1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo trong phát triển nhân cách học sinh trường cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên hiện nay

90 565 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS, TS NGUYỄN VĂN TÀI MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng Những vấn đề lý luận phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên 10 1.1 Tiếp cận vấn đề phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 10 1.2 Thực chất phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Chƣơng 27 Tình hình giải pháp phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên 48 2.1 Tình hình phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 48 2.2 Giải pháp phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 63 Kết luận 77 Danh mục tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi nước ta nay, Đảng ta xác định nghiệp giáo dục - đào tạo có vị trí quan trọng chiến lược - quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Mục tiêu nghiệp giáo dục - đào tạo đất nước thời kỳ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách Trong đó, mục tiêu q trình giáo dục - đào tạo xét đến hình thành phát triển nhân cách người , theo đó, hệ trẻ Việt Nam thực kế tục nghiệp cách mạng rèn giũa vừa hồng, vừa chuyên Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn Từ nỗ lực hệ thống giáo dục quốc dân nói chung, hệ thống trường đại học, cao đẳng nói riêng thực quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp “dạy chữ” với “dạy người”, thấy thành tựu đạt Các sở đào tạo nước không quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo kiến thức, chun mơn, mà cịn quan tâm đến phát triển toàn diện cho học sinh, sinh viên Tuy nhiên, hạn chế, bất cập việc giáo dục phát triển nhân cách cho người học khơng phải tượng cá biệt Đó lực cản lớn nghiệp đổi để đưa nước ta tiếp cận kinh tế tiên tiến trước phát triển bão táp khoa học công nghệ tác động ngày mạnh mẽ, đa diện chế thị trường; vận hội thách thức bước vào hội nhập WTO… Đối với Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên, hạn chế, bất cập thể chỗ: việc thực mục tiêu, yêu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên kinh tế, kỹ thuật nghiệp vụ cơng nhân có tay nghề cao, có khả đáp ứng u cầu cơng việc doanh nghiệp thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước chưa thực gắn bó chặt chẽ với q trình giáo dục tồn diện; môn học chuyên môn kỹ thuật mơn học giáo dục trị, đạo đức, văn hố… chưa thực kết nối với nhau; trình dạy học khố cịn có tách biệt với hoạt động xã hội thầy trò… Ngay nhà trường cịn có tình trạng nhận thức chưa đầy đủ số cán bộ, giáo viên phát triển nhân cách học sinh, nhấn mạnh chiều vào đào tạo kiến thức, chun mơn Trong đó, trước hội thách thức đà phát triển mình, kết hợp dạy nghề với dạy người trở nên vô cần thiết Tuy nhiên, khắc phục triệt để hạn chế, bất cập làm rõ sở khoa học phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nhân cách học sinh nhà trường, tính tất yếu, đặc điểm mang tính quy luật giải pháp hữu hiệu, mang tính hệ thống để thực hố q trình Chính lý với mong muốn góp phần xây dựng nhà trường phát triển vững mạnh, ngày vươn cao, vươn xa tương lai, để ngày khẳng định uy tín, vị với trường nước khu vực, tác giả lựa chọn vấn đề khoa học "Phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Sự nghiệp giáo dục - đào tạo Đảng ta đặc biệt quan tâm, coi quốc sách hàng đầu toàn nghiệp đổi xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp theo Đại hội trước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đề định hướng lớn cho phát triển giáo dục - đào tạo đất nước, dành riêng mục “Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực” [19, tr.94-100] Trong nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, vấn đề phát triển nhân cách học sinh vấn đề khoa học vơ quan trọng có ý nghĩa thiết thực nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập nhà trường chuyên nghiệp Vấn đề nhà lý luận nước nghiên cứu, có cơng trình khoa học bàn đến như: Chương trình KX.07 "Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố" (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997) tập tung bàn vấn đề người vai trị người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, từ nhấn mạnh vai trị giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài "Phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp hố" Phạm Văn Khánh (Tạp chí Lịch sử Đảng) đề cập đến nội dung, biện pháp phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ theo hướng tập trung tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố đẩy mạnh “Xây dựng nhân cách học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang - thực trạng giải pháp” Vũ Thị Kim Oanh (Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2006) sâu luận giải đặc điểm bật đối tượng sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang, thực trạng công tác giáo dục nhân cách học sinh, sinh viên nhà trường đề xuât số giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục q trình đào tạo “Vấn đề xây dựng nhân cách cho học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay” Hồng Đình Tỉnh (Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội, 2002) dựa sở phương pháp luận triết học để giải mối quan hệ đào tạo giáo dục nhân cách học viên trường sĩ quan quân đội, từ đề xuât số giải pháp nhằm kết hợp công tác giáo dục với trình đào tạo để xây dựng đội ngũ sĩ quan tồn diện Những cơng trình tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh khác nguồn lực người, phát triển nhân cách đề xuất giải pháp phát huy nguồn lực nhân cách người Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun biệt đề cập đến vấn đề phát huy vai trò giáo dục -đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng nói chung, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Làm rõ vấn đề lý luận - thực tiễn phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên nay, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trình Nhiệm vụ: Làm rõ thực chất vấn đề phát triển nhân cách học sinh phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Hưng n Phân tích thực trạng yêu cầu phát huy vai trò giáo dục đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: tập trung vào khía cạnh phương pháp luận triết học phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Về phạm vi nghiên cứu: tập trung khảo sát đối tượng học sinh đào tạo trung cấp, cao đẳng giai đoạn từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận – thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài luận văn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm, đường lối Đảng, hệ thống sách pháp luật Nhà nước chiến lược phát triển người, quốc sách giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ Ln văn cịn kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học gần có liên quan mật thiết đến vấn đề nghiên cứu đề tài Cơ sở thực tiễn đề tài luận văn thực trạng giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên nay, đặc biệt báo cáo, tài liệu tham khảo Phòng Tổ chức cán bộ, Phịng Đào tạo, cơng trình tổng kết thực tiễn khác có liên quan Đề tài cịn dựa vào kết trực tiếp khảo sát, điều tra xã hội học tác giả vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài luận văn tập trung tiếp cận từ góc độ triết học, dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chung lịch sử - lơgic, phân tích - tổng hợp, tiếp cận giá trị, loại suy lôgic kết hợp chặt chẽ với khảo sát, điều tra thực tiễn phương pháp chuyên gia Các phương pháp nghiên cứu nói sử dụng phù hợp với yêu cầu nội dung luận văn Đóng góp luận văn Về khoa học: Góp phần làm rõ vấn đề phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp điều kiện Có thể dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu khoa học vấn đề liên quan Về thực tiễn: Làm sở khoa học cho hoạt động đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Có thể tham khảo trình nâng cao hiệu giáo dục tồn diện nhân cách học sinh thông qua nhiệm vụ đào tạo hoạt động xã hội phong phú, đa dạng các trường cao đẳng trung học chuyên nghiệp điều kiện Kết cấu luận văn Luận văn gồm: mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRONG PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN 1.1 Tiếp cận vấn đề phát triển nhân cách học sinh Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên 1.1.1 Nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên thành lập theo Quyết định số 215/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, sở Trường Quản lý Kinh tế Công nghiệp Quá trình xây dựng phát triển nhà trường kể từ Trường trung học đến đào tạo 50.000 cán bộ, công nhân kỹ thuật cán quản lý Mục tiêu đào tạo Trường là: Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ cao đẳng trình độ thấp hơn, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, tạo khả cho người lao động tìm việc làm Nhiệm vụ chủ yếu Trường là: Đào tạo cán cao đẳng kinh tế kỹ thuật, trung cấp kinh tế kỹ thuật công nhân kỹ thuật Tổ chức đào tạo ngành học giao, đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện (phẩm chất, lực thể chất) Tổ chức liên kết đào tạo với trường Đại học hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp cho xã hội Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo, phục vụ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Ngành nghề đào tạo Trường là: - Đào tạo trung học, trình độ cao đẳng, gồm: Hạch tốn kế tốn Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử Công nghệ may thời trang - Đào tạo trung học, trình độ trung cấp chun nghiệp, gồm: Hạch tốn kế tốn Cơng nghệ thơng tin Trung cấp điện công nghiệp dân dụng Trung cấp điện tử - Đào tạo trung cấp nghề (Do Sở Lao động, Thương binh Xã hội quản lý theo lãnh thổ), gồm: Kỹ thuật điện tử bậc 3/7 May công nghiệp bậc 3/6 Mộc mỹ nghệ bậc 3/7 Cơ khí gị – hàn Điện cơng nghiệp dân dụng bậc 3/7 10 Tích cực tổ chức hoạt hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí nhằm tăng cường thể lực, rèn luyện phẩm chất tinh thần tình cảm cách mạng, ý chí bền bỉ, lịng dũng cảm, hoạt bát, thông minh tinh thần tập thể đồng đội Ngoài ra, hoạt động vui chơi khác, hoạt động thể dục, thể thao có tác dụng giải trí lớn làm tan biến căng thẳng, mệt mỏi sau thời gian làm việc liên tục Hoạt động có sức hấp dẫn lứa tuổi Tuy nhiên hoạt động tổ chức hội trường hay sân vận động, sân bãi Đối với nhà trường cần xây dựng sân vận động để tổ chức hoạt động có quy mơ hiệu Tiếp tục tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia vào hoạt động xã hội từ thiện giúp đỡ trẻ em mồ côi, nạn nhân chiến tranh cách tổ chức đêm văn nghệ từ thiện tổ chức sinh hoạt văn hoá phục vụ đối tượng từ thiện, đóng góp để ủng hộ vùng thiên tai, lũ lụt Như vậy, mơi trường văn hố sư phạm nhà trường, học sinh, sinh viên đưa vào hoạt động xã hội phong phú mang tính nhân văn có điều kiện tốt để hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách văn hố đáp ứng u cầu mơ hình, mục tiêu đào tạo 76 KẾT LUẬN Mục tiêu nghiệp giáo dục - đào tạo đất nước thời kỳ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển nhân cách Nhân cách học sinh, sinh viên tổng hòa phẩm chất, lực người tính chỉnh thể nó, hình thành trực tiếp trình giáo dục - đào tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện trường chuẩn bị cho hoạt động thực tiễn theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên trình cải biến chất cách tồn diện tâm - sinh lý kinh nghiệm xã hội thông qua hoạt động sống, học tập, rèn luyện giao tiếp mà trực tiếp chủ yếu phương thức giáo dục – đào tạo phạm vi nhà trường, đồng thời q trình tự thân vận động tích cực học sinh, liên tục phát triển định hình qua năm học, nhằm đáp ứng mơ hình mục tiêu đào tạo nhà trường Giáo dục - đào tạo giữ vai trò chủ đạo trình hình thành phát triển nhân cách, thực cách tự giác, có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có chương trình, nội dung khoa học, có đội ngũ chun biệt thực hiện, theo định hướng thống nhất, mục đích nhân cách lý tưởng mà xã hội yêu cầu Giáo dục - đào tạo nhà trường góp phần trang bị hệ thống kiến thức toàn diện phương pháp tư duy, phát triển lực chun mơn, góp phần xây dựng hệ tư tưởng cách mạng, xây dựng giá trị đạo đức, bồi dưỡng lối sống đẹp, phát huy tình cảm, ý thức trách nhiệm học sinh, sinh viên ngồi học nghế nhà trường người cán tương lai, tạo tiền đề tiên để tiếp tục định hướng phát triển nhân cách học sinh sau trường Phát huy vai trò giáo dục – đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên tổng thể tác động sư phạm nhằm làm cho trình giáo dục – đào tạo hoạt động nhà 77 trường hướng vào mục đích hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết học sinh, sinh viên làm cho trình phát triển nhân cách họ trở thành q trình tự giác, tích cực, đạt hiệu cao Q trình phát huy vai trị giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường phụ thuộc vào mơ hình mục tiêu, chương trình, nội dung, phương thức giáo dục - đào tạo, phụ thuộc vào vai trò chủ thể giáo dục - đào tạo phụ thuộc vào môi trường văn hoá sư phạm Nhà trường Trong năm qua, việc phát huy vai trò giáo dục - đào tạo nhằm phát triển nhân cách học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Đảng uỷ, Ban Giám hiệu chủ thể giáo dục Nhà trường quan tâm Các nhiệm vụ đào tạo mặt hoạt động tập thể Nhà trường gắn với mục tiêu giáo dục hình thành phát triển nhân cách học sinh, sinh viên theo năm học, bậc học Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, kết đạt được, q trình phát huy vai trị giáo dục – đào tạo phát triển nhân cách học sinh nhà trường cịn số hạn chế Q trình diễn chịu tác động nhiều nhân tố xu đặt yêu cầu phát huy vai trò giáo dục – đào tạo nhà trường trình phát triển nhân cách học sinh Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên đòi hỏi phải tiến hành hệ thống giải pháp bản, đồng Phải đổi mơ hình mục tiêu, chương trình, nội dung, phương thức giáo dục - đào tạo; tích cực hố hoạt động chủ thể giáo dục - đào tạo, xây dựng mơi trường văn hố sư phạm tốt đẹp, lành mạnh Thực có hiệu hệ thống giải pháp điều kiện tốt để hình thành, phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng n đáp ứng u cầu mơ hình, mục tiêu đào tạo Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh, sinh viên vấn đề cấp thiết mà nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân phải đặc biệt quan tâm Đề tài luận văn đặt nét nghiên cứu bước đầu nhà trường chuyên nghiệp – Trường Cao đẳng 78 Công nghiệp Hưng Yên Để tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu địi hỏi có tham gia nhiều nhà giáo, nhà khoa học ngành nhằm đóng góp cho q trình đổi mới, chấn hưng giáo dục quốc gia 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO G.Afanaxép (1979), Con người quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (10), tr.149 Nguyễn Trọng Bảo (1995), “Dự báo số nét giáo dục nhà trường tương lai”, Đại học sư phạm Hà Nội I Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trường đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, (Dùng trường Đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, (Dùng trường đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Chính trị, (Dùng trường trung học chuyên nghiệp - Hệ tuyển sinh tốt nghiệp THPT), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương trình KX.07 (1997), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực công nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Triết học, (3) 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Vai trò động lực dân chủ hoạt động sáng tạo người”, Tạp chí Triết học, (5) 11 Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (1999), “Bàn chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí đại học - giáo dục chuyên nghiệp, (10) 80 12 Vũ Trọng Dung (2004), “Tác Động kinh tế thi trường đến đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí triết học, (5), tr 156 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm (2000), Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạ (1994), “Đảm bảo nội dung trị tư tưởng đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng- văn hoá, (8) 23 Nguyễn Văn Hạ (1995), “Tính tích cực xã hội người- nhận thức thực tiễn”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (4) 24 Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 25 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội 26 Phạm Minh Hạc (1998), Văn hoá giáo dục, giáo dục văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Hoà (2004), “Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (1), tr 152 29 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hố nước ta từ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hun (2001), Văn hoá thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Nxb Văn hoá, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học xã hội phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hố thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Kixelốp (1977), Sự tự giáo dục đạo đức, Nxb Tiến Matxcơva 34 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Matxcơva 35 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến Matxcơva 36 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Matxcơva 37 Lêonchiep.AN (1989), Hoạt động ý thức – nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), “Văn hoá truyền thống với việc hình thành phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí lý luận trị, (5) 82 39 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đàp tạo kinh nhiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Đinh Xuân Lý (2000), “Một vài khía cạnh đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng sản, (3) 41 C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2002) “Nói giáo dục”, Tạp chí xây dựng Đảng, (11) 48 Vũ Thị Kim Oanh (2006), Xây dựng nhân cách học sinh, sinh viên Trường cao đẳng Sư phạm Nha Trang - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội 49 Osipov.G (1986), “Những nhân tố hợp thành tính động sáng tạo người”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (12) 50 Nguyễn Phúc (2000), Văn hoá, phát triển người Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Hồng Đình Tỉnh (2002), Vấn đề xây dựng nhân cách cho học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Hà Nội 52 Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 53 Nguyễn Văn Tài (2002), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thanh (2000), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Tài Thư (1992), “Một phương hướng nghiên cứu cần thiết người – chủ thể sáng tạo”, Tạp chí Triết học, (3) 56 Trịnh Tri Thức (1994), Một số nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội đội ngũ sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án PTS, khoa học Triết học, Hà Nội 84 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN (Đối tượng giáo viên học sinh, sinh viên) Nội dung điều tra: Khẳng định đặc trưng quan trọng nhân cách học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Thời gian điều tra: Tháng 6-2007 tháng 1-2008 Tổng số người hỏi: 200 - Giáo viên: 50 - Học sinh, sinh viên: 150 NỘI DUNG T Kết lựa chọn theo phương án (tính theo tỷ lệ %) T Có lý tưởng cao đẹp 80% Có ý chí lập thân, lập nghiệp 92% Thẳng thắn, trung thực 95% Lối sống lành mạnh 87% Ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật 82% Có tính cộng đồng ý thức xây dựng tập thể 73% Hiểu biết lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 65% Hiểu biết đường lối, sách Đảng Nhà nước 64% Nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật chuyên ngành 89% 10 Thành thạo sử dụng máy vi tính 76% 11 Có trình độ ngoại ngữ tốt 70% 12 Thành thạo tay nghề chuyên môn 96% 85 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN (Đối tượng học sinh, sinh viên) Nội dung điều tra: Vai trị mơn học phát triển nhân cách học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Thời gian điều tra: Tháng 11-2007 Tổng số người hỏi: 200 Kết lựa chọn theo phương án (tính theo tỷ lệ %) NỘI DUNG T T Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khó nói Các mơn lý luận Mác – Lê-nin 30% 45% 3% 22% Tư tưởng Hồ Chí Minh 35% 42% 2% 21% Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 12% 35% 17% 36% Tin học 66% 32% 2% Ngoại ngữ 37% 34% 25% Cac môn khoa học 82% 18% Giáo dục thể chất 27% 51% Kinh tế học chuyên ngành 76% 24% Các môn lý thuyết kỹ thuật chuyên ngành 85% 15% 10 Các môn học thực hành tay nghề 43% 47% 86 22% 10% 4% PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN (Đối tượng cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên) Nội dung điều tra: Vai trò chủ thể phát triển nhân cách học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Thời gian điều tra: Tháng 8-2007 tháng 5-2008 Tổng số người hỏi: T 300 Kết lựa chọn theo phương án (tính theo tỷ lệ %) NỘI DUNG T Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khó nói Vai trị Ban giám hiệu 90% 10% Vai trò tổ chức đảng 28% 52% 17% 3% Vai trò tổ chức đồn niên 22% 58% 20% Vai trị tổ chức tự quản học sinh, sinh viên 15% 40% 45% Vai trò thân học sinh, sinh viên 19% 77% Vai trò Phòng Đào tạo 75% 25% Vai trò phòng khác 12% 45% 23% 20% Vai trị Bộ mơn Mác – Lênin 16% 32% 27% 25% Vai trò Khoa khoa học 57% 35% 5% 3% Vai trò khoa chuyên ngành Vai trò sở phục vụ đào tạo 87% 13% 44% 87 4% 44% 12% PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN (Đối tượng cán bộ, giáo viên) Nội dung điều tra: Tầm quan trọng giải pháp phát triển nhân cách học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Thời gian điều tra: Tháng 6-2008 Tổng số người hỏi: T 50 Kết lựa chọn theo phương án (tính theo tỷ lệ %) NỘI DUNG T Rất quan trọng Quan trọng 72% 15% Ít quan trọng Hồn thiện mơ hình, mục tiêu đào tạo Đổi nội dung giáo dục lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 61% 35% Tăng cường giáo dục trị, đạo đức 58% 42% Đổi nội dung môn khoa học 38% 55% 7% Đổi môn khoa học chuyên ngành 56% 35% 9% Tăng cường giáo dục thể chất Đổi phương pháp giảng dạy học tập Xây dựng mơi trường văn hố - sư phạm lành 27% mạnh Phát huy vai trò tổ chức đảng 35% 53% 10 Đổi hoạt động tổ chức đồn 34% 44% 11 Phát huy vai trị đội ngũ giáo viên 55% 41% Khó nói 18% 88 75% 32% 3% 4% 48% 2% 25% 35% 38% 12% 22% 4% 12 Phát huy vai trò tự quản học sinh, sinh viên 40% 29% 18% 13% PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƢNG YÊN (Đối tượng học sinh, sinh viên) Nội dung điều tra: Tầm quan trọng giải pháp phát triển nhân cách học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Thời gian điều tra: Tháng 6-2008 Tổng số người hỏi: T 300 Kết lựa chọn theo phương án (tính theo tỷ lệ %) NỘI DUNG T Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khó nói Hồn thiện mơ hình, mục tiêu đào tạo Đổi nội dung giáo dục lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 11% 32% 24% 33% Tăng cường giáo dục trị, đạo đức 28% 42% 14% 16% Đổi nội dung môn khoa học 48% 45% Đổi môn khoa học chuyên ngành 56% 36% Tăng cường giáo dục thể chất Đổi phương pháp giảng dạy học tập Xây dựng môi trường văn hoá - sư phạm lành 9% mạnh Phát huy vai trò tổ chức đảng 15% 41% 22% 22% 10 Đổi hoạt động tổ chức đoàn 24% 42% 22% 12% 32% 38% 89 41% 65% 15% 33% 35% 7% 3% 9% 25% 48% 5% 12% 10% 28% 11 Phát huy vai trò đội ngũ giáo viên 58% 42% 12 Phát huy vai trò tự quản học sinh, sinh viên 21% 25% 90 38% 16% ... triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên có lưu lượng đào tạo khoảng từ 4.500 đến 5.000 học sinh, sinh viên, có sinh viên cao đẳng, học sinh. .. phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên Chƣơng 27 Tình hình giải pháp phát huy vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh. .. Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hƣng Yên 48 2.1 Tình hình phát huy vai trị giáo dục - đào tạo phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên 48 2.2 Giải pháp phát huy vai trò

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G.Afanaxép (1979), Con người trong quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong quản lý xã hội
Tác giả: G.Afanaxép
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1979
2. Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (10), tr.149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2003
3. Nguyễn Trọng Bảo (1995), “Dự báo một số nét chính về giáo dục và nhà trường tương lai”, Đại học sư phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo một số nét chính về giáo dục và nhà trường tương lai”
Tác giả: Nguyễn Trọng Bảo
Năm: 1995
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. (Dùng trong các trường đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, (Dùng trong các trường Đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, (Dùng trong các trường đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Chính trị, (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp - Hệ tuyển sinh tốt nghiệp THPT), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chính trị
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
8. Chương trình KX.07 (1997), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Chương trình KX.07
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Triết học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, "Tạp chí Triết học, (
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1994
10. Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Vai trò động lực của dân chủ đối với hoạt động sáng tạo của con người”, Tạp chí Triết học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò động lực của dân chủ đối với hoạt động sáng tạo của con người”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1996
11. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (1999), “Bàn về chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí đại học - giáo dục chuyên nghiệp, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về chất lượng giáo dục đại học”, "Tạp chí đại học - giáo dục chuyên nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga
Năm: 1999
12. Vũ Trọng Dung (2004), “Tác Động của kinh tế thi trường đến đạo đức người cán bộ quản lý”, Tạp chí triết học, (5), tr. 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác Động của kinh tế thi trường đến đạo đức người cán bộ quản lý”, "Tạp chí triết học
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Năm: 2004
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm (2000), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm (2000)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2000
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
20. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội . 21. Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dụcthế hệ trẻ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá và đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Nguyễn Hồng Hà (2001), "Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục "thế hệ trẻ
Tác giả: Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội . 21. Nguyễn Hồng Hà
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w