủng hộ Nhưng giả thuyết H5 bị bác bỏ (2) Thủ tục kiểm định biến trung gian BC boostrap Tác giả thực tiếp thủ tục phân tích mơ hình SR dựa kết mơ hình CFA Tác giả loại bỏ mối quan hệ khơng có ý nghĩa thống kê CNHNYNKT khỏi mơ hình SR giả thuyết nghiên cứu H5 bị bác bỏ Sau tác giả tái xác định mơ hình SR ước lượng lại Độ phù hợp mơ hình SR tái xác định thỏa mãn Quá trình kiểm định ý nghĩa hệ số đường chưa chuẩn hóa mơ hình SR tái xác định cho thấy giả thuyết nghiên cứu H1, H2, H3 H4 thừa nhận Cuối cùng, tác giả sử dụng mơ hình SR tái xác định để thực kiểm định khoảng ước lượng BC boostrap vai trò trung gian khái niệm YNKT đến kết luận YNKT biến trung gian mối quan hệ CNHN  VCTD; biến trung gian TYN VCTD 5.1.2.3 Kết luận mơ hình đo lường khái niệm tiềm ẩn sau nghiên cứu lần thứ Kết hợp kết hai lần kiểm định biến trung gian, tác giả kết luận chung giả thuyết nghiên cứu luận án sau: H1; H2; H3; H4 thừa nhận, H5 bị bác bỏ Từ đó, tác giả kết luận giá trị liên hệ lý thuyết khái niệm đạt yêu cầu Cuối cùng, tác giả kết luận chung mơ hình đo lường khái niệm đạt yêu cầu mức trung bình, mẫu lấy nghiên 17 cứu lần thứ không đại diện; số mối quan hệ chưa giải rõ ràng, giá trị nội dung chưa hoàn toàn thuyết phục, khái niệm VCTD chưa đạt giá trị hội tụ thỏa đáng 5.2 Kết phân tích nghiên cứu lần hai (chính thức) 5.2.1 Thống kê mơ tả mẫu, nghiên cứu thức Nghiên cứu lần thứ hai khảo sát 600 người với cấu trúc mẫu 25,3% nam 74,7% nữ; nửa cư dân Hà Nội nửa cư dân Sài Gòn; 43,8% người mẫu tầm tuổi 25-40; trình độ văn hóa cao đẳng đại học chiếm 45,2% cấp chiếm 26,3% 5.2.2 Đánh giá giá trị thang đo 5.2.2.1 Thủ tục phân tích nhân tố Tác giả dùng Cronbach’s alpha thủ tục EFA đánh giá sơ giá trị thang đo khái niệm tiềm ẩn Kết luận rút là: Thang đo 04 khái niệm tiềm ẩn chưa vi phạm tính đơn hướng, chúng đạt giá trị hội tụ giá trị phân biệt Từ 20 biến quan sát thiết kế để đo lường 04 khái niệm tiềm ẩn (TYN, YNKT, VCTD TTCM) sau q trình EFA tác giả cịn 19 biến quan sát đưa vào phân tích CFA Tác giả thực thủ tục phân tích nhân tố CFA qua 06 bước: (1) Xác định mơ hình CFA phương pháp đồ họa (2) Xác định nhận dạng mơ hình CFA đạt yêu cầu (3) Kiểm tra liệu không đạt phân phối chuẩn đa biến (4) Ước lượng mơ hình CFA Mơ hình CFA có độ phù hợp tốt với liệu giá trị NC=3,5< 5; RMSEA = 0,065 > 0,05; hai giá trị TLI=0,941 CFI = 0,949 lớn 0,9 gần Các hệ số tải nhân tố có ý nghĩa thống kê Hình Cấu tạo mơ hình CFA nghiên cứu lần thứ hai (5) Tại bước không xảy việc loại bỏ biến quan sát nên tác giả không cần tái xác định mơ hình CFA (6) Viết báo cáo mơ hình CFA, tác giả đánh giá mơ hình đạt tính đơn hướng, độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt Riêng giá 18 trị liên hệ lý thuyết đánh giá qua kiểm định giả thuyết nghiên cứu thủ tục kiểm định biến trung gian 5.2.2.2 Thủ tục kiểm định biến trung gian (1) Thủ tục kiểm định biến trung gian Baron Kenny (1986) Khi kiểm định vai trò biến YNKT mối quan hệ TYN  VCTD, tác giả kết luận giả thuyết H1 bị bác bỏ Hai giả thuyết H2 H3 ủng hộ Kết luận chung YNKT đóng vai trị trung gian toàn phần mối quan hệ TYN VCTD Khi kiểm định vai trò biến YNKT mối quan hệ TTCMVCTD, kết luận giả thuyết H4 H5 khơng bị bác bỏ Như xác nhận YNKT có vai trị trung gian phần mối quan hệ TTCM VCTD (Mathieu Taylor, 2006) Điểm cần lưu ý dấu hệ số hồi quy ứng với giả thuyết H4 H5 bị đảo dấu với giả thuyết ban đầu Giả thuyết H3 (một lần nữa) ủng hộ (2) Thủ tục kiểm định biến trung gian BC boostrap Tác giả thực tiếp thủ tục phân tích mơ hình SR dựa kết mơ hình CFA, q trình có 06 bước (1) Xác định mơ hình SR phương pháp đồ họa (2) Nhận dạng mơ hình SR, từ điều kiện cần đủ tác giả kết luận mơ hình SR nhận dạng (3) Kiểm tra liệu không đạt phân phối chuẩn đa biến Hình Cấu tạo mơ hình SR nghiên cứu lần thứ hai ( 4) Ước lượng mơ hình SR lần thứ Mơ hình có độ phù hợp NC=3,5 < 5; RMSEA = 0,065>0,05; TLI=0,941 CFI = 0,949 lớn 0,9 Nhưng kiểm định ý nghĩa hệ số đường cho kết luận khơng có mối quan hệ nhân TTCM  YNKT TTCM  VCTD nên phải tái xác định mơ hình (5) Tái xác định mơ hình cách loại bỏ mối quan hệ nhân khơng có ý nghĩa thống kê Mơ hình SR tái xác định 19 đánh giá phù hợp với liệu thực tế Dựa kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số đường kết luận giả thuyết H2 H3 ủng hộ; hệ số đường mối quan hệ TYN VCTD bị đảo dấu từ dương thành âm thiếu thuyết phục ý nghĩa thống kê (vì p-value =0,058) tác giả khơng bác bỏ H1 tượng dấu hiệu đa cộng tuyến mạnh xảy mô hình tương quan cao YNKT TYN Nếu kết luận bác bỏ giả thuyết H1 máy móc tình Các giả thuyết nghiên cứu H4 H5 bị bác bỏ, nên biến TTCM bị loại bỏ khỏi mạng mối quan hệ khái niệm SIT, phần tác giả khơng kiểm định vai trị trung gian YNKT mối quan hệ TTCM VCTD mà kiểm định vai trị trung gian mối quan hệ TYN VCTD (6) Dùng mơ hình SR tái xác định để thực kiểm định BC boostrap vai trò trung gian khái niệm YNKT Kết luận YNKT trung gian phần mối quan hệ TYN VCTD 5.2.2.3 Đánh giá giá trị thang đo khái niệm nghiên cứu Từ kết hai lần kiểm định biến trung gian nghiên cứu thức, tác giả kết luận chung giả thuyết nghiên cứu sau: H1; H2; H3 chấp nhận H4 H5 bị bác bỏ Do nghiên cứu định lượng tiến hành hai lần nên tác giả làm tiếp việc kết luận tổng hợp giả thuyết nghiên cứu luận án Nguyên tắc hai lần nghiên cứu đưa hai kết luận mâu thuẫn giả thuyết nghiên cứu, kết luận nghiên cứu lần thứ hai sử dụng Các giả thuyết nghiên cứu H1, H2 H3 chấp thuận, nghĩa có tồn mối liên hệ cặp khái niệm TYN/ VCT; TYN/YNKT; YNKT/VCTD Cần ý là, dấu giả thuyết nghiên cứu H1 bị ngược với lý thuyết, việc đảo dấu tác giả bình luận trên, kết đa cộng tuyến, chất mối quan hệ, có nghĩa giả thuyết H1 kết luận ủng hộ hoàn tồn khơng phải ủng hộ phần Hai giả thuyết H4 H5 bị bác bỏ, cho thấy khái niệm chủ nghĩa hướng ngoại khơng có mối quan hệ với khái niệm ủng hộ nhóm chống đối nhóm ngồi thuyết SIT, tình người tiêu dùng thành thị VN Sau xem xét mối liên hệ lý thuyết khái niệm, dựa tất kết luận thu từ trình phân tích thống kê, tác giả kết luận thang đo tổng hợp khái niệm nghiên 20 cứu luận án (lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng, tình yêu nước, chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng chủ nghĩa hướng ngoại người tiêu dùng) đạt yêu cầu vấn đề sau: Giá trị nội dung; Độ tin cậy; Tính đơn hướng; Giá trị hội tụ; Giá trị phân biệt; Giá trị liên hệ lý thuyết Chƣơng KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 6.1 Những đóng góp luận án 6.1.1 Về thang đo khái niệm tình yêu nƣớc Tác giả lựa chọn thang đo khái niệm tình yêu nước phù hợp với bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội người VN Thang đo tình yêu nước có giá trị đóng góp học thuật khơng cho nghiên cứu tiếp thị, mà nghiên cứu trị, văn hóa, xã hội, người… mà có liên quan đến thuyết SIT 6.1.2 Về thang đo khái niệm chủ nghĩa hƣớng ngoại chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng Kết nghiên cứu cung cấp chứng tính tổng quát cao thang đo chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng (Shimp Sharma, 1987) thang đo chủ nghĩa hướng ngoại (Riefler ctg., 2012), áp dụng tình người tiêu dùng VN 6.1.3 Về khái niệm lòng yêu nƣớc kinh tế ngƣời tiêu dùng kết nối với thuyết sắc xã hội SIT Min Han (1994) đề xuất nghiên cứu tương lai cần phải phát triển tinh chỉnh cách thức hoạt hóa khái niệm lòng yêu nước người tiêu dùng có theo hướng có nhiều lý thuyết hơn, tập trung vào thái độ thay ý định mua hàng Trong luận án tác giả kết hợp định nghĩa lý thuyết quan điểm thực tế từ bối cảnh người tiêu dùng VN để định nghĩa lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng VN, mà đặt khái niệm thuyết SIT Kết nghiên cứu làm phong phú thêm sở lý thuyết khoa học SIT định nghĩa khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng bối cảnh VN, quốc gia có kinh tế phát triển Phát lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng nhân tố trung gian tình yêu nước chủ nghĩa vị chủng người tiêu dùng phát có ý nghĩa thực tế ứng dụng trực tiếp gia tăng hiệu vận động “Người VN ưu tiên dùng hàng VN” 6.1.3 Về phƣơng pháp thống kê 21 6.1.3.1 Áp dụng kiểm định biến trung gian Luận án dùng lúc hai phương pháp kiểm định biến trung gian Đầu tiên phương pháp hồi quy Baron Kenny (1986) Nó tiến hành với phân tích quy luật nhân cách lý thuyết chặt chẽ khiến mối quan hệ đề xuất biến chuỗi nguyên nhân - trung gian – kết trở nên rõ ràng (Frazier ctg., 2004) Tác giả sử dụng thêm thủ tục BC boostrap SEM để đạt kết luận thuyết phục hiệu ứng trung gian mơ hình có nhiều mối quan hệ nhân lẫn Trong nghiên cứu học thuật xuất VN, việc sử dụng kiểm định biến trung gian có số tồn Tác giả hy vọng phương pháp thống kê áp dụng kiểm định biến trung gian luận án cách thức suy diễn từ kết thống kê, hướng dẫn cho nhà nghiên cứu khác cách thức áp dụng xác phương pháp kiểm tra biến trung gian nghiên cứu họ tương lai 6.1.3.2 Sử dụng Sem nghiên cứu định lượng Luận án minh họa cho nhà nghiên cứu dùng Sem thực tế Sem đặc biệt quan trọng vấn đề lý thuyết định hướng cho nghiên cứu kỹ thuật thống kê, dù kỹ thuật thống kê thiếu Tác giả tính kích thước mẫu phù hợp cho phương pháp thống kê Sem thể chi tiết luận án Các sở lý thuyết phép tính kích thước mẫu trích dẫn rõ ràng Các nhà nghiên cứu phải ý xem xét ước lượng tham số quan trọng, độ phù hợp mơ hình Sem tốt Luận án áp dụng quy tắc trình bày mơ hình 06 bước theo hướng dẫn Kline (2011) khuyến nghị nhà nghiên cứu khác làm điều thực nghiên cứu với Sem Tác giả giới thiệu kiểm định Royston (1983) Henze-Zirkler (1990) kiểm định phân phối chuẩn đa biến sở hữu tính chất mong muốn tính quán bất biến Luận án minh họa xử lý linh hoạt đa cộng tuyến mô hình SEM phương pháp điều chỉnh mơ hình lý thuyết đưa đến kết ước lượng hợp lệ thủ tục thống kê giải thích thỏa đáng lý thuyết 22 6.2 Hàm ý quản trị Trước đề xuất hàm ý quản trị, tác giả tiến hành nghiên cứu thứ ba gọi tên nghiên cứu thử nghiệm để kiểm chứng, giúp tác giả gia tăng hiểu biết thực tế để phát triển hàm ý quản trị hữu ích Nghiên cứu phát hành vi người tiêu dùng VN tiêu thụ hàng nội tăng cường nhờ hai nguyên nhân: nguyên nhân thứ lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng, tính yếu tố cảm xúc; nguyên nhân thứ hai đánh giá người tiêu dùng chất lượng hàng hóa nội, yếu tố nhận thức Trong vai trị cảm xúc mạnh nhận thức Cụ thể, hệ số đường tác động đánh gia hàng nội vào tiêu thụ hàng nội 0,567 Còn tác động lòng yêu nước kinh tế vào tiêu thụ hàng nội gồm hai ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, với độ lớn hệ số đường dẫn 0,442 0,441 ×0.567 = 0,250, tạo tổng ảnh hưởng 0,692 Từ hiểu biết tác giả đề xuất hàm ý quản trị cụ thể với nhóm đối tượng sau: 6.2.1 Đối với tổ chức trị xã hội Tuyên tuyền vận động để người tiêu dùng nhận thức tầm quan trọng lòng yêu nước kinh tế họ việc trì tạo thêm việc làm cho người lao động nước, đảm bảo tồn vong doanh nghiệp VN Gương mẫu ưu tiên dùng hàng nội tiêu dùng có thể, quan tiếp xúc nhiều với cơng dân 6.2.2 Đối với quan phủ Cải thiện sách tạo mơi trường kinh doanh bình đẳngthuận lợi cho doanh nghiệp nước sản xuất kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh lực phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, đáp ứng kỳ vọng người tiêu dùng Chính phủ kiểm soát chặt chẽ chất lượng mặt hàng nội, ngăn chặn hàng giả hàng chất lượng làm uy tín hàng VN, phanh phui trường hợp hàng ngoại bán phá, tráo nhãn mác xuất xứ sản phẩm nước khác thành hàng Made in Vietnam để lợi dụng tình cảm niềm tin người tiêu dùng 6.2.3 Đối với doanh nghiệp nƣớc Các nhà quản trị tiếp thị doanh nghiệp nước thiết kế chiến dịch tiếp thị, quảng cáo khơi gợi lòng yêu nước người tiêu dùng Doanh nghiệp VN phải tự đề cao trách nhiệm xã hội kinh doanh tuân thủ giá trị đạo đức kinh doanh, qua 23 tăng cường thiện cảm người tiêu dùng doanh nghiệp nước hàng VN 6.2.4 Đối với doanh nghiệp quốc tế tiêu thụ thị trƣờng VN Doanh nghiệp nước muốn tiêu thụ VN phải chứng minh cho người tiêu dùng VN việc tiêu thụ sản phẩm họ không gây hại cho kinh tế đất nước VN khơng đối kháng tình cảm dân tộc người VN qua chiến lược tuyên truyền khôn khéo hành động thiết thực 6.3 Hạn chế cơng trình Cần thực lặp lại nghiên cứu đo lường khái niệm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng mẫu khác đặc điểm nhân học; bối cảnh thị trường khác để khái quát phát Nghiên cứu lòng yêu nước kinh tế tương lai tìm cách đo lường khái niệm bối cảnh thị trường B2B Phạm vi cho điều tra lòng yêu nước kinh tế nhiều lĩnh vực tiềm như: chủ trương phát triển kinh tế xanh quốc gia; tự bảo vệ doanh nghiệp nội chống lại thơn tính doanh nghiệp quốc tế khơng lý kinh tế mà cịn tự tơn dân tộc; lịng u nước kinh tế doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực liên quan đến văn hóa VN xuất bản, dịch vụ du lịch lịch sử-tâm linh… Nền văn hóa VN coi trọng chủ nghĩa tập thể khả lịng u nước kinh tế tăng cường thêm yếu tố tiền thân chủ nghĩa tập thể người tiêu dùng tìm thấy nghiên cứu tương lai Ngược lại hiệu ứng bàng quan làm giảm niềm tin người tiêu dùng nghĩa vụ ủng hộ kinh tế đất nước trước mối đe dọa toàn cầu hóa kinh tế, tức hiệu ứng bàng quan yếu tố tiền thân có khả chi phối giảm lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng VN Việc sử dụng đầy đủ thang đo chủ nghĩa hướng ngoại với cấu trúc hai cấp ba khía cạnh đem đến phát hứa hẹn nghiên cứu sau Dù hai đô thị lớn VN Tp HCM Hà Nội chọn nơi thực nghiên cứu với phương pháp lấy mẫu xác xuất, kết nghiên cứu có tính khái quát giá trị nghiên cứu thực nhiều thành phố khác VN 24 Các cơng trình cơng bố NCS Chu Nguyễn Mộng Ngọc STT TÊN Kiểm định mơ hình đo lường khái niệm lịng u nước người tiêu dùng nước phát triển: nghiên cứu trường hợp Việt Nam A Measurement Model of City-Based Consumer Patriotism in Developing Countries: The Case Of Vietnam Lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng thành thị Việt Nam: tiền thân kết Điều tra tác động nhận thức cảm xúc đến trình “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” NĂM TÁC GIẢ NƠI CÔNG BỐ Kinh tế phát triển số 247 2018 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng, Đỗ Thị Cúc 2018 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng Journal of Applied Measurement , V19, N4 ed 2018 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc Hội Thảo ICYREB 2018 2019 Phát Triển Hội nhập số 47 ... Vietnam Lòng yêu nước kinh tế người tiêu dùng thành thị Việt Nam: tiền thân kết Điều tra tác động nhận thức cảm xúc đến trình “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam? ?? NĂM TÁC GIẢ NƠI CÔNG BỐ Kinh. .. triển đo lường tình yêu nước, thang đo lại thiết kế phức tạp với bốn khía cạnh mà khía cạnh thiên chủ nghĩa vị chủng tiêu dùng Nên tác giả thấy tham khảo theo hướng đơn giản hóa thang đo để đo lường... cầu thang đo khái niệm tổng hợp 3.2.1.1 Tính giá trị nội dung (content validity) Đánh giá phù hợp biến đo lường thiết kế cho thang đo tổng hợp với định nghĩa có tính khái niệm thang đo 3.2.1.2

Ngày đăng: 19/02/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan