1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội Việt Nam thời Lý - Trần

92 729 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 861,56 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - NGUYỄN LAN ANH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 12/2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - o0o - NGUYỄN LAN ANH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI LÝ - TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Lan HÀ NỘI - 12/2008 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới có ba tơn giáo lớn Phật giáo, Thiên chúa giáo Hồi giáo Mặt tiêu cực tơn giáo làm cho người hồn tồn thụ động chịu khuất phục trước sức mạnh siêu nhiên, dẫn đến tâm lý bị động trước hoàn cảnh không thực tin tưởng vào nội lực thân Nhưng bên cạnh đó, tơn giáo có nhân tố tích cực tinh thần nhân đạo hướng thiện, Phật giáo thể rõ nhân tố tích cực Phật giáo xuất xã hội tồn nhiều bất cơng phân chia đẳng cấp nghiệt ngã, mà triết thuyết thể tinh thần bình đẳng, từ bi, hỷ xả rõ nét Cũng mà, giáo lý Phật giáo ngày gần gũi với người, không phân biệt địa vị, giai – tầng khác xã hội, mà cần có thiện tâm Trong tơn giáo du nhập vào Việt Nam Đạo giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo, đạo Tin lành, Hồi giáo… Phật giáo tôn giáo bám rễ bền Phật giáo góp phần xây dựng nên truyền thống yêu nước, đồn kết gắn bó dân tộc Việt Phật giáo có vai trị quan trọng việc hình thành tâm lý, lối sống, đạo đức người Việt Nam Đặc biệt Việt Nam, thời Lý – Trần giai đoạn Phật giáo phát triển rực rỡ nhất, ảnh hưởng có vai trị bật lịch sử dân tộc Phật giáo thời Lý – Trần (kéo dài kỷ, từ kỷ XI đến cuối kỷ XIV) thực có tiếng nói vũ đài tư tưởng có ảnh hưởng lớn phát triển đời sống văn hố tinh thần người Việt Nó góp phần giải đáp vấn đề có ý nghĩa vơ thiết thực buổi đầu dựng nước giữ nước ông cha Đặc biệt triết lý nhân sinh từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo góp phần đồn kết dân tộc, cố kết cộng đồng, khơi dậy động viên tinh thần yêu nước nhân dân Phật giáo góp phần khơng nhỏ việc thống dân tộc công dựng nước giữ nước thời kỳ Lý – Trần Ngoài ra, ảnh hưởng qua lại Phật giáo với tư tưởng, trị, đạo đức, văn học nghệ thuật yếu tố tạo nên sắc thái văn hố riêng có thời Lý – Trần Giai cấp thống trị hai triều đại phong kiến dùng Phật giáo phương tiện để liên kết nhân tâm, củng cố vương triều, chống lại nhiều lực ngoại xâm hùng mạnh Thời Lý - Trần có ơng vua, bà hồng vị quan đầu triều nhân từ, phúc huệ: hoà đồng với người dưới, xót thương kẻ bị cầm tù, khoan hồ với địch, lo lắng cho dân con… Chính ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo mang lại cho họ nhân cách Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin mang đến nhiều nguy cơ: căng thẳng nhịp sống xã hội, tính vơ định số phận cá nhân, cô đơn người bên cạnh khối lượng cải đồ sộ người tạo ra… Vậy, tinh thần bình đẳng, bác ái, thái độ từ bi hỉ xả tu dưỡng thập thiện, ngũ giới đạo Phật có vai trị thời đại ngày hay khơng? Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam bước vào công đổi nhiều lĩnh vực Quá trình đổi mang lại nhiều chuyển biến tích cực, tiêu cực đời sống xã hội đến số phận người Bên cạnh thành tựu lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội như: đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc, tình hình trị ngày ổn định; địa vị uy tín nước ta trường quốc tế ngày nâng cao; Việt Nam điểm đến nhiều quốc gia khu vực giới hợp tác kinh tế du lịch Nhưng mặt khác, gặp phải khó khăn: Việt Nam chưa thoát khỏi danh sách nước nghèo giới, người dân chưa thực hưởng sống sung túc, ấm no, hạnh phúc; tâm lý người dân chưa hồn tồn thích nghi với thay đổi chế mới; tệ nạn xã hội ngày gia tăng Chính thế, người Việt Nam phải đối mặt với nhiều áp lực tinh thần Kinh tế phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh thần người thay đổi, xuất nhiều cám dỗ dẫn đến biến thái đạo đức Trước tình hình đó, Phật giáo với tư cách tôn giáo dân tộc Việt Nam mà đỉnh cao Phật giáo Lý – Trần có đóng góp vĩ đại cho dân tộc Đại Việt thời điểm đầy biến cố trị, qn sự, kinh tế, văn hố…vậy, nhân sinh quan Phật giáo có vai trị, ảnh hưởng tác dụng thời kỳ đó, ngày phải tiếp tục phát huy khắc phục điểm nhân sinh quan Phật giáo điều kiện, hoàn cảnh Trên sở lý luận thực tiễn đó, với mong muốn tìm hiểu Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, với ảnh hưởng Phật giáo thời Lý – Trần, chọn đề tài: “Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng tới đời sống xã hội thời Lý - Trần” cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, năm gần đây, trở thành đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội, nhiều cơng trình nghiên cứu trở thành tài liệu có giá trị việc nhìn nhận, đánh giá lịch sử phát triển dân tộc Trong kể đến số tác phẩm sau: Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang; tác phẩm Thiền học Nguyễn Đăng Thục; Các tác phẩm Lịch sử Phật giáo Việt Nam Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Tập 1: Từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu; Phật giáo với văn hoá Việt Nam Nguyễn Đăng Duy; Triết học Phật giáo Nguyễn Duy Hinh… Trong đó, dù khơng trình bày thành mục riêng, tác giả đề cập đến ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến xã hội Việt Nam thời Lý – Trần Và nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ cơng bố bảo vệ nhân sinh quan Phật giáo đề tài nhiều tác giả quan tâm Trong đó, tác giả tiếp thu, kế thừa nhiều từ cơng trình nghiên cứu sau: Luận án tiến sĩ Triết học tác giả Đặng Thị Lan: Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam Trong đó, nội dung đạo đức Phật giáo; quan niệm khác đạo đức Phật giáo; ảnh hưởng đạo đức Phật giáo giải pháp vấn đề đạo đức người Việt Nam nay, sở tác động đạo đức Phật giáo tác giả trình bày cách tồn diện Kết cấu đề tài chặt chẽ, khiến cho việc trình bày vấn đề rõ ràng Tuy nhiên, đề tài đưa số luận điểm đạo đức Phật giáo (từ bi, ngũ giới, thuyết nhân quả, nghiệp báo luân hồi ), từ đưa nhận định khách quan ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt Nam đại Trong khi, đạo đức nội dung nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống xã hội thời Lý – Trần dù có nhắc đến luận án, tác giả dừng mức khái quát Luận án Tiến sĩ Triết học tác giả Nguyễn Thị Toan: Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam Đề tài phân tích sâu sắc quan niệm giải Tác giả tìm hiểu q trình hình thành phát triển quan niệm giải thoát Phật giáo nguyên thuỷ, Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa qua khảo sát số kinh Phật giáo Tiếp theo, tác giả trình bày quan niệm giải thoát Phật giáo Việt nam, sở tác giả phân tích ảnh hưởng quan niệm giải thoát đời sống người Việt lịch sử đời sống người Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nội dung quan trọng nhân sinh quan Phật giáo: vấn đề giải Cơng trình nghiên cứu mang lại nhìn tồn diện q trình hình thành phát triển quan niệm giải Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Tuy nhiên giống đề tài tác giả Đặng Thị Lan, đề tài tập trung trình bày nội dung nhân sinh quan Phật giáo, dù có giành vài trang vào phân tích ảnh hưởng tư tưởng giải thoát thời Lý – Trần giới hạn nội dung ảnh hưởng triết lý giải lĩnh vực trị Đề tài Phật giáo thời Lý – Trần nghiên cứu nhiều Luận án tiến sĩ tác giả Phạm Văn Sinh: Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý) Trong đề tài tác giả Phạm Văn Sinh, tác giả có cách tiếp cận riêng xem xét tôn giáo với tư cách tượng xã hội tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng xã hội Cách tiếp cận vậy, có ưu điểm khơng nhận thấy hạn chế, sai lầm tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng mà cịn có khả tìm yếu tố hợp lý tích cực tôn giáo đời sống xã hội Tuy nhiên, tác giả Phạm Văn Sinh tập trung vào đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời Lý qua việc phân biệt rõ ràng vai trò phái Thiền tông so với phái Tịnh độ tông phái Mật tơng Theo đó, tác giả khẳng định rằng, Thiền tơng ảnh hưởng lớn lĩnh vực lịch sử tư tưởng Việt Nam, Thiền tơng nặng phương diện tư tưởng, triết lý nhân sinh Còn hai phái Tịnh độ tơng Mật tơng lại có vai trị chủ yếu lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, có khuynh hướng thiên tín ngưỡng Khi nghiên cứu ảnh hưởng triết lý nhận sinh phái Thiền tông, tác giả Phạm Văn Sinh dừng lại lĩnh vực tư tưởng như: xây dựng tư tưởng quốc gia dân tộc độc lập, tự chủ thống nhất; thiết lập khối đại đoàn kết dân tộc nhân lòng dân tộc Việt Nam Trong ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo không dừng lại lĩnh vực tinh thần, tư tưởng mà cịn tác động nhiều lĩnh vực khác như: đời sống trị, đạo đức, văn hóa quốc gia Đại Việt Luận văn Thạc sĩ tác giả Đặng Ánh Tuyết: Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần Với đề tài này, trình bày nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, tác giả dừng lại việc tìm hiểu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo triết lý nhân sinh Phật giáo thời Trần (quan niệm người, đời người quan niệm giải thoát) mà chưa đưa nhận định rằng, ảnh hưởng có tác động đến đời sống xã hội lúc Với luận án Tiến sĩ ngữ văn tác giả Nguyễn Công Lý: Văn học Phật giáo thời Lý – Trần, diện mạo đặc điểm Đề tài vào nghiên cứu, tìm hiểu văn học Lý – Trần, diện mạo đặc điểm văn học Phật giáo Lý – Trần Đây đề tài nghiên cứu góc độ triết học, qua việc trình bày phát triển văn học Phật giáo Lý – Trần, đề tài đưa đến nhận định mối tương quan chặt chẽ ảnh hưởng Phật giáo với văn học thời kỳ Từ đó, đưa khẳng định vai trị Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng lĩnh vực quan trọng đời sống văn hoá tinh thần thời Lý – Trần, lĩnh vực văn học Qua việc tham khảo đề tài tác giả nhận thấy, nhân sinh quan Phật giáo Lý – Trần nội dung hấp dẫn đề cập đến hầu hết đề tài nghiên cứu Phật giáo, nhiên lại đề cập đến khía cạnh định (quan niệm đạo đức, giải thoát) ảnh hưởng nhân sinh quan đến lĩnh vực đời sống xã hội chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chun biệt Tuy nhiên, qua việc khảo sát, nghiên cứu này, tác giả luận văn tiếp cận nhiều cách đánh giá, phân tích khác Phật giáo nói chung, nhân sinh quan Phật giáo thời Lý - Trần nói riêng kế thừa cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kết cấu trình bày có tính khoa học chặt chẽ từ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đó, tác giả nhận thấy, nhân sinh quan Phật giáo góp phần lớn tạo lên thần thái văn hoá, sắc dân tộc Việt Nam Chính tính nhân Phật giáo góp phần làm cho giáo lý Phật giáo truyền bá sâu rộng vào tầng lớp dân chúng, đặc biệt thời Lý – Trần, thời đại anh hùng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc lại thời kỳ mà Phật giáo phát triển mạnh Việt Nam Trên sở kế thừa có chọn lọc đề tài trước nghiên cứu mình, tác giả vào tìm hiểu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam thời Lý - Trần đưa số kết luận, đánh giá ảnh hưởng người Việt Nam đại, dù mang tính khái quát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến số lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội Việt Nam thời kỳ Lý-Trần * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích khái quát mặt triết học nội dung chủ yếu nhân sinh quan Phật giáo - Trình bày diện mạo đời sống xã hội Việt Nam thời Lý – Trần - Phân tích đánh giá ảnh hưởng Nhân sinh quan Phật giáo số lĩnh vực chủ yếu xã hội Việt Nam thời kỳ Lý – Trần Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Việt Nam thời Lý – Trần * Phạm vi nghiên cứu Một số lĩnh vực chủ yếu đời sống xã hội văn hố (tâm linh, tín ngường; văn học), trị, đạo đức quốc gia Đại Việt thời Lý – Trần chịu ảnh hưởng sâu sắc nhân sinh quan Phật giáo Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận - Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin xã hội, người tôn giáo - Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng * Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Phân tích - tổng hợp; lơgích - lịch sử; so sánh; phương pháp trừu tượng hoá - khái quát hoá… Đóng góp đề tài Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Phật giáo nói chung, nhân sinh quan Phật giáo nói riêng ảnh hưởng Việt Nam giai đoạn Lý – Trần Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo; Nội dung luận văn gồm chương tiết; toàn nội dung trình bày 85 trang Nó tạo tinh thần đoàn kết bền vững người trở thành thứ vũ khí chống lại lực lượng đen tối, núp chiêu tôn giáo tín ngưỡng để chống phá chia rẽ dân tộc Việt Nam Phât giáo ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người Việt Nam Triết lý nhân quả, nghiệp kiếp ảnh hưởng đến tư duy, lối sống người Việt Mỗi gặp việc hệ trọng đến thân người thân, họ tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách khắc phục Thuyết nhân - có tác dụng trực tiếp khuyên người làm điều thiện, tránh điều ác Gieo nhân gặp ấy, qua tạo thói quen người Việt đại, ln quan sát người, vật xung quanh điều chỉnh hành động cho phù hợp Quan niệm “ở hiền gặp lành”, “cha mẹ hiền lành để phúc cho con”, “ác giả ác báo” ăn sâu vào nếp nghĩ họ, điều nhiều tạo lối sống hiền hoà, cởi mở người Việt Họ ln tâm niệm làm phúc kiếp này, để nhanh chóng trở lại làm người kiếp sau, sống lương thiện khơng cho mà cịn cho đời cháu mai sau Vì mà họ khinh ghét kẻ sống xảo trá, hai lòng Quan điểm nhân xét khía cạnh triết học quan điểm tâm, thay quan điểm: chết hết, gây nên hậu khơn lường Qua đó, nhiều người nghĩ đời sống có lần, chết hết, chẳng cịn mà họ thả sức hưởng thụ, sống gấp, tham lam, tàn nhẫn với đồng loại Con người bất chấp luân thường, đạo lý để thoả mãn dục vọng thấp hèn Thuyết nhân gắn với thuyết nghiệp báo luân hồi, có tác dụng khuyến thiện trừ ác Quan điểm có phần tương đồng với quan niệm linh hồn người Việt Vì họ tin ăn thất đức, làm nhiều việc ác sống, sau linh hồn bị đày xuống địa ngục Vì họ tích cực làm phúc, cứu giúp người khó khăn hoạn nạn Hàng năm, vận động trợ cấp đồng bào bão lụt, 76 phong trào người nghèo, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam, phong trào hiến máu nhân đạo… hưởng ứng từ khắp tầng lớp, lứa tuổi xã hội Tuy nhiên, nhân cách mà Phật giáo mang lại cho người Việt có tác dụng hai mặt Mặt tích cực chấp nhận biến đổi giới người, sống có nề nếp, giản dị, quan tâm khổ người, thương người, vị tha, cứu giúp người hoạn nạn Mặt tiêu cực nhìn đời cách bi quan, có pha trộn chất hư vơ chủ nghĩa, tin tưởng tuyệt đối vào quyền phép màu nhiệm đấng siêu nhiên Do mà bi quan vào lực thân trước khó khăn, thử thách Cũng có người bị ảnh hưởng nếp sống khổ hạnh tin vào lễ nghi thần bí thái Cả hai mặt nương tựa vào nhau, có mặt nảy sinh mặt kia, khó gạt bỏ mặt mà không làm ảnh hưởng đến mặt Hiện nay, nước ta thực công đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa đại hố bước đầu có kết tích cực, song cần tạo phát triển mạnh mẽ Để đạt mục tiêu đó, nước ta cần có người động, tự tin, nhạy bén, sáng tạo tham vọng Những phẩm chất người Phật giáo khó đáp ứng Vì điều trái với triết lý diêt trừ dục vọng, từ bi, hỉ xả, nhẫn nhục chịu đựng, ngại đấu tranh nhà Phật Đây trở ngại điều kiện nay, người Việt Nam vốn bị ảnh hưởng sâu sắc nhân sinh quan Phật giáo, rõ ràng không vượt qua Và Phật giáo nên trì phát triển, triết lý nhân sinh có nhiều nội dung phù hợp với xã hội ngày nay, phải biết chọn lọc, kế thừa hay vận dụng phát huy cho phù hợp 77 Kết luận chương Với yếu tố tích cực mình, nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội thời Lý – Trần Trước hết, đạo Phật vào đời sống xã hội hỗn dung với loại hình tín ngưỡng địa cư dân nông nghiệp, tạo nên sắc văn hoá riêng cư dân Đại Việt Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam chọn lọc giá trị phù hợp nhân sinh quan Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa sở giá trị văn hố địa, góp phần tạo nên diện mạo cho tín ngưỡng truyền thống, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tinh thần quần chúng nhân dân Chính tín ngưỡng dân tộc làm địa hố Phật giáo, đồng thời Phật giáo tác động trở lại, làm phong phú sâu sắc thêm cho tín ngưỡng dân tộc Điều tạo nét đặc sắc cho văn hoá Việt Nam thời Lý – Trần Cũng ảnh hưởng Phật giáo, văn học thời kỳ đạt nhiều thành tựu rực rỡ Các thơ, văn; tế lễ, kệ… chủ yếu lấy cảm hứng từ Phật giáo viết tác giả không chuyên tăng ni, phật tử Phật giáo trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho văn học thời kỳ Lý – Trần Chỉ thời kỳ này, có thơ - văn đề tài Phật giáo thực xuất sắc làm lay động lòng người Các vua quan, bà hoàng thời Lý – Trần tìm đến với Phật giáo khơng phải theo nếp quen, hay thú vui thời, mà tìm đến với Phật giáo tình cảm thực sự, với mong muốn có tịnh tâm hồn Vì thế, họ thường phân biệt rõ ràng đạo đời Khi vào đến cửa thiền ham muốn, sú uế nơi trần tục bị rũ bỏ lại tâm sáng, thánh thiện hướng cõi Niết bàn tịch diệt Trong lĩnh vực trị, Phật giáo trở thành hệ tư tưởng đóng vai trị quan trọng việc liên kết nhân tâm, đoàn kết giai tầng xã hội Các vua quan triều đình Lý – Trần phần lớn lấy đức để trị nước 78 để giáo huấn thiên hạ Họ thường xuyên tu luyện đạo đức, rèn luyện nhân cách để làm gương cho thiên hạ Cũng nhân sinh quan Phật giáo với học thuyết giá trị đạo đức tạo ông vua, bà hồng u dân con, thương xót kẻ bị cầm tù khoan hoà cho kẻ địch Mối quan hệ vua - triều đình thân thiết, gắn bó Chính gương đạo đức sáng ngời mang lại thái bình cho mn dân, gương sáng nhân cách khiến kẻ thù phải khiêng nể Những người thấm nhuần đạo từ bi, hỷ xả, bình đẳng, bác nhà Phật chứng trí tuệ sáng suốt nhà Phật, để phân biệt kẻ người gian; lúc nên tỏ lòng từ bi, hỷ xả lúc cần đứng lên để chiến đấu tiêu diệt kẻ thù Chính vua quan lại triều phần lớn trí thức Phật học am hiểu sâu sắc triết lý nhân sinh nhà Phật, cần thiết cầm gươm trận Và thời kỳ ghi dấu nhiều chiến công hiển hách lịch sử dựng nước giữ nước ông cha ta (2 lần thắng giặc Tống lần đánh thắng qn Ngun – Mơng) Vậy, Phật giáo có ảnh hưởng lớn đời sống xã hội thời Lý – Trần Tuy nhiên, bên cạnh tích cực, tránh khỏi hạn chế (đặc biệt giai đoạn cuối thời Lý giai đoạn cuối thời Trần) Mặt hạn chế tất yếu, Phật giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội thay đổi sở cho tồn hình thái ý thức cũ khơng cịn, buộc phải suy vong để chuẩn bị cho hình thái ý thức khác phù hợp Nhưng thấy rằng, Phật giáo khơng cịn trở thành hệ tư tưởng mà giai cấp thống trị tin dùng, tồn nhân dân thấm sâu vào dòng chảy tư tưởng tinh thần quần chúng Để ngày nay, xã hội có nhiều biến động, Phật giáo lần lại trở thành liều thuốc tinh thần thiếu người Việt Nam Phật giáo giữ vai trò quan trọng phát triển đời sống xã hộ 79 KẾT LUẬN Phật giáo Việt Nam phận quan trọng di sản văn hoá dân tộc Từ du nhập vào Việt Nam, đạo Phật nhanh chóng người Việt tiếp nhận cải biến để phù hợp với phong tục tập quán dân tộc Điều làm cho Phật giáo Việt Nam vừa có nét chung giống với Phật giáo Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản… vừa có đặc trưng riêng có Việt Nam Đạo Phật quan niệm đời bể khổ với triết lý nhân sinh từ bi, bác ái, nhân văn, nhân đạo, cho người nguyên nhân đường thoát khổ, phương pháp tu tập để giải thoát lên cõi Niết bàn Những triết lý nhân sinh ảnh hưởng sâu sắc tâm hồn, lối sống, lối suy nghĩ người Việt Đặc biệt thời Lý – Trần, thời kỳ mà Phật giáo hệ tư tưởng chủ đạo Thời Lý – Trần coi mốc son chói lọi lịch sử phong kiến dân tộc Việt Nam Thời đại này, từ vua chúa, quan lại thứ dân tin theo Phật Đời sống xã hội bị ảnh hưởng lớn triết lý nhân sinh như: người, đời người; đạo đức tư tưởng giải thoát Nhân sinh quan Phật giáo tạo mẫu người lý tưởng tài năng, đạo đức nhân cách Và ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo thể rõ nét lĩnh vực văn hố, trị, đạo đức thời Lý – Trần Phật giáo thời Trần gắn bó chặt chẽ với trị, nên triều đại nhà Trần suy vong dẫn tới suy vong Phật giáo Sau thời kỳ phát triển rực rỡ, đến thời Hậu Lê Nguyễn, Phật giáo dần địa vị nhường chỗ cho tư tưởng Nho giáo – hệ tư tưởng xuất nước ta từ lâu chưa tiếp nhận rộng rãi Phật giáo đó, dù cịn có ảnh hưởng rộng lớn 80 dân gian, lĩnh vực trị, đạo đức, văn hố suy thoái để nhường chỗ cho Nho giáo Thêm vào đó, sức sống Phật giáo nằm triết lý từ bi, hỷ xả, tinh thần nhập tích cực, cuối thời Trần, tệ mê tín dị đoan xuất ngày nhiều làm biến thể Phật giáo, sư tăng nhiễu nhương, chùa chiền xây dựng nhiều, lấn đất dân Phật giáo phải suy vong Tư tưởng từ bi, hỷ xả Phật giáo bị thay tư tưởng xem vua trời, ý vua ý trời nên kẻ mạo phạm tới vua phải chịu hình phạt tàn nhẫn Đường lối trị từ đức trị chuyển dần sang pháp trị Sự suy tàn đạo Phật lẽ tất yếu khơng giữ vai trị lịch sử Dù vậy, khơng thể phủ nhận giá trị nhân sinh vẪn lưu giữ triều đại sau ngày Điểm sáng 400 Phật giáo Lý-Trần mốc lớn, điểm tựa cho thời đại truyền thống đại đoàn kết dân tộc, phong trào đấu tranh dựng nước giữ nước, thành tựu phát triển văn hố - đạo đức - trị Phật giáo Lý – Trần niềm tự hào, dấu ấn với thời gian, cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt thời đại Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng tượng xã hội, giai đoạn lịch sử khác tơn giáo biểu vai trị xã hội khác Bất chấp thời gian, Phật giáo tồn với tích cực hạn chế Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống xã hội thời Lý – Trần cho thấy nhân sinh quan Phật giáo bên cạnh mặt hạn chế, có nhiều giá trị tích cực, nhân sinh quan Phật giáo hữu dụng tiến trình xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực, biết vận dụng yếu tố phù hợp Sự tồn Phật giáo Việt Nam nay, chứng tỏ cịn nhu cầu thực phận không nhỏ quần chúng nhân dân Ngày nay, việc xây 81 dựng xã hội vừa đảm bảo văn minh, vừa nhân đạo niềm tin tôn giáo, song sức mạnh khoa học kỹ thuật tuý, mà cần phải có kết hợp hài hồ hai, việc cần thiết phù hợp với xã hội Việt Nam Sự biến động mạnh mẽ q trình tồn cầu hố, q trình cơng nghiệp hố, đại hố mặt trái chế thị trường đem lại bất an đời sống tinh thần người Việt Nam đại nội dung tứ diệu đế, bát đạo… Phật giáo đem lại yên ổn tâm hồn; giá trị đạo đức Phật giáo cần thiết để hướng người đến với hành vi, lối suy nghĩ nhân văn, tốt đẹp Tuy nhiên, tồn xã hội Việt Nam kỷ XXI khác so với kỷ XII – XIV, Phật giáo chi phối lĩnh vực đời sống trở lại thời kỳ độc tôn giai đoạn Lý – Trần Nhưng người Việt Nam kỷ XXI, tìm thấy Phật giáo giá trị nhân sinh thiết thân mà tôn giáo khác khơng có Và Phật giáo, ngày nay, tơn giáo có ảnh hưởng lớn đời sống họ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá phập giáo lối sống người Việt Hà Nội Châu thổ Bắc Bộ, NXB Thông tin, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), “Triết lý nhân sinh Phật giáo với việc hoàn thiện đạo đức người Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số 02, tr 37-39 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ đầu kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Minh Chi, Con đường tiếp cận phật giáo người Việt Nam đại, Trang web Buddhismtoday Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá phật giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10.Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Q Đơn tồn tập (tập 2, 1977), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Lê Anh Dũng, Con đường tam giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIX, trang web thienlybuutoa 16 Trần Văn Giàu (2000), Đạo đức phật giáo thời đại, NXB Tp Hồ Chí Minh 17 Bùi Biên Hào (1998), Phật giáo gian, NXB Hà Nội 18 Nhất Hạnh, Đạo phật vào đời tiểu luận khác, Trang web Buddhismtoday 19 Nguyễn Hùng Hậu (1990), “Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần”, Phật giáo văn hoá dân tộc, Phân viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 20 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam thời Lý – Trần, Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội 22 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý- Trần, Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hảo (2006), Ảnh hưởng tư tưởng Triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, Niên luận triết học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hải (2000), Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ Phật giáo nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 84 25 Hoàng Văn Hồng (2001), Vấn đề người triết học Phật giáo qua kinh Pháp Hoa, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Huy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, NXB Hà Nội 27 Đỗ Minh Hợp (chủ biên, 2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28 Thích Thiện Hoa (1994), Phật học Lý – Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 29 Nguyễn Mạnh Hùng (1993), Văn học Lý – Trần, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Tấn Hùng, Một nhìn khác cho vấn đề phát triển Phật giáo Việt Nam, trang web thienlybuutoa 31 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tuệ Trung, nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Hinh (2005), Triết học Phật giáo Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 33 Trí Khơng (1994), Phập pháp bản, Sách Phật học Lý – Trần 34 Nguyễn Khương (tập hợp, 1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với thiền tông Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán nơm, Tp Hồ Chí Minh 35 Huệ Minh, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, trang web thienlybuutoa 36 Mathieu Ricard (Hồ Hữu Hưng dịch), Đối thoại khoa học Phật giáo, trang web thienlybuutoa 37 Nguyễn Công Lý (2000), Văn học Phật giáo thời Lý – Trần, diện mạo đặc điểm, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 38 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 1), NXB Văn học Hà Nội 85 39 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận (Tập 2), NXB Văn học Hà Nội 40 Đặng Thị Lan (2003), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 41 Đặng Thị Lan (2003), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Ngơ Sĩ Liên (1976), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Sử học, Hà Nội 43 Ngơ Thì Nhậm (1978), Trúc Lâm tông Nguyên Thanh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Như (2005), Đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần, Báo cáo khoa học, Hà Nội 45 Khuất Thị Nga (2008), Vai trò Phật giáo thời Lý – Trần đời sống văn hố người Việt, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 46 Bùi Thanh Phương (2000), Về mối quan hệ tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời Lý – Trần, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 47 Phân viện nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, NXB Văn học, Hà Nội 48 Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý), Luấn án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 49 Trần Lê Sáng (chủ biên, 1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Lê Sáng (chủ biên, 1994), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 S Suzuki (2008), Tâm thiền nhập mơn, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 52 Chu Sở (1999), Thế giới tái sinh, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 86 53 Trần Thái Tông (1974), Khóa hư lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Tài Thư (tập hợp, 1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 56 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1992), Lịch sử tư tưởng Việt nam (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hà Văn Tấn (1988), Phật giáo đời Trần - Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, NXB Tp Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Văn Trung (1993), Một số hiểu biết tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 61 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Nước Đại Việt thời kỳ Lý – Trần, NXB Hà Nội 62 Hoàng Thị Thơ (2004), Sự hình thành tư tưởng Thiền Phật giáo, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 63 Lê Thị Thuỷ (1997), Tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 64 Đặng Ánh Tuyết (1998), Góp phần tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội 65 Lại Văn Tồn (chủ biên, 1997), Tơn giáo đời sống đại (tập 1), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia 66 Thích Nguyên Tạng, Phật giáo Việt Nam, trang web thienlybuutoa 87 67 Chu Thị Mai Thu (1999), Tìm hiểu tư tưởng nhân văn triết học Phật giáo, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Toan (2006), Quan niệm giải Phật giáo va ảnh hưởng đời sống người Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 69 Lê Hữu Tấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Việt Nam, NXB Thuận hố, Huế 71 Thích Thanh Từ (1997), Phật giáo lịng dân tộc, NXB Văn hố Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 72 Thích Thanh Từ (2001), Tại lại chủ trương khôi phục Phật giáo đời Trần, NXB Tôn giáo, Hà Nội 73 Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị Quốc gia – Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị Quốc gia – Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị Quốc gia – Viện Thơng tin khoa học xã hội (1998), Tôn giáo đời sống đại (tập 3), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Tinh Vân (1994), Cách nhìn Phật giáo vấn đề luân hồi, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 77 Trần Quốc Vượng (1996), Phật giáo văn hoá dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học 88 78 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Hữu Vui Trương Hải Cường (chủ biên, 2003), Tơn giáo học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Viện Văn học (1977 – 1989), Thơ văn Lý – Trần (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Viện Văn học (1977 – 1989), Thơ văn Lý – Trần (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Viện triết học (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ SỰ DU NHẬP, PHÁT TRIỂN NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Khái lược nhân sinh quan Phật giáo 1.1.2 Một số nội dung chủ yếu nhân sinh quan Phật giáo 14 1.2 Sự du nhập phát triển nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến thời Lý - Trần) 27 1.2.1 Sự du nhập nhân sinh quan Phật giáo vào Việt Nam 26 1.2.2 Sự phát triển nhân sinh quan Phật giáo thời Lý – Trần 27 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI THỜI LÝ - TRẦN 39 2.1 Lĩnh vực văn hoá 39 2.1.1 Lĩnh vực tâm linh, tín ngưỡng 39 2.1.2 Lĩnh vực văn học 43 89 2.2 Lĩnh vực đạo đức 51 2.3 Lĩnh vực trị 57 2.4 Nhân sinh quan Phật giáo với đời sống xã hội Việt Nam đại 66 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 90 ... NỘI DUNG Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO, SỰ DU NHẬP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG THỜI LÝ – TRẦN 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Khái lược đời nhân sinh quan Phật giáo Phật... tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo đời Trần Với đề tài này, trình bày nhân sinh quan Phật giáo đời Trần, tác giả dừng lại việc tìm hiểu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo triết lý nhân sinh Phật... nghiên cứu - Phân tích khái quát mặt triết học nội dung chủ yếu nhân sinh quan Phật giáo - Trình bày diện mạo đời sống xã hội Việt Nam thời Lý – Trần - Phân tích đánh giá ảnh hưởng Nhân sinh quan Phật

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2004), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
2. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá phập giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và Châu thổ Bắc Bộ, NXB Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá phập giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và Châu thổ Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: NXB Thông tin
Năm: 1997
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác- Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
4. Nguyễn Thanh Bình (2007), “Triết lý nhân sinh của Phật giáo với việc hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Số 02, tr. 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý nhân sinh của Phật giáo với việc hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam”, "Tạp chí Bảo hiểm xã hội
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
5. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ đầu thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ đầu thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX)
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
6. Minh Chi, Con đường tiếp cận phật giáo của người Việt Nam hiện đại, Trang web Buddhismtoday Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tiếp cận phật giáo của người Việt Nam hiện đại
7. Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá và phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hoá và phật giáo Việt Nam
Tác giả: Minh Chi
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2003
8. Doãn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
9. Doãn Chính (1997), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
10. Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học của thiền phái Trúc Lâm đời Trần, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học của thiền phái Trúc Lâm đời Trần
Tác giả: Trương Văn Chung
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
11. Lê Quý Đôn toàn tập (tập 2, 1977), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quý Đôn toàn tập
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
15. Lê Anh Dũng, Con đường tam giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỷ XIX, trang web thienlybuutoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường tam giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỷ XIX
16. Trần Văn Giàu (2000), Đạo đức phật giáo thời hiện đại, NXB Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức phật giáo thời hiện đại
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2000
17. Bùi Biên Hào (1998), Phật giáo và thế gian, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo và thế gian
Tác giả: Bùi Biên Hào
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1998
18. Nhất Hạnh, Đạo phật đi vào cuộc đời và các tiểu luận khác, Trang web Buddhismtoday Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo phật đi vào cuộc đời và các tiểu luận khác
19. Nguyễn Hùng Hậu (1990), “Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần”, Phật giáo và văn hoá dân tộc, Phân viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần”, " Phật giáo và văn hoá dân tộc
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Năm: 1990
20. Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN