MỤC LỤC
Mục tiêu của khóa luận nhằm khái quát và rút ra những kết luận khoa học bước đầu về ảnh hưởng của Phật giáo trong một số lĩnh vực thuộc đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam. -Sơ lược về Phật giáo, sự du nhập và phát triển Phật giáo ở Việt Nam và những nội dung của nhân sinh quan Phật giáo. -Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến một số lĩnh vực của đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam.
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng; Đường lối, chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Luận văn cũng vận dụng các phương pháp nghiên cứu như khái quát hóa, phân tích và tổng hợp, lịch sử và logic và một số phương pháp hỗ trợ khác để giải quyết vấn đề đặt ra.
Đóng góp của đề tài
Kết cấu của đề tài
Sự hình thành, phát triển của Phật giáo và quá trình du nhập, phát triển của Phật giáo ở Việt Nam.
Cũng như những nhân vật khác trong lịch sử, Thích Ca Mâu Ni với tư tưởng và tinh thần cải cách tích cực, khuyên nhủ con người sống từ, bi, hỉ, xả, lên án chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, phê phán giáo lý Bàlamôn, nói lên tiếng nói khát vọng tự do, bình đẳng của quần chúng lao động ở Ấn Độ đương thời. Phật giáo Ấn Độ trực tiếp du nhập vào nước ta đã biết bám rễ, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng bản địa để phát triển tạo ra một ngày Phật Đản riêng (08/04 âm lịch). Buổi đầu giao lưu Phật giáo giữa Trung Quốc và Việt Nam vào thời Hán nổi lên ba trung tâm Phật giáo, đó là Bành Thành (Kinh đô nước Sở trước kia), ở hạ lưu sông Trường Giang thuộc tỉnh Giang Tô ngày nay); trung tâm Lạc Dương trên bờ sông Lạc.
Việc mở rộng Phật giỏo ở thời Trần sõu rộng về cỏc địa phương gắn liền với việc mở rộng phái Thiền Trúc Lâm - Thiền phái duy nhất ở NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 72. Khâm phục trước những thành tựu văn hóa của Phật giáo Việt Nam thời kỳ này, sách vở Trung Hoa truyền tụng nhiều về bốn công trình nghệ thuật lớn mà họ gọi là An Nam Tứ Đại Khí. Vào những năm 1920 -1930 trong không khí tưng bừng của phong trào chấn hưng Phật giáo thế giới đặc biệt là Nhật Bản, Trung Hoa, Ấn Độ và Miến Điện, một số tăng sĩ và cư sĩ đã phát động phong trào chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam.
Đây là một tổ chức thống nhất Phật giáo ba miền đồng thời vạch ra một con đường dân tộc nhân bản, hướng dẫn bước đi Phật giáo vào môi trường tư tưởng và văn hóa, tiếp tục xây dựng con người Việt Nam và xã hội Việt Nam. Hay nói cách khác, tam nghiệp (thân, khẩu, ý) thanh tịnh thuận theo chính pháp mà nuôi sống mệnh, xa lìa năm loại tà mệnh (nhất là đối với người xuất gia): kiếm NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 136. Nếu non sông đất nước là ngọn nguồn thứ nhất của ý niệm thiêng liêng nối liền mạch tín ngưỡng đa thần, từ quan niệm vạn vật hữu hình đến quan niệm địa linh nhân NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 153.
Gây ra điều ác, điều xấu thì có nghiệp xấu ứng báo diều ác, điều xấu cho đời sau tái sinh” [2;251].Cũng theo triết lý Phật giáo, trong sự báo ứng của nghiệp do tác ý tạo nên tâm là yếu tố quan trọng, là yếu tố khởi đầu và là trung tâm của nghiệp. Cách suy nghĩ và lối sống này một mặt giúp nhân dân ta có lối sống đẹp trong những lúc hoạn nạn thiên tai địch họa “tối lửa NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 163. Từ quan niệm nhân sinh của Phật giáo: con người chết linh hồn đầu thai trở lại kiếp khác rất phù hợp với quan niệm thác sinh của cư dân nông nghiệp lúa nước, đã lâu đời lan tỏa trong nhân dân ta đạo lý Từ Bi.
Tinh thần từ bi, bác ái của Phật giáo cũng đã góp vào trong dân ta đạo đức thương người, cứu người “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”, “một miếng khi đói bằng một gói khi no”, “chị ngã em nâng”…Và cũng chính từ việc lấy con người, cứu người làm xuất phát điểm, “con người là vốn quý” đã tạo nên sức mạnh cộng đồng mà lâu nay đúc kết NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 171. Đạo Phật rất chú trọng đến hiếu hạnh và thuyết giảng dề tài này trong nhiều kinh khác nhau như kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 176. Châu truyền đạo, nhà sư vào tu ở chùa Luy Lâu (nay là chùa Dâu- Thuận Thành- Bắc Ninh)- một trung tâm Phật giáo của nước ta thời đó - dẫn đến câu chuyện nhà sư vô tình bước qua người nàng Man Nương và nàng mang thai sinh ra một bé gái.
Hằng năm đến ngày lễ hội chùa Dâu (08-04) hay ngày Phật Đản (15-04) các lễ hội thường diễn ra ở hệ thống chùa Tứ Pháp cho thấy một nét sống động về sự tích hợp giữa văn hóa Phật giáo với nghề nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam. Câu chuyện tín ngưỡng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Hương bắt nguồn từ chuyện Nam hải Quan Âm, của một nhà sư Trung Quốc thời Nguyên du nhập vào NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 186. Thờ thần là một tín ngưỡng khá phổ biến ở cấp độ làng ấp ở Việt Nam (nhất là vùng Bắc Bộ) như một thiết chế văn hóa, không làng nào không có đình- đền- miếu NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 191.
Nếu như ở những ngôi chùa ngoài Bắc việc thờ sư tổ ở khu phụ phía sau thì ở miền Trung và Nam Bộ bàn thờ các sư tổ được đặt ngay trong chính điện, liền sau bàn thờ Phật (tiền Phật hậu tổ), mặc dầu mặt bằng sử dụng ở trong các ngôi chùa NGUYỄN THỊ TÌNH - Lớp Triết K27 Trang 199.