1. Lý do chọn đề tài: Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ VI trước Công nguyên ở miền Bắc Ấn Độ. Đạo Phật là một tôn giáo lớn của thế giới được xây dựng trên cơ sở cuộc đời và tư tưởng triết lý của Thích Ca Mâu Ni. Nội dung cơ bản của Phật giáo là triết lý nhân sinh về nỗi khổ của con người và cách tu luyện để diệt khổ, giải thoát khỏi vòng luân hồi. Cốt lõi của triết lý đó là Tứ diệu đế bao gồm khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế. Cứu vớt và giải thoát con người luôn là mục đích và nội dung của nhân sinh quan triết học đạo Phật. Đây cũng là lý do để đạo Phật trở thành một tôn giáo lớn và tồn tại cho đến ngày nay. Phật giáo được truyền vào Việt Nam cách đây hơn 2000 năm và đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa sâu sắc. Nội dung và mục đích của nhân sinh quan Phật giáo luôn được nhiều người quan tâm và nó cũng có tác động không nhỏ đến bản sắc văn hóa tinh thần người Việt Nam. Phật giáo hội nhập lâu đời vào nền văn hóa Việt Nam, gắn bó với xã hội Việt Nam và dân tộc Việt Nam trong mọi bước đi thăng trầm của lịch sử nhưng tuyệt đối không đánh mất những giá trị tâm linh siêu việt, toàn cầu, có tính vũ trụ của nó. Mặt khác, xã hội Việt Nam, dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam khi tiếp thu những tinh hoa của Phật giáo không những không đánh mất đi bản sắc văn hóa của đạo Phật mà còn tạo cho Phật giáo ở Việt Nam có một bản sắc văn hóa riêng và độc đáo. Triết lý về nhân sinh quan của Phật giáo cho đến ngày nay vẫn có nhiều người quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá. Trong giai đoạn đất nước đang trên đà phát triển, Phật giáo cũng góp phần không nhỏ vào việc tạo nên một bản sắc văn hóa riêng và độc đáo của Việt Nam. Bởi vậy, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đưa đất nước ngày một đi lên thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự đóng góp của Phật giáo là một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Đó là động lực thúc đẩy tôi tìm hiểu về một số lĩnh vực văn hóa tinh thần của người Việt Nam có sự góp mặt của Phật giáo. Đây cũng là lý do tôi chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo với một số lĩnh vực văn hóa tinh thần của người Việt Nam”. 2. Tổng quan đề tài nghiên cứu Phật giáo là một đề tài khá hấp dẫn thu hút rất nhiều người nghiên cứu. Ở Việt Nam đã có nhiều công trình tìm hiểu, nghiên cứu về Phật giáo ở nhiều góc độ khác nhau. Chẳng hạn như “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy, “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” của Nguyễn Tài Thư, “Việt Nam Phật giáo sử luận” của Nguyễn Lang, “Lịch sử nhà Phật”, “Giáo pháp nhà Phật” của Đoàn Trung Còn, “Phật giáo Việt Nam và thế giới” của Thiền sư Đinh Lực, Cư sĩ Nhất Tâm… Ở Đại học Huế cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu về Phật giáo như: Lê Cung với “Phong Trào Phật giáo miền Nam thời kỳ 1963–1964”; Trần Cao Phong với “Phật giáo Huế với việc hình thành nhân cách con người Huế”; Hoàng Ngọc Vĩnh với “Nhân sinh quan Phật giáo qua góc nhìn của lịch sử triết học”, “Chùa Huế và đời sống văn hóa tinh thần con người Huế”, “Nét riêng Phật giáo Huế”, “Phật giáo Huế trong đời sống văn hóa xã hội Huế hiện nay”; Phạm Thị Xê với “Phật giáo Huế và vấn đề chính trị”… Ngoài ra, còn có một số đề tài khóa luận của sinh viên như: “Gia đình phật tử và ảnh hưởng của nó đối với thanh niên Huế hiện nay” (Hồ Anh Cường Đại học Khoa học), “Phật giáo với văn hóa tinh thần Việt Nam” (Trần Xuân Dương – ĐHKH), “Nhân sinh quan Phật giáo và vai trò của nó trong đời sống xã hội” (Trịnh Thị Chung – Đại học Sư Phạm Huế)… Nhìn chung, triết học Phật giáo đã được các tác giả nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, song chủ yếu đó là những công trình nghiên cứu về Phật giáo và Phật giáo Huế trên phương diện triết học hoặc xã hội nói chung. Trên phương diện ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam cũng có một số tác giả nghiên cứu nhưng ít người đề cập đến khía cạnh nhân sinh quan Phật giáo đối với các lĩnh vực cụ thể trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam. Đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo với một số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam” là sự kế thừa một số thành tựu nghiên cứu của những người đi trước đồng thời với thời gian và khả năng hiện có khóa luận chỉ bước đầu tìm hiểu một số lĩnh vực văn hóa tinh thần của người Việt Nam dưới ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo chứ chưa thể nào đi tìm hiểu sâu hơn, cụ thể hơn được.
Khóa luận tốt nghiệp A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI trước Công nguyên miền Bắc Ấn Độ Đạo Phật tôn giáo lớn giới xây dựng sở đời tư tưởng triết lý Thích Ca Mâu Ni Nội dung NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo triết lý nhân sinh nỗi khổ người cách tu luyện để diệt khổ, giải khỏi vịng luân hồi Cốt lõi triết lý Tứ diệu đế bao gồm khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế Cứu vớt giải người ln mục đích nội dung nhân sinh quan triết học đạo Phật Đây lý để đạo Phật trở thành tôn giáo lớn tồn ngày NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo truyền vào Việt Nam cách 2000 năm để lại nhiều dấu ấn văn hóa sâu sắc Nội dung mục đích nhân sinh quan Phật giáo ln nhiều người quan tâm có tác động khơng nhỏ đến sắc văn hóa tinh thần người Việt Nam Phật giáo hội nhập lâu đời vào văn hóa Việt Nam, gắn bó với xã hội Việt Nam dân tộc Việt Nam bước thăng trầm lịch sử NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp tuyệt đối không đánh giá trị tâm linh siêu việt, tồn cầu, có tính vũ trụ Mặt khác, xã hội Việt Nam, dân tộc Việt Nam, người Việt Nam tiếp thu tinh hoa Phật giáo không đánh sắc văn hóa đạo Phật mà cịn tạo cho Phật giáo Việt Nam có sắc văn hóa riêng độc đáo NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp Triết lý nhân sinh quan Phật giáo ngày có nhiều người quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá Trong giai đoạn đất nước đà phát triển, Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên sắc văn hóa riêng độc đáo Việt Nam Bởi vậy, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đưa đất nước ngày lên thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa có đóng góp Phật giáo vấn đề có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đó động lực thúc đẩy tơi tìm hiểu số lĩnh vực văn hóa tinh thần người Việt Nam có góp mặt Phật giáo Đây lý chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo với số lĩnh vực văn hóa tinh thần người Việt Nam” Tổng quan đề tài nghiên cứu NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp Phật giáo đề tài hấp dẫn thu hút nhiều người nghiên cứu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu Phật giáo nhiều góc độ khác Chẳng hạn “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy, “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư, “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang, “Lịch sử nhà Phật”, “Giáo pháp nhà Phật” Đồn Trung Cịn, “Phật giáo Việt Nam giới” Thiền sư Đinh Lực, Cư sĩ Nhất Tâm… NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp Ở Đại học Huế có nhiều tác giả nghiên cứu Phật giáo như: Lê Cung với “Phong Trào Phật giáo miền Nam thời kỳ 1963–1964”; Trần Cao Phong với “Phật giáo Huế với việc hình thành nhân cách người Huế”; Hoàng Ngọc Vĩnh với “Nhân sinh quan Phật giáo qua góc nhìn lịch sử triết học”, “Chùa Huế đời sống văn hóa tinh thần người Huế”, “Nét riêng Phật giáo Huế”, “Phật giáo Huế đời NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp sống văn hóa xã hội Huế nay”; Phạm Thị Xê với “Phật giáo Huế vấn đề trị”… Ngồi ra, cịn có số đề tài khóa luận sinh viên như: “Gia đình phật tử ảnh hưởng niên Huế nay” (Hồ Anh Cường - Đại học Khoa học), “Phật giáo với văn hóa tinh thần Việt Nam” (Trần Xuân Dương – ĐHKH), NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang Khóa luận tốt nghiệp “Nhân sinh quan Phật giáo vai trị đời sống xã hội” (Trịnh Thị Chung – Đại học Sư Phạm Huế)… Nhìn chung, triết học Phật giáo tác giả nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau, song chủ yếu cơng trình nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Huế phương diện triết học xã hội nói chung Trên phương diện ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp sót, lạc hậu, tệ nạn nhằm hạn chế, loại bỏ nhìn thấy mặt tích cực hữu ích để trì phát triển Ngày bối cảnh đất nước chuyển để hòa nhập vào trào lưu phát triển giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưu với bạn bè quốc tế, học tập tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập luồng văn hóa ngoại lai Trong khơng có tốt mà cịn có NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 314 Khóa luận tốt nghiệp xấu Nếu có văn hóa lành mạnh, đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, chắt lọc điều tốt giúp loại bỏ cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo – phần tư tưởng văn hóa Việt tích cực góp phần phát triển văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 315 Khóa luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 316 Khóa luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 317 Khóa luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 318 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Chi, Truyền thống văn hoá Phật giáo, Nhà xuất Tơn Giáo, Hà Nội, 2003 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 319 Khóa luận tốt nghiệp PTS Dỗn Chính, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nhà xuất Thanh Niên, 1999 Đồn Trung Cịn, Lịch sử nhà Phật, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2001 Đồn Trung Cịn, Triết lý nhà Phật, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2003 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 320 Khóa luận tốt nghiệp C.Scott Littleton (người dịch Trần Văn Huân), Trí Tuệ Phương Đơng, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 Diane Morgan (người dịch Lưu Văn Hy), Triết học tôn giáo Phương Đông, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2005 Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 1999 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 321 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 Trần Xuân Dương, Phật giáo với đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam (luận văn tốt nghiệp) – ĐHKH Huế, 2001 10 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa, Nhà xuất Thành phố HCM, TP HCM, 1999 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 322 Khóa luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 12 Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 13 Bùi Biên Hoà, Đạo Phật gian, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 1994 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 323 Khóa luận tốt nghiệp 14 Hồ Liên, Đơi điều bàn thiêng văn hoá, Nhà xuất Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội, 2002 15 Thiền sư Đinh Lực, Cư sĩ Nhất Tâm, Phật giáo Việt Nam giới, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 16 Nhiều tác giả, Phật giáo thời đại chúng ta, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 2005 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 324 Khóa luận tốt nghiệp 17 Lệ Như, Thích Trung Hậu sưu tập, Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Thành phố HCM, 2002 18 Robert E.Fisher (người dịch Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Tuấn), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo, Nhà xuất Mỹ thuật, Hà Nội, 2002 19 Đoàn Văn Tam, Tư tưởng triết học Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ, ĐHKH Huế, 2004 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 325 Khóa luận tốt nghiệp 20 Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 21 Hồng Ngọc Vĩnh, Tôn giáo số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam (Bài giảng), khoa Mác-Lênin, ĐHKH Huế, 9/2000 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 326 Khóa luận tốt nghiệp 22 Hồng Ngọc Vĩnh, lịch sử triết học Ấn Độ (Đề cương giảng), khoa Mác-Lênin, ĐHKH Huế, 2000 NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 327 Khóa luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 328 ... văn hóa sâu sắc Nội dung mục đích nhân sinh quan Phật giáo ln nhiều người quan tâm có tác động khơng nhỏ đến sắc văn hóa tinh thần người Việt Nam Phật giáo hội nhập lâu đời vào văn hóa Việt Nam, ... tìm hiểu số lĩnh vực văn hóa tinh thần người Việt Nam có góp mặt Phật giáo Đây lý chọn đề tài ? ?Nhân sinh quan Phật giáo với số lĩnh vực văn hóa tinh thần người Việt Nam? ?? Tổng quan đề tài nghiên... cạnh nhân sinh quan Phật giáo lĩnh vực cụ thể đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam Đề tài ? ?Nhân sinh quan Phật giáo với số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam? ?? kế thừa số