1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng lên sự phát sinh chồi rễ và loại giá thể phù hợp cho sự sinh trưởng của cây gừng đen kaempferia parviflora ở vườn ươm

88 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN SỰ PHÁT SINH CHỒI, RỄ VÀ LOẠI GIÁ THỂ PHÙ HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GỪNG ĐEN (Kaempferia parviflora) Ở VƯỜN ƯƠM NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM AN GIANG, THÁNG 03 NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN SỰ PHÁT SINH CHỒI, RỄ VÀ LOẠI GIÁ THỂ PHÙ HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GỪNG ĐEN (Kaempferia parviflora) Ở VƯỜN ƯƠM NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM AN GIANG, THÁNG 03 NĂM 2017 Đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng lên phát sinh chồi, rễ loại giá thể phù hợp cho sinh trưởng gừng đen (Kaempferia parviflora ) vườn ươm”, tác giả Nguyễn Thị Thúy Diễm, công tác Khoa Nông nghiệp Tài nguyên Thiên nhiên thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học An Giang thông qua ngày Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn! Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp & TNTN, Bộ môn Khoa học Cây trồng Trƣờng Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Lƣơng y Nguyễn Thiện Chung (Hội Đông y huyện Tịnh Biên) cung cấp thông tin nguồn giống gừng đen giúp chúng tơi thực hồn thành đề tài Th.s Huỳnh Trƣờng Huê, Th.s Võ Thị Xuân Tuyền bạn đồng nghiệp động viên giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Các em sinh viên Nguyễn Linh Tuấn (DH13TT), Lê Hoàng Nam Trƣơng Nhật Minh (DH14BT), Vỏ Vạn Kiếp (DH15TT) giúp đỡ chúng tơi q trình thực đề tài Long Xuyên, ngày 27 tháng 03 năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Thúy Diễm i TÓM TẮT Cây gừng đen (Kaempferia parviflora) thuộc họ gừng (Zingiberaceae), đƣợc chứng minh có giá trị dƣợc liệu cao, thƣờng đƣợc sử dụng để điều trị bệnh tim mạch, dị ứng, loét dày, Nghiên cứu đƣợc thực nhằm mục đích thiết lập quy trình vi nhân giống gừng đen (Kaempferia parviflora) Các thí nghiệm bao gồm: (1) Khảo sát q trình nhân chồi; (2) Khảo sát trình tạo rễ in vitro; (3) Khảo sát trình dƣỡng gừng đen in vitro điều kiện nhà lƣới Những chồi non thu từ củ gừng đen đƣợc khử trùng nuôi cấy môi trƣờng MS (Murashige & Skoog, 1962) có bổ sung agar (8g/L), đƣờng sucrose (30 g/L), nƣớc dừa tƣơi (100 mL/L) Sau tuần chồi đƣợc cấy chuyển sang mơi trƣờng MS có bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng nhƣ BA, TDZ, BA NAA nồng độ khác để khảo sát ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng lên trình nhân nhanh chồi tạo rễ gừng đen in vitro Kết cho thấy rằng, chồi gừng đen nhân nhanh môi trƣờng MS có bổ sung 1,5 mg/L BA kết hợp 0,5 mg/L TDZ đạt 4,2 chồi/mẫu cấy sau tuần nuôi cấy Môi trƣờng để tạo rễ môi trƣờng MS bổ sung 1,0 mg/L 1,5 mg/L NAA Môi trƣờng rễ thích hợp mơi trƣờng MS có bổ sung 1,0 mg/L NAA 1,5 mg/L NAA, cho tỷ lệ chồi rễ 100% đạt lần lƣợt 20,57 rễ/chồi với 2,71 lá/chồi 19,71 rễ/chồi với 2,86 lá/chồi sau tuần nuôi cấy Thuần dƣỡng gừng đen nuôi cấy mô với giá thể đất kết hợp mụn dừa (1:1) đạt kết tốt ii ABSTRACT Black Ginger (Kaempferia parviflora) is a species of the family Zingiberaceae, one of the high-valued medicinal plants, is mainly used for the treatment of cardiovascular and cerebrovascular disease, allergy, against gastric ulcers, The study was carried out to establish a micropropagation process of black ginger (Kaempferia parviflora) for production Experiments comprised three stages: shoot proliferation, rooting and acclimatization of plantlets The young shoots explant from parent ginger plant in green house were aseptically cultured on solidified MS (Murashige & Skoog, 1962) supplemented sucrose (30 g/L), agar (8 g/L) and coconut water (100 ml/L) After weeks, shoots were cultured on solidified MS medium supplemented with various concentrations of BA, TDZ, NAA for investigating the effect of plant growth regulators concentration to shoot proliferation and rooting of Black ginger in vitro Results of experiments showed that shoots were multiplied on MS medium supplemented with 1,5 mg/L BA and 0,5 mg/L NAA (4,2 shoots/explant at week after cultured) The optimal medium for in vitro rooting was MS medium containing 1,0 mg/L NAA or 1,5 mg/L NAA , on which 100% of shoots induced roots with a mean of 19,71 – 20,57 roots/ explants, 2,71 – 2,86 leaf/explants within weeks of culture Rooted plantlets were acclimatized successfully after one months transferred to green-house and grown in a 1:1 (v:v) soil to coir mixture Keywords: Plant growth regulators, Kaempferia, Kaempferia parviflora, shoot proliferation Title: Effect of plant growth regulators on shoot regeneration, rooting and acclimatization of in vitro dervived plants of Black Ginger (Kaempferia parviflora) iii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Long Xuyên, ngày 27 tháng 03 năm 2017 Người thực Nguyễn Thị Thúy Diễm iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ…………………………………………………………………….i TÓM TẮT……………………………………………………………………… ii ABSTRACT iii LỜI CAM KẾT………………………………………………………………… iv MỤC LỤC……………………………………………………………………… v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii Chƣơng 1: GIỚI THIỆU…………………………………………………………1 1.1 Tính cần thiết đề tài…………………………………… ……………… 1.2 Mục tiêu nghiên cứu……… .……………………………………… ……2 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài……………………………… ….………………2 Chƣơng 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………………….3 2.1 Giới thiệu gừng đen…………………………………… …………….3 2.1.1 Nguồn gốc phân loại………………………………………….…………3 2.1.2 Đặc điểm hình thái gừng đen……………… ….………………….3 2.1.3 Cơng dụng số kết nghiên cứu hoạt chất sinh học có tác dụng chữa bệnh củ gừng đen .5 2.2 Các phƣơng pháp nhân giống gừng đen .7 2.2.1 Phƣơng pháp tách chiết thông thƣờng 2.2.2 Phƣơng pháp nuôi cấy in vitro .8 2.3 Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3.1 Khái niệm sở phƣơng pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật .8 2.3.2 Các giai đoạn nuôi cấy mô tế bào thực vật .9 2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến trình ni cấy mơ thực vật .10 v 2.4.1 Chất khử trùng mẫu cấy 10 2.4.2 Môi trƣờng nuôi cấy 11 2.4.3 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng nuôi cấy mô tế bào thực vật 13 2.5 Tình hình nghiên cứu ni cấy in vitro số thuộc họ gừng giới việt nam 14 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nuôi cấy in vitro số thuộc họ gừng giới 14 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ni cấy in vitro số thuộc họ gừng Việt Nam 16 2.6 Giả thuyết nghiên cứu 17 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………….………………….18 3.1 Mẫu nghiên cứu……………………………………………….…………….18 3.2 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… …….18 3.2.1 Môi trƣờng điều kiện nuôi cấy……………………………………….…18 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………… …………19 3.2.2.1 Giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu .19 3.2.2.2 Bố trí thí nghiệm .20 3.3 Công cụ nghiên cứu 24 3.5 Phân tích liệu 24 Chƣơng 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………… ………………… 25 4.1 Hiệu BA, TDZ NAA lên trình nhân chồi gừng đen in vitro 25 4.1.1 Thời gian xuất chồi 25 4.1.2 Hiệu BA +TDZ, BA + NAA TDZ + NAA lên gia tăng số chồi câyhồi gừng đen .27 4.1.3 Hiệu BA +TDZ, BA + NAA TDZ + NAA lên gia tăng số câyhồi gừng đen 37 vi 4.1.4 Hiệu BA +TDZ, BA + NAA TDZ + NAA lên hình thành rễ chồi gừng đen 42 Hiệu NAA đến hình thành rễ gừng đen in vitro 49 4.2.1 Tỷ lệ tạo rễ thời gian xuất rễ 49 4.2.2 Hiệu NAA lên hình thành rễ gừng đen 50 4.2.3 Hiệu NAA lên hình thành gừng đen .52 4.3 Ảnh hƣởng loại giá thể lên sinh trƣởng gừng đen in vitro giai đoạn vƣờn ƣơm 55 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Khuyến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC………………………………………………………………………66 vii (a) (b) (c) (c) (d) Hình 24: Cây gừng đen thời điểm tuần sau trồng loại giá thể: (a) mụn dừa: đất (1:1), (b) mụn dừa: tro trấu (1:1), (c) đất: tro trấu (1:1), (d) đất: tro trấu: mụn dừa (1:1: 1) 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng lên phát sinh chồi, rễ bước đầu khảo sát khả sinh trưởng phát triển gừng đen (Kaempferia parviflora ) giai đoạn vườn ươm, đưa số kết luận sau: - Môi trường nhân chồi tốt môi trường MS bổ sung 1,5 mg/L BA kết hợp 0,5 mg/L TDZ cho kết 4,2 chồi; 5,4 11,6 rễ giai đoạn tuần sau cấy Hệ số nhân là 4,26,5 tương đương 11.527 cây/năm - Môi trường MS bổ sung TDZ kết hợp NAA khơng thích hợp cho việc tạo chồi gừng đen - Môi trường MS bổ sung NAA nồng độ 1,0 mg/L 1,5 mg/L thích hợp việc kích thích chồi gừng đen tạo rễ, số rễ số thu cao (đạt 20,57rễ/chồi với 2,71 lá/chồi 19,71 rễ/chồi với 2,86 lá/chồi) Rễ có nhiều lơng hút, mập, màu xanh, chuyển vườn ươm có khả sống cao - Giá thể đất phối trộn với mụn dừa (1:1) thích hợp cho q trình sinh trưởng phát triển gừng đen vườn ươm đạt tỷ lệ sống 100%, cho chiều cao số trung bình gia tăng cao (đạt 42,5cm; 1,6 lá/cây) 5.2 KHUYẾN NGHỊ - Qua kết đạt được, đề xuất quy trình vi nhân giống gừng đen sau: Củ gừng đen giống Ủ hom (2 tuần) Chồi mầm Ca(OCl)2 20% 20 phút Môi trường MS Nguồn mẫu in vitro tuần MS + 1,5 mg/L BA + 0,5 mg/L TDZ Nhân chồi MS + 1,0 – 1,5 mg/L NAA tuần Tạo rễ tuần Đất + mụn dừa (1: 1) Vƣờn ƣơm Hình 25: Sơ đồ qui trình nhân giống in vitro gừng đen (K parviflora) 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alveno Vitho (2012) Multiple in vitro shoot induction of kaempferia parviflora wall Ex Baker (Unpublished thesis dissertation) Bogor Agricultural University, Indonesia Anbazhagan, M., Balachandran, B., Sudharson, S & Arumugam K (2015) In vitro propagation of Kaempferia galanga (L.) - An endangered medicinal plant Int J Curr Sci, 15S, 63-69 AVA Plant Co., Ltd (November 19, 2012) Black Ginger (Kaempferia parviflora) Retrieved from http://www.avaplant.com/products/rawmaterial-herbal-products/black-ginger/ Akase, T., Shimada, T., Terabayashi, S., Ikeya, Y., Sanada, H & Aburada, M (2011) Antiobesity effects of Kaempferia parviflora in spontaneously obese type II diabetic mice Journal of Natural Medicines, 65 (1), 73 – 80 Bejoy, M., Dan, M., Anish, N P., Ajana, R G N., Radhika, B J & Manesh, K (2012) Micropropagation of an Indian Ginger (Curcuma vamana Sabu and Mangaly): A wild relative of Turmeric Biotechnology, 11, 333–338 Bùi Bá Bổng (1995) Nhân giống nuôi cấy mô An Giang: Sở khoa học công nghệ môi trường Ang Giang Cheng, P K., Lakshmanan, P & Swarup, S (2001) High frequency direct shoot regeneration and continuous production of rapid-cycling Brassica oleracea in vitro In Vitro Cell Dev Biol Plant, 37, 592 - 598 Chirangini, P., Sinha, S K & Sharma, G J (2005) In vitro propagation and microrhizome induction in Kaempferia galanga L and K rotunda L Indian Journal of Biotechnologyl, 4, 404 – 408 Danh Giàu (2003) Nghiên cứu môi trường thích hợp phịng thí nghiệm giá thể thích hợp ngồi vườn ươm để nâng cao sinh trưởng, phát triển tỷ lệ sống giống sả gừng (Luận văn tốt nghiệp không xuất bản) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hồ Chí Minh, Việt Nam Debergh, P C & Zimmerman, R H (1991) Micropropagaion: technology and application Second printing, Kluwer Academic Publishers, 71-93 Dheeranupattana, S., Phoonchuen, N., Saengnil, K & Paratasilpin, T (2003) In vitro propagation of Kaempferia parviflora Wall ex Baker Paper presented at the meeting of the 29th Congress on Science and Technology of Thailand, Khon Kean University, Thailand Dương Công Kiên (2003) Nuôi cấy mô thực vật (II) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Thị Nguyệt (2011) Nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro địa liền (Kaempferia galanga L.) (Luận văn tốt nghiệp không xuất bản) Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội, Việt Nam Đặng Ngọc Phúc, Nguyễn Thanh Tùng, Dương Thị Thùy Châu, Trương Thị Bích Phượng (2011) Nhân giống in vitro Sa nhân tím (Amomum Longiligulare T.L.Wu) Tạp chí Cơng nghệ Sinh học , (4A), 689 - 698 60 Evi (2012) Altitude and Shading Conditions Affect Vegetative Growth of Kaempferia parviflora (Unpublished undergraduate dissertation) Institut Pertanian Bogor (IPB), Bogor, Indonesia Faridah, Q Z., Abdelmageed, A H A., Julia, A A & Nor Hafizah, R (2011) Efficient in vitro regeneration of Zingiber zerumbet Smith (a valuable medicinal plant) plantlets from rhizome bud explants African Journal of Biotechnology, 10(46), 9303-9308 George E F (1993) Plant propagation by tissue culture, Part 1: The technology London: Exegetics Limited Giri, D & Tamta, S (2011) Effect of plant growth regulators (PGRs) on micropropagation of a vulnerable and high value medicinal plant Hedychium spicatum Afr J Biotechnol, 10(20), 4040–4045 Greetha, S P., Manjula, C., John, C Z., Minoo, D., Nirmal Babu, K & Ravindran, P N (1997) Micorpropagation of Kaempferia spp (K galanga L and K rotunda L.) Journal of Spicies and Aromatic Crops, 6(2), 129 135 Grodzinxki, A.M., & Grodzinxki, D M (1981) Sách tra cứu tóm tắt Sinh lý thực vật Hà Nội: Nhà xuất Mir Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Gừng Việt (28/5/2015) Gừng Đen ( ngải tím, Nga truật) có tác dụng nào? Truy cập từ http://gungviet.com/gung-den-ngai-tim-nga-truat-co-tacdung-nhu-the-nao/ Hamirah, M N., Sani, H B., Boyce, P C & Sim, S L (2007) Micropropagation of Boesenbergia pulchella (Ridl.) Merr., a potential ornamental plant Gardens bull Singapore, 59(1&2): 65-70 Hamirah, M N., Sani, H B., Boyce, P.C., & Sim, S.L (2010) Micropropagation of red ginger (Zingiber montanum Koenig.), a medicinal plant AsPac J Mol Biol Biotechnol, 18 (1), 127-130 Hoàng Kim Thành (2014) Nghiên cứu nhân giống tam thất gừng (Stahlianthus thorelii Gagnep) nuôi cấy in vitro (Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ sinh học không xuất bản) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam Huetteman, C.A & Preece, J E (1993) Thidiazuron: a potent cytokinin for woody plant tissue culture Plant Cell Tiss Org Cult., 33, 105-119 Huỳnh Trường Huê (2009) Cải tiến qui trình nhân giống gừng (Zingiber officinale Rosc.) phương pháp nuôi cấy mô (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường không xuất bản) Trường Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam Huỳnh Trường Huê & Nguyễn Thị Thúy Diễm (2009) Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ đường lên trình nhân nhanh chồi gừng in vitro (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường không xuất bản) Trường Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam Ibemhal, A., Laishram, J M , Dhananjoy, Ch., Naorem, B & Toijam, R (2012) In-vitro induction of multiple shoot and root from the rhizome of Kaempferia galanga L NeBIO, 3(3), 46 – 50 61 Jacob, L (1993) Introduction to plant physiology C.V Company, United States of America Jonoubi, P., Mousavi, A & Majd, J (2004) Improved Brassica napus L., regeneration from hypocotyls using Thidiazuron and Benzyladenine as cytokinin sources Pak J Bot, 36(2), 321 - 329 Kambaska, K.B & Santilata, S (2009) Effect of Plant Growth Regulator on Micropropagtion of Ginger (Zingiber officinale Rosc.) cv- Suprava and Suruchi Journal of Agricultural Technology, 5(2), 271 - 280 Kalpana, M, & Anbazhagan, M N (2009) In vitro production of Kaempferia galanga (L.) an endangered medicinal plant J of Phytology, (1), 56-61 Khawar, M K., Sancak, C., Uranbey, S & Ozcan, S (2004) Effect of thidiazuron on shoot regeneration from different explants of Lentil (Lens culinaris Medik.) via organogenesis Turk J Bot ,28, 421 - 426 Lâm Ngọc Phương (1997) Nhân giống vơ tính gừng (Zingiber officinale Rosc.) phương pháp nuôi cấy mô Tuyển tập cơng trình khoa học cơng nghệ 1993-1997, Đại Học Cần Thơ, 363-367 Le, B.V., Ha, N T., Hong, T A & Van, K T T (1999) High frequency shoot regeneration from trifoliate orange (Poncirus trifoliata L Raf.) using the thin cell layer Science de la Vie, 322(12): 1105-1111 Lương Thanh Quỳnh Như & Nguyễn Bảo Toàn (2007) Vi nhân giống cấy đa lộc (Phaeomeria speciosa (Blume) Koord) Trong Dương Tấn Nhựt (Chủ biên), Hội nghị khoa học Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa (tr 131 - 140) Thành phố Hố Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp Mongkolchaipak, N , Chansuwanit, N & Suchantaboot, P (2006) Plant tissue culture of Kaempferia parviflora Wall ex Baker Bullentin of the Department of Medical Sciences, 48 (3), 145 – 155 Murashige, T & Skoog, F (1962) A Revised Medium for Rapid Growth and Bio Assays with Tobacco Tissue Cultures Physiologia Plantarum, 15, 473497 Retrieved from http://dx.doi.org/10.1111/j.1399-3054.1962.tb08052.x Murthy, B N S, Murch, S J & Saxena, P H (1998) Thidiazuron: A potent regulator of in vitro plant morphogenesi In Vitro Cell Dev Biol Plant 34, 267-275 Mutui, T.M., Mibus H & Serek, M ( 2005) Effects of thidiazuron, ethylene, abscisic acid and dark storage on leaf yellowing and rooting of Pelargonium cuttings J Of Hort Science and Biotech 80(5), 543-550 Nayak, S., Parida, R & Mohanty, S (2011) Evaluation of genetic fidelity of in vitro propagated greater Galangal (Alpinia galanga L.) using DNA based markers International Journal of Plant, Animal and Environmental Sciences, 1(3): 124 - 133 Nongmaithem, M S., Lukram, A C., Yendrembam, P D., Wahengbam, R C S & Heigrujam, B S (2014) Micropropagation-an in vitro technique for the conservation of Alpinia galanga Advances in Applied Science Research, (3), 259-263 62 Ngơ Xn Bình (2010) Ni cấy mơ tế bào thực vật - Cơ sở lý luận ứng dụng Hà Nội: Nhà xuất Khoa học - Kỹ Thuật Nguyễn Bảo Tồn (2005) Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật Cần Thơ: Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Lượng & Lê Thị Thủy Tiên (2002) Công nghệ tế bào Thành phố Hố Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Quốc Bình (Tháng 10, 2009) Hình thái họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) Việt nam đặc điểm nhận biết nhanh thiên nhiên Bài viết trình bày Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Viên ST & TNSV - Viện KH & CN, Việt Nam Nguyễn Văn Uyển cs (1993) Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Panthong, A., Tassaneeyakul, W., Kanjanapothi, D., Tantiwachwuttikul, P., & Reutrakul, V (1989) Anti-inflammatory activity of 5,7-dimethoxyflavone Planta Med 55, 133–136 Parida R., Mohanty S., Kuanar A., Nayak S (2010) Rapid multiplication and in vitro production of leaf biomass in Kaempferia galanga through tissue culture Electronic Journal of Biotechnology, 13(4): 7-14 Patanasethanont, D., Nagai, J., Yumoto, R., Murakami, T., Sutthanut, K., Sripanidkulchai, B., Yenjai, C., and Takano, M (2007) Effects of Kaempferia parviflora extracts and their flavone constituents on Pglycoproteinfunction J Pharmaceutical Sci., 96, 223-233 Picheansoonthon, C., & Koonterm, S (2008) Notes on the genus Kaempferia L (Zingiberaceae) in Thailand Journal of Thai Traditional Alternative Medicine, (1), 1-21 Prathanturarug, S., Apichartbutra, T., Chuakul, W & Saralamp, P (2000) Mass Propagation of Kaempferia parviflora Wall ex Baker by in vitro regeneration J of Horticultural Science and Biotechnology, 82, 179-183 Pritam Mohanty, Shashikanta Behera, Swasti S Swain, Durga P Barik & Soumendra K NaiK (2013) Micropropagation of Hedychium coronarium J Koenig through rhizome bud Physiology and Molecular Biology of Plants, 19 (4), 605–610 Preetha, T S., HemanthaKumar, A S.& Krishnan, P N (2013) Shoot tip cryopreservation by vitrification in Kaempferia galanga L An endangered, overexploited medicinal plant in Tropical Asia Journal of Pharmacy and Biological Sciences:2319-7676, 8(3), 19-23 Rahman, M M., Amin, M N., Ahamed, T., Ahmad, S., Habib, I A., Ahmed, R & Ahmed, M B (2005) In vitro rapid propagation of black thorn (Kaempferia galanga L.): A rare medicinal and aromatic plant of Bangladesh Journal of Biological Sciences, (3), 300-304 Rout, G.R (2000) In vitro manipulatrion and propagation of medicinal plants Biotechnology Advances, 18, 91-120 Rout, G R., Palai, S K., Samantaray, S & Das, P (2001) Effect of growth regulation and culture conditions on shoot multiplication and rhizome 63 formation in ginger (Zingiber officinale Rosc.) in vitro In Vitro Cell Dev Biol Plant, 37, 814-819 Rujjanawate, C., Kanjanapothi, D., Amornlerdpison, D & Pojanagaroon, S (2005) Anti-gastric ulcer effect of Kaempferia parviflora J Ethnopharmacol, 102, 120-122 Oryza oil & fat chemical co (k.n.) Black ginger extract Retrieved from http://www.oryza.co.jp/html/english/pdf/Black%20Ginger%20Extract_e%2 0Ver.1.0-2.pdf Saensouk, P., Muangsan, N., Saensouk, S & Sirinajun, P (2016) In vitro propagation of kaempferia marginata Carey ex Roscoe, a native plant species to thailand The Journal of Animal & Plant Sciences, 26(5), 14051410 Shahinozzaman, M., Faruq, M O., Azad, M A K & Amin, M N (2013) Studies on in vitro propagation of an important medicinal plant- Curcuma zedoaria Roscoeusing rhizome explants Persian Gulf Crop Protection Available online, 2( 4), 1-6 Sharma, G.J., Sinha, S.K & Chirangini, P (2005) In vitro propagation and microrhizome induction in Kaempferia galanga Linn And Kaempferia rotunda Linn Indian Journal of Biotechnology,4, 404 - 408 Sango, M H M, Shattuck, V I & Strommer, J (1996) Rapid plant regeneration of pea using thidiazuron Plant Cell, Tiss and Org Cult 45 (2), 165-168 Sen, A., Goyal, A K., Ganguly, K & Mishra, T (2010) In vitro multiplication of Curcuma Longa Linn.- an important medicinal zingiber Journal of Plant Science, 4, 21-24 Sriskandarajah, S., Mullins, M.G & Nair, Y (1989) Introduction od adventitious rooting in vitro in difficult to propagate cultivars of apple Plant Sci Lett., 24, 1-9 Sookkongwaree, K., Geitmann, M., Roengsumran, S., Petsom, A., & Danielson, U H (2006) Inhibition of viral proteases by Zingiberaceae extracts and flavonoids isolated from Kaempferia parviflora Pharmazie 61, 717– 721 Suci Rahayu & Widiati Hadi Adil (2012) The effect of BAP and thidiazuron on in vitro growth of java turmeric (Curcuma xanthorrhiza Roxb) Journal of Agricultural and Biological Science, (10), 820 – 824 Sultana, A., Hassan, L., Ahmad, S D., Shah, A.H., Batool, F., Islam, M.A., Rahman, R & Moonmoon, S (2009) In vitro regeneration of ginger using leaf, shoot tip and root explants Pak J Bot., 41(4), 1667-1676 Swapna, T S., Binitha, M & Manju, T S (2004) In vitro multiplication in Kaempferia galanga Linn Applied Biochemistry and Biotechnology, 118 (1), 233 - 241 Techaprasan, J., Klinbunga, S., Ngamriabsakul, C., & Jenjittikul, T (2010) Genetic variation of Kaempferia (Zingiberaceae) in Thailand based on chloroplast DNA (psbA-trnH and petA-psbJ) sequences Genet Mol Res (4), 1957- 1973 64 Temkitthawon, P., Hinds, T R., Beavo, J A., Viyoch, J., Suwanborirux, K & Pongamornkul, W (2011) Kaempferia parviflora, a plant used in traditional medicine to enhance sexual performance contains large amounts of low affinity PDE5 inhibitors J Ethnopharmacol, 137, 1437–1441 Tewtrakul, S., Subhadhirasakul, S & Kummee, S (2007) Anti - Allergic Activity of Compounds from Kaempferia parviflora Journal of Ethnopharmacology, 116, 191 193 http://dx.doi.org/10.1016/j.jep.2007.10.042 Toyoki Kozai (1995) Environment in Conventional and Automated Micropropagation APAM Neusletter, 1(1), 34 - 49 Trisomboon, H (2009) Kaempferia parviflora: A Thai Herbal Plant, Neither Promote Reproductive Function Nor Increase Libido via Male Hormone Thai Journal of Physiological Sciences, 21, 83-86 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang (2015) Quyết định phê duyệt Kế hoạch triển khai thực Quy hoạch bảo tồn phát triển dược liệu ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang năm 2015 – 2016 (số 1434/QĐ-UBND ngày 22/07/2015) An Giang: Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang Võ Châu Tuấn (2014) Nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào nghệ đen (Curcuma Zedoaria Roscoe) khảo sát khả tích lũy số hợp chất có hoạt tính sinh học chúng (Luận án tiến sĩ không xuất bản) Trường Đại học Khoa học, Huế, Việt Nam Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng & Lê Hồng Điệp (2005) Công nghệ sinh học tế bào (tập hai) Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm & Hoàng Minh Tấn (2007) Sinh lý học thực vật Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Wattanathorn, J., Pangpookiew, P., Sripanidkulchai, K., Muchimapura, S & Sripanidkuchai, B (2007) Evaluation of the anxiolytic and antidepressant effect of alcoholic extract of Kaempferia parviflora in aged rats Am J Agri Biol Sci., 2, 94-98 Yenjai, C., Prasanphen, K., Daodee, S., Wongpanich, V., & Kittakoop, P (2004) Bioactive flavonoids from Keampferia parviflora Fitoterapia, 75(1), 89-92 Yunus, M F., Aziz, M A., Kadir, M A & Rashid, A A (2012) In vitro propagation of Etlingera elatior (Jack) (torch ginger) Sci Hort 135, 145– 150 Zhang, S., Liu, N., Sheng, A., Ma, G., & Wu, G (2011) Direct and callusmediated regeneration of Curcuma soloensis valeton (Zingiberaceae) and ex vitro performance of regenerated plants Sci Horti., 130, 899-905 Zuraida, A., Nazreena, O., Liyana Izzati, K., & Aziz, A (2014) Establishment and optimization growth of shoot buds - derived callus and suspension cell cultures of Kaempferia parviflora American Journal of Plant Sciences, 5, 2693-2699 65 PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Thí nghiệm Phụ chương 1.1: Sự gia tăng số chồi gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Giá trị Sig Trung bình Giá bình phương trị F Giữa nhóm 20,821 18 1,157 Trong nhóm 26,800 76 0,353 Tổng cộng 47,621 94 3,280 0,000 Phụ chương 1.2: Sự gia tăng số chồi gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá bình trị F phương Giữa nhóm 31,705 18 1,761 Trong nhóm 43,600 76 0,574 Tổng cộng 75,305 94 Giá trị Sig, 3,070 0,000 Phụ chương 1.3: Sự gia tăng số chồi gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 38,737 18 2,152 Trong nhóm 49,200 76 0,647 Tổng cộng 87,937 94 Giá trị F 3,324 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.4: Sự gia tăng số chồi gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị bình F phương Giữa nhóm 56,737 18 3,152 Trong nhóm 50,800 76 0,668 107,537 94 Tổng cộng 66 4,716 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.5: Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá bình trị F phương Giữa nhóm 16,505 18 0,917 Trong nhóm 14,400 76 0,189 Tổng cộng 30,905 94 4,840 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.6: Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá bình trị F phương Giữa nhóm 24,484 18 1,360 Trong nhóm 23,200 76 0,305 Tổng cộng 47,684 94 4,456 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.7: Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá trị bình F phương Giữa nhóm 62,021 18 3,446 Trong nhóm 75,600 76 0,995 137,621 94 Tổng cộng 3,464 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.8: Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá bình trị F phương Giữa nhóm 121,326 18 6,740 Trong nhóm 100,400 76 1,321 Tổng cộng 221,726 94 67 5,102 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.9: Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình Giá bình trị F phương Giữa nhóm 112,737 18 6,263 Trong nhóm 162,000 76 2,132 Tổng cộng 274,737 94 2,938 Giá trị Sig 0,001 Phụ chương 1.10: Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 308,421 18 17,135 Trong nhóm 339,200 76 4,463 Tổng cộng 647,621 94 Giá trị F 3,839 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.11: Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 14,099 18 0,783 Trong nhóm 15,431 76 0,203 Tổng cộng 29,529 94 Giá trị F 3,858 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.12: Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 26,462 18 1,470 Trong nhóm 26,852 76 0,353 Tổng cộng 53.315 94 68 Giá trị F 4,161 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.11: Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 35,541 18 1,974 Trong nhóm 46,541 76 0,612 Tổng cộng 82,082 94 Giá trị F 3,224 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.12: Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 64,351 18 3,575 Trong nhóm 68,410 76 0,900 132,761 94 Tổng cộng Giá trị F 3,972 Giá trị Sig 0,000 Thí nghiệm Phụ chương 1.13: Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 2,000 0,333 Trong nhóm 4,000 42 0,095 Tổng cộng 6,000 48 Giá trị F 3,500 Giá trị Sig 0,007 Phụ chương 1.14 Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 4,490 0,748 Trong nhóm 6,286 42 0,150 10,776 48 Tổng cộng 69 Giá trị F 5,000 Giá trị Sig 0,001 Phụ chương 1.15 Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 6,204 1,034 Trong nhóm 14,286 42 0,340 Tổng cộng 20,490 48 Giá trị F 3,040 Giá trị Sig 0,015 Phụ chương 1.16 Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 10,816 1,803 Trong nhóm 12,000 42 0,286 Tổng cộng 22,816 48 Giá trị F 6,310 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.17 Sự gia tăng số gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 5,061 0,844 Trong nhóm 5,714 42 0,136 10,776 48 Tổng cộng Giá trị F 6,200 Giá trị Sig 0,000 Phụ chương 1.18 Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 77,061 12,844 Trong nhóm 123,429 42 2,939 Tổng cộng 200,490 48 70 Giá trị F 4,370 Giá trị Sig 0,002 Phụ chương 1.19 Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 108,694 18,116 Trong nhóm 386,571 42 9,204 Tổng cộng 495,265 48 Giá trị F 1,968 Giá trị Sig 0,092 Phụ chương 1.20 Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 108,490 18,082 Trong nhóm 546,857 42 13,020 Tổng cộng 655,347 48 Giá trị F 1,389 Giá trị Sig 0,242 Phụ chương 1.21 Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 366,694 61,116 Trong nhóm 694,286 42 16,531 1060,980 48 Tổng cộng Giá trị F 3,697 Giá trị Sig 0,005 Phụ chương 1.22 Sự gia tăng số rễ gừng đen thời điểm TSKC Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 442,980 73,830 Trong nhóm 778,571 42 18,537 1221,551 48 Tổng cộng 71 Giá trị F 3,983 Giá trị Sig 0,003 Thí nghiệm Phụ chương 1.23 Sự gia tăng chiều cao gừng đen thời điểm tuần sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 240,702 80,234 Trong nhóm 1257,130 16 78,571 Tổng cộng 1497,832 19 Giá trị F 1,021 Giá trị Sig 0,409 Phụ chương 1.24 Sự gia tăng số gừng đen thời điểm tuần sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 0,908 0,303 Trong nhóm 1,155 16 0,072 Tổng cộng 2,063 19 Giá trị F 4,190 Giá trị Sig 0,023 Phụ chương 1.25 Sự gia tăng số gừng đen thời điểm tuần sau trồng Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương Giữa nhóm 250,000 83,333 Trong nhóm 1750,000 16 109,375 Tổng cộng 2000,000 19 72 Giá trị F 0,762 Giá trị Sig 0,532 ... ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG LÊN SỰ PHÁT SINH CHỒI, RỄ VÀ LOẠI GIÁ THỂ PHÙ HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY GỪNG ĐEN (Kaempferia parviflora) Ở VƯỜN ƯƠM NGUYỄN THỊ THÚY DIỄM AN GIANG,... nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng lên phát sinh chồi, rễ loại giá thể phù hợp cho sinh trưởng gừng đen (Kaempferia parviflora ) vườn ươm? ??, tác giả Nguyễn Thị Thúy Diễm, công... gừng đen ống nghiệm - Xác định loại giá thể phù hợp cho sinh trưởng gừng đen giai đoạn vườn ươm 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực đối tượng giống gừng đen (Kaempferia parviflora) ,

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN