TÓM TẮT Nghiên cứu của luận án được tiến hành để xác định và đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu xây dựng mô hình lý thuyết thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố và sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Quá trình thực hiện nghiên cứu thông qua việc trình bày tổng quan về các nghiên cứu đi trước trên thế giới và ở Việt Nam, xác định khoản trống nghiên cứu. Từ đó, dựa vào các lý thuyết nền về hệ thống thông tin và những nghiên cứu đi trước, mô hình lý thuyết được xây dựng để kiểm định. Mô hình lý thuyết và thang đo các khái niệm nghiên cứu được hình thành từ kết quả nghiên cứu định tính thông qua việc phân tích, tổng hợp các bài báo, các tài liệu lý thuyết. Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua 2 giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ – đánh giá thang đo - điều chỉnh mô hình đo lường và nghiên cứu chính thức đánh giá mô hình cấu trúc SEM. Phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu của luận án là phương pháp PLS- SEM, luận án sử dụng phần mềm Smart PLS 3.2.7 là công cụ phân tích dữ liệu chủ yếu. Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến và bảng câu hỏi giấy, phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất. Đơn vị phân tích là cá nhân. Cỡ mẫu trong nghiên cứu sơ bộ là 119, trong nghiên cứu chính thức là 405, đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu. Kiểm định cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy, đảm bảo giá trị phân biệt, giá trị hội tụ, các vấn đề như đa cộng tuyến, lệch do phương pháp là không đáng kể, mô hình phù hợp với dữ liệu thu thập được. Kết quả phân tích cho thấy: - Sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp là khái niệm nghiên cứu đa hướng, bao gồm: chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, ảnh hưởng người dùng. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu đi trước. - Sự thành công của hệ thống thông tin kế toán chịu ảnh hưởng của các nhân tố: Tính chất người dùng, tính chất dự án, và sự hỗ trợ của nhà quản lý. Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. - Chấp nhận và sử dụng công nghệ đóng vai trò truyền dẫn làm tăng tác động đến sự thành công. Nhận thức về tính hữu ích, nhận thức về tính dễ sử dụng tác động đến sử dụng hệ thống thông tin, từ đó tác động đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Nhận thức và sử dụng công nghệ vừa đóng vai trò trung gian toàn phần, vừa đóng vai trò trung gian một phần truyền dẫn tác động của các nhân tố tính chất người dùng, tính chất dự án, sự hỗ trợ của nhà quản lý đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Kết quả kiểm định mô hình đo lường cho thấy thang đo các khái niệm nghiên cứu đều có độ tin cậy cao và đạt được giá trị cần thiết. Nghiên cứu cũng cho thấy mô hình đo lường sự thành công của hệ thống thông tin kế toán là mô hình đo lường phù hợp. Về tổng thể, mô hình đo lường trong nghiên cứu bao gồm 3 nhóm: (1) Sự thành công của hệ thống thông tin kế toán – là kết quả; (2) các thành phần chấp nhận và sử dụng hệ thống thông tin kế toán đóng vai trò truyền dẫn; và (3) các nhân tố tác động đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán. Với thang đo đã được kiểm định là đủ điều kiện giá trị và có độ tin cậy, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa góp phần hình thành thang đo cho các nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán ở Việt Nam - khi mà những nghiên cứu về lĩnh vực này hiện còn đang rất hạn chế. Bên cạnh đó, thang đo được xây dựng cho đơn vị phân tích là cá nhân, mặc dù am hiểu về hệ thống thông tin kế toán là có thể khác nhau, nhưng kết quả cho thấy độ tin cậy, giá trị phân biệt và giá trị hội tụ cao, do đó có sự nhất quán cao trong vấn đề đo lường các khái niệm trong lĩnh vực hệ thống thông tin và hệ thống thông tin kế toán ở Việt Nam và thế giới. Với kết quả nghiên cứu trong Luận án, có thể vận dụng mô hình đo lường sự thành công của hệ thống thông tin kế toán để trả lời như thế nào là hệ thống thông tin kế toán thành công ở góc độ người kế toán. Qua kết quả nghiên cứu, các tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán cho thấy tầm quan trọng của nghiên cứu trong Luận án. Kết quả nghiên cứu của Luận án đóng góp vào lý thuyết cho nghiên cứu về hệ thống thông tin cũng như sự thành công của hệ thống thông tin; đồng thời cung cấp các hàm ý quản trị cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhằm có được hệ thống thông tin kế toán thành công, góp phần tạo thành quả hoạt động cho doanh nghiệp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯỚC BẢO ẤN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2018 iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii TÓM TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới của Luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Giới thiệu 11 1.2 Nghiên cứu về hệ thống thông tin kế toán và sự thành công của hệ thống thông tin 11 1.2.1 Hệ thớng thơng tin kế tốn doanh nghiệp 11 1.2.2 Sự thành công của Hệ thống thông tin 16 1.3 Nghiên cứu về sự thành công của Hệ thống thông tin kế toán tại Việt Nam 18 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 20 1.4.1 Thiếu các nghiên cứu kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin 22 1.4.2 Thiếu các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán 23 1.4.3 Thiếu các nghiên cứu về sự thành công của tổ chức hệ thống thông tin kế toán tác động đến sự thành công của vận hành hệ thống thông tin kế toán 23 1.4.4 Thiếu các nghiên cứu về sự thành công của hệ thống thông tin kế toán các doanh nghiệp Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 26 2.1 Giới thiệu 26 iv 2.2 Sự thành công của hệ thống thông tin và nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin 27 2.2.1 Sự thành công của hệ thống thông tin 28 2.2.1.1 Định nghĩa sự thành công của hệ thống thơng tin 28 2.2.1.2 Mơ hình sự thành công của hệ thống thông tin 31 2.2.2 Mơ hình đo lường sự thành công của hệ thống thông tin 35 2.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin 36 2.2.3.1 tin Phân loại thành phần tác động đến sự thành công của Hệ thống thông 37 2.2.3.2 Biến độc lập tác động đến sự thành công của Hệ thống thông tin 39 2.2.3.3 Các nhân tố tác động đến thành phần của hệ thống thông tin thành cơng 41 2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ sự thành công của hệ thống thông tin 42 2.3.1 Tổng quan về mơ hình TAM 42 2.3.2 Sự phát triển giới hạn của TAM 43 2.3.3 TAM sự thành công của Hệ thống thông tin 45 2.4 Hệ thống thông tin kế toán và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp 47 2.4.1 Hệ thớng thơng tin kế tốn 47 2.4.2 Các thành phần của Hệ thớng thơng tin kế tốn 49 2.4.3 Sự thành cơng của hệ thớng thơng tin kế tốn doanh nghiệp 51 2.4.4 Nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán 52 2.4.4.1 Nhận thức về hệ thống thông tin kế toán và hành vi của người sử dụng hệ thống thông tin kế toán 53 2.4.4.2 2.5 Tính chất người dùng, Tính chất dự án và Sự hỗ trợ của nhà quản lý 54 Tổng hợp lý thút nền và các mơ hình lý thút 57 2.5.1 Mơ hình DeLone và McLean 57 2.5.2 Lý thuyết chấp nhận và sử dụng công nghệ 58 2.5.3 Tổng hợp các mơ hình lý thút khác có liên quan đến nghiên cứu của Luận án 59 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 64 v 3.1 Giới thiệu 64 3.2 Phương pháp nghiên cứu 65 3.2.1 Tổng quan về chương trình nghiên cứu 65 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 65 3.2.3 Nghiên cứu định tính 68 3.2.3.1 Quy trình và phương pháp nghiên cứu 68 3.2.3.2 Thiết kế mơ hình lý thút 69 3.2.3.3 Thang đo các khái niệm nghiên cứu 76 3.2.4 Nghiên cứu định lượng 89 3.2.4.1 Quy trình nghiên cứu 89 3.2.4.2 Dữ liệu và phương pháp thu thập liệu 89 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 93 4.1 Giới thiệu 93 4.2 Nghiên cứu sơ đánh giá thang đo 93 4.2.1 Mơ hình cấu trúc và mơ hình đo lường 93 4.2.2 Kết quả thống kê mô tả 96 4.2.3 Đánh giá độ tin cậy của thang đo 96 4.2.4 Đánh giá giá trị thang đo 99 4.2.5 Kết luận về kết quả nghiên cứu sơ 109 4.3 Chương trình nghiên cứu thức 115 4.3.1 Mẫu nghiên cứu 115 4.3.2 Thủ tục nghiên cứu 116 4.3.3 Đánh giá mơ hình đo lường 117 4.3.3.1 Mơ hình đo lường chính thức 117 4.3.3.2 Đánh giá thang đo 117 4.3.3.3 Kiểm định lệch phương pháp 122 4.3.3.4 Độ phù hợp của mơ hình với liệu 123 4.3.4 Đánh giá mơ hình đường dẫn 124 4.3.4.1 Đánh giá vấn đề đa cộng tuyến mơ hình cấu trúc 124 4.3.4.2 Đánh giá sự phù hợp và ý nghĩa thống kê của các mối quan hệ 127 vi 4.3.4.3 Đánh giá mức độ hệ số xác định R2 137 4.3.4.4 Đánh giá mức độ tác động của quy mô hệ số f2 138 4.3.4.5 Đánh giá khả tiên đoán của hệ số Q2 139 4.3.4.6 Đánh giá mức độ tác động của quy mô- hệ số q2 141 4.3.4.7 Tổng hợp kết quả phân tích liệu 141 4.4 Kết quả và đóng góp của nghiên cứu 144 4.4.1 Kết quả mơ hình đo lường 144 4.4.2 Kết quả từ mơ hình lý thuyết 146 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 155 5.1 Kết luận 155 5.2 Hàm ý lý thuyết và hàm ý quản trị 156 5.2.1 Hàm ý lý thuyết 156 5.2.2 Hàm ý quản trị 159 5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 161 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu 161 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 163 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHỤ LỤC 194 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Một số định nghĩa phổ biến về sự thành công của hệ thống thông tin 29 Bảng 2.2: Các thành phần tác động đến sự thành công của hệ thống thông tin 38 Bảng 2.3: Các thành phần của hệ thống thông tin 49 Bảng 2.4: Các thành phần của hệ thống thông tin kế toán 50 Bảng 2.5: Tóm tắt các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán 56 Bảng 3.1: Tổng hợp khái niệm nghiên cứu và thang đo 86 Bảng 4.1: Thống kê mô tả nghiên cứu sơ 96 Bảng 4.2: Độ tin cậy của thang đo 97 Bảng 4.3: Đánh giá giá trị hội tụ 100 Bảng 4.4: Tiêu chí HTMT 104 Bảng 4.5: Tiêu chí Fornell- Larcker 104 Bảng 4.6: Hệ số tải nhân tố chéo 105 Bảng 4.7: Độ tin cậy và giá trị hội tụ thang đo điều chỉnh 108 Bảng 4.8: Tiêu chí HTMT thang đo điều chỉnh 110 Bảng 4.9: Tiêu chí Fornell- Larcker thang đo sau điều chỉnh 111 Bảng 4.10: Hệ số tải nhân tố chéo thang đo sau điều chỉnh 112 Bảng 4.11: Thống kê mô tả- nghiên cứu chính thức 115 Bảng 4.12: Đánh giá độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo 119 Bảng 4.13: Hệ số Fornell- Larcker và hệ số HTMT 121 Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả tính toán chỉ số VIF 127 Bảng 4.15a- 4.15n: Đánh giá vai trò biến trung gian 130 - 134 Bảng 4.16: Tác động tổng hợp 136 Bảng 4.17: Hệ số xác định và hệ số xác định hiệu chỉnh 137 Bảng 4.18: Hệ số tác động của quy mô 140 Bảng 4.19: Hệ số tác động của quy mô khả dự báo liên quan 141 Bảng 4.20: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 143 Bảng 4.21: Tác động trực tiếp, tác động gián tiếp và tác động tổng hợp 144 Bảng 4.22: Kết quả kiểm định mơ hình loại bỏ thành phần chấp nhận sử dụng công nghệ 153 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1: Mơ hình thành cơng của hệ thớng thơng tin 2003- phiên bản cập nhật (DeLone & McLean, 2016) 32 Hình 2.2: Mơ hình đo lường sự thành công của hệ thống thông tin doanh nghiệp (Gable và cộng sự, 2003) 36 Hình 2.3: Mơ hình hoá hệ thớng thông tin kế toán 49 Hình 2.4: Mơ hình Hệ thớng thơng tin thành cơng 1992 (DeLone & McLean, 1992) 58 Hình 2.5: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM- Davis (1989) 59 Hình 2.6: Mơ hình Myers và cộng sự (1997) 60 Hình 2.7: Mơ hình hệ thớng thông tin thành công mở rộng của P B Seddon (1997) 61 Hình 2.8: Mơ hình đo lường sự thành công của hệ thống thông tin doanh nghiệp (Gable và cộng sự, 2003) 61 Hình 2.9: Mơ hình các ́u tớ ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin Stacie Petter và cộng sự (2013) 62 Hình 2.10: Mơ hình tích hợp sự hài lòng và chấp nhận công nghệ của Wixom và Todd (2005) 62 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu đề xuất – được điều chỉnh và kế thừa từ quy trình của Joseph F Hair Jr và cộng sự (2017) 68 Hình 3.2: Mơ hình đo lường sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp Việt Nam 71 Hình 3.3: Mơ hình lý thút giả thuyết nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp Việt Nam 76 Hình 4.1: Mơ hình cấu trúc tổng hợp 93 Hình 4.2: Mơ hình cấu trúc chi tiết 94 Hình 4.3: Mơ hình đo lường 95 Hình 4.4: Mơ hình đo lường sự thành cơng của hệ thớng thơng tin kế toán điều chỉnh 109 Hình 4.5: Mơ hình cấu trúc chi tiết chính thức 114 Hình 4.6: Thủ tục nghiên cứu chính thức 116 Hình 4.7: Mơ hình đo lường chi tiết 118 ix Hình 4.8: Phân tích nhân tố đơn Harman’s 122 Hình 4.9: Mơ hình kiểm định VIF1 125 Hình 4.10: Mơ hình kiểm định VIF2 125 Hình 4.11: Mơ hình kiểm định VIF3 126 Hình 4.12: Mơ hình kiểm định VIF4 126 Hình 4.13: Kết quả tổng hợp kiểm định mơ hình lý 128 Hình 4.14: Quy trình đánh giá vai trò biến trung gian 129 Hình 4.15: Kết quả boostrap 2000 lần, kiểm định t đuôi đánh giá mức ý nghĩa của các giả thuyết nghiên cứu ở độ tin cậy 95% 142 Hình 4.16: Mơ hình loại bỏ thành phần của TAM 152 Hình 4.17: Mơ hình loại bỏ thành phần nhận thức 152 x DANH MỤC THUẬT NGỮ- TỪ VIẾT TẮT AIS : Accounting Information Systems/ Hệ thống thông tin kế toán AVE : Average Variance Extracted/ Phương sai trích bình quân Cobit : Control Objectives for Information and Related Technologies/ Mục tiêu kiểm soát đối với thông tin và các công nghệ liên quan D&M : DeLone và McLean ERP : Enterprise Resource Planning/ Hệ thống quản lý nguồn lực doanh nghiệp HTTT : Hệ thống thông tin HTTTKT : Hệ thống thông tin kế toán HTMT : Heterotrait- Monotrait ratio/ Chỉ số Heterotrait- Monotrait ISSM : Information System Success Model/ Mơ hình thành cơng của hệ thống thông tin PU : Perceived of Usefulness/ Nhận thức về tính hữu ích PEU : Perceived Ease of Use/ Nhận thức về tính dễ sử dụng PLS-SEM : Partial Least Squares Structural Equation Modeling/ Mơ hình hoá cấu trúc tuyến tính bình phương phần bé nhất RMStheta : Root Mean Square residual covariance SRMR : Standardized Root Mean square Residual TAM : Technology Acceptance Model/ Mô hình chấp nhận cơng nghệ TPB : Theory of Planned Behavior/ Lý thuyết hành vi theo kế hoạch TRA : Theory of Reasonable Action/ Lý thuyết hành động hợp lý VIF : Variance Inflation Factor - hệ số phóng đại phương sai XBRL : Extensible Business Reporting Language/ Ngôn ngữ đánh dấu báo cáo mở rộng xi TÓM TẮT Nghiên cứu của luận án được tiến hành để xác định và đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thút thể hiện mới quan hệ các nhân tố và sự thành công của hệ thớng thơng tin kế toán doanh nghiệp Quá trình thực hiện nghiên cứu thơng qua việc trình bày tổng quan về các nghiên cứu trước thế giới và ở Việt Nam, xác định khoản trống nghiên cứu Từ đó, dựa vào các lý thuyết nền về hệ thống thông tin và nghiên cứu trước, mô hình lý thút được xây dựng để kiểm định Mơ hình lý thuyết và thang đo các khái niệm nghiên cứu được hình thành từ kết quả nghiên cứu định tính thông qua việc phân tích, tổng hợp các báo, tài liệu lý thuyết Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua giai đoạn: Nghiên cứu sơ – đánh giá thang đo - điều chỉnh mô hình đo lường và nghiên cứu chính thức đánh giá mơ hình cấu trúc SEM Phương pháp phân tích được sử dụng nghiên cứu của luận án là phương pháp PLS- SEM, luận án sử dụng phần mềm Smart PLS 3.2.7 là công cụ phân tích liệu chủ yếu Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến và bảng câu hỏi giấy, phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất Đơn vị phân tích là cá nhân Cỡ mẫu nghiên cứu sơ là 119, nghiên cứu chính thức là 405, đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu Kiểm định cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy, đảm bảo giá trị phân biệt, giá trị hội tụ, các vấn đề đa cộng tuyến, lệch phương pháp là khơng đáng kể, mơ hình phù hợp với liệu thu thập được Kết quả phân tích cho thấy: - Sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp là khái niệm nghiên cứu đa hướng, bao gồm: chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, ảnh hưởng người dùng Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước - Sự thành công của hệ thống thông tin kế toán chịu ảnh hưởng của nhân tố: Tính chất người dùng, tính chất dự án, và sự hỗ trợ của nhà quản lý Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp 206 STT Tên nghiên cứu Tạp chí Năm Tác giả Tóm tắt kết quả nghiên cứu hiệu, và nhận thức người dùng thay đổi tích cực so với trước triển khai hệ thống 48 A theoretical integration of user satisfaction and technology acceptance Information Systems Research 2005 Wixom, Barbara H, & Todd, Peter A 49 Defining information systems success in Canada Information Management & Computer Security 2006 Agourram, Hafid, & Robson, Bill 2006 Byrd, Terry Anthony, Thrasher, Evelyn H., Lang, Teresa, & Davidson, Nancy W 2006 O’Connor, Neale G., & Martinsons, Maris G 50 A process-oriented perspective of IS success: Examining the impact of IS on operational cost Omega 51 Management of information systems: Insights from accounting research Information & Management 52 Information system success: individual and organization determinants Management science 2006 Sabherwal, Jeyaraj, & Chowa 53 Enterprise systems implementation and accounting benefits Journal of Enterprise Information Management 2006 Spathis, Charalambos 54 Perceived usefulness, user involvement and behavioral intention: an empirical study of ERP implementation Computers in Human Behavior 2007 AmoakoGyampah, Kwasi 55 Investigating the success of ERP systems: Case studies Computers in Industry 2007 Chien, ShihWen, & Kết quả nghiên cứu đề x́t mơ hình tích hợp, đó các ́u tố chất lượng ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dùng, tiếp đó, sự hài lòng ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của người dùng việc ứng dụng công nghệ thông tin Định nghĩa về hệ thống thông tin thành công được đề xuất dựa hai góc nhìn: (1) góc nhìn cá nhân, sự thành công được thể hiện thông qua ảnh hưởng cá nhân, ảnh hưởng nghề nghiệp, hỗ trợ quyết định, sự hài lòng và tri thức; (2) góc nhìn tổ chức, sự thành công thể hiện qua ảnh hưởng tài chính, thay đổi quy trình kinh doanh, sáng tạo, lợi thế cạnh tranh, tri thức, quan hệ kinh doanh Nghiên cứu phân tích sự thành công của hệ thống thông tin theo định hướng quy trình, đánh giá tác động của hệ thống thông tin đối với chi phí hoạt động Kết quả cho thấy chất lượng việc lập kế hoạch hệ thống tác động tích cực đến lợi ích sử dụng hệ thống thông qua trung gian chất lượng thông tin và chất lượng hệ thống; từ đó làm giảm tổng thể chi phí hoạt động Sử dụng khung tích hợp chi phí – lợi ích đề xuất các hướng quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy tác động của tính chất người dùng (bao gồm kinh nghiệm, thái độ, sự huấn luyện) ảnh hưởng đến sự hài lòng, chất lượng hệ thống, nhận thức về tính hữu ích, từ đó tác động đến việc sử dụng hệ thống Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của nhà quản lý ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi và sự hài lòng của người dùng Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng hệ thống doanh nghiệp mang lại các lợi ích bao gồm tổ chức, vận hành, quản trị, hạ tầng công nghệ thông tin Các lợi ích này có được từ việc triển khai hệ thống doanh nghiệp và chọn lựa các module liên quan Lý thay đổi, sự tham gia của người dùng tác động đến nhận thức và hành vi của người dùng đối với sử dụng công nghệ dẫn đến sự thành công - được xác định là hiệu quả của việc sử dụng cơng nghệ Dựa nghiên cứu tình h́ng, sự thành công của hệ thống ERP thể thiện 207 STT Tên nghiên cứu Tạp chí Năm in three Taiwanese high-tech industries 56 Critical Factors for Implementation Success of ERP Systems: An Empirical Investigation from Bahrain 57 Assimilation of Enterprise Systems: The Effect of Institutional Pressures and the Mediating Role of Top Management Tác giả Tsaur, ShuMing International Journal of Enterprise Information Systems 2007 Emad, M Kamhawi MIS Quarterly 2007 Liang, Huigang, Saraf, Nilesh, Hu, Qing, & Xue, Yajiong 58 Management accounting and integrated information systems: A literature review International Journal of Accounting Information Systems 2007 Rom, Anders, & Rohde, Carsten 59 The impact of information technology on individual and firm marketing performance Behaviour & Information Technology 2007 Stone, Robert W, Good, David J, & BakerEveleth, Lori 60 Management based critical success factors in the implementation of Enterprise Resource Planning systems International Journal of Accounting Information Systems 61 Analyzing Enterprise Resource Planning System Implementation Success Factors in the Engineering– Construction Industry., Journal of Computing in Civil Engineering 62 Re-conceptualizing Information System Success: The IS-Impact Measurement Model Journal of The Association for Information Systems 63 Evaluation of the effectiveness of accounting information systems International Journal of Information 2008 Bradley, Joseph 2008 Chung, B., Skibniewski, M., Lucas, H., & Kwak, Y 2008 Gable, Guy, Sedera, Darshana, & Chan, Taizan 2008 Hossien, Sajady, Mohsen, Dastgir, & Tóm tắt kết quả nghiên cứu thông qua lợi ích sử dụng và giá trị kinh doanh chịu tác động của chất lượng thông tin, chất lượng dịch vụ và chất lượng hệ thống Vai trò của việc sử dụng hệ thống và sự hài lòng của người dùng đóng vai trò trung gian truyền dẫn tác động của chất lượng đến sự thành công Sự thành công của triển khai hệ thống ERP bao gồm nhận thức giá trị kinh doanh và nhận thức sự thành công của dự án, chịu ảnh hưởng của sự hỗ trợ của nhà quản lý, sự phù hợp của ERP, quản trị quy trình kinh doanh, tính chất dự án, đào tạo, huấn luyện người dùng; đồng thời sự chống đối tác động tiêu cực đến sự thành công Nghiên cứu cho thấy vai trò trung gian truyền dẫn tác động của sự hỗ trợ của nhà quản lý cho mối quan hệ áp lực thể chế hóa đến sự thống nhất hệ thống kinh doanh Nghiên cứu khám phá, phân loại và đề xuất các xu hướng nghiên cứu hệ thống kế toán quản trị mối quan hệ với hệ thống thông tin tích hợp, đó nhấn mạnh các nghiên cứu về hành vi và hiệu suất hoạt động doanh nghiệp Tính chất người dùng, tính chất tồ chức, nhận thức và hành vi người dùng tác động tích cực đến hiệu suất cá nhân và hiệu suất doanh nghiệp Triển khai thành công ERP doanh nghiệp được đo lường thông quan cải thiện lực quan trị, dự án đúng hạn và ngân sách phù hợp Thơng qua nghiên cứu tình h́ng, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố quan trọng tác động đến sự thành công bao gồm quản trị dự án, huấn luyện, tư vấn, hỗ trợ của nhà quản lý, và vai trò của ban chỉ đạo dự án Với biến phụ thuộc là Lợi ích ERP, nghiên cứu cho thấy các thành phần liên quan đến tính chất người dùng, tính chất dự án, nhận thức cá nhân, sự thành công của dự án và sử dụng hệ thống tác động tích cực đến sự thành công của triển khai ERP doanh nghiệp Nghiên cứu đề xuất và kiểm định mơ hình đo lường hệ thớng thơng tin thành công thông qua việc phân tích ảnh hưởng của các thành phần đến sự thành công tổng thể của hệ thống Hệ thống thông tin kế toán mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp thông qua tác động tích cực đến quá trình quyết định, tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ, 208 STT Tên nghiên cứu Tạp chí Năm Science and Management 64 Impacts of business vision, top management support, and external expertise on ERP success Business Process Management Journal 65 Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and interrelationships European Journal of Information Systems 66 Evaluation of the effectiveness of accounting information systems Tác giả Hashem, Nejad H Tóm tắt kết quả nghiên cứu chất lượng thông tin tài chính và hiệu suất hoạt động Sự thành công của hệ thống ERP được đo lường thông qua chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống và tác động đến tổ chức, nhóm, và cá nhân Sự thành công này chịu ảnh hưởng tích cực từ các nhân tố thuộc lý thuyết ngẫu nhiên, bao gờm sự hỡ trợ của nhà quản lý, tầm nhìn kinh doanh, chun gia bên ngồi Hệ thớng thơng tin thành cơng được mơ hình hóa, đo lường và phân tích các tương tác nội dưới hai đơn vị phân tích: cá nhân và tổ chức Kết quả cho thấy, với đơn vị phân tích cá nhân, các mối quan hệ nội được nghiên cứu nhiều và các mối quan hệ này được khẳng định, nhiên với đơn vị phân tích tổ chức, không có đủ liệu để phân tích Hệ thớng thơng tin kế toán hữu hiệu giúp hỗ trợ việc quyết định, kiểm soát nội hữu hiệu, nâng cao chất lượng báo cáo tài chính, và quy trình xử lý nghiệp vụ Ở góc độ hệ thống, sự thành công được định nghĩa là chất lượng, ở góc độ người dùng, sự thành công là ảnh hưởng cá nhân, ảnh hưởng sự nghiệp, hỗ trợ quyết định, sự hài lòng, sự tự chủ công việc Văn hóa không tác động đến nhận thức về sự thành công của hệ thống thông tin Giữa công nghệ thông tin hiện đại và kế toán có mối quan hệ mật thiết thu thập, xử lý liệu và cung cấp thông tin Sự phát triển của công nghệ thông tin làm thay đổi bản chất của kế toán Nghiên cứu phân tích mơ hình thành cơng của hệ thớng thông tin dưới góc độ đơn vị phân tích cá nhân, thông qua phương pháp siêu phân tích, kết quả cho thấy chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, lợi ích, sự hài lòng tác động tích cực đến việc sử dụng hệ thống thông tin 2008 Ifinedo, Princely 2008 Petter, Stacie, DeLone, William, & McLean, Ephraim International Journal of Information Science and Technology 2008 Sajady, H., Dastgir, M., & Nejad, H Hashem 67 Defining information system success in Germany International Journal of Information Management 2009 Agourram, Hafid 68 On the interface between accounting and modern information technology Turku, Finland: Uniprint 2009 Granlund, Markus 69 A meta-analytic assessment of the DeLone and McLean IS success model: An examination of IS success at the individual level Information & Management 2009 Petter, Stacie, & McLean, Ephraim R 70 Accounting Information Systems (AIS) and Knowledge American Journal of Scientific Research 2009 Sori, Zulkarnain Muhamad Hệ thống thông tin kế toán được phân tích và nhìn nhận là phạm trù tri thức với đầy đủ các đặc điểm The core critical success factors in implementation of enterprise resource planning systems International Journal of Enterprise Information Systems 2010 Dadbin, Shabnam, Gholami, Roya, Hanafizadeh, Payam, & Nghiên cứu tổng hợp và đề xuất các nhân tố chủ chốt và quan ảnh hưởng đến triển khai thành công ERP doanh nghiệp bao gồm: Sự hỗ trợ của nhà quản lý, quản trị quy trình kinh doanh, h́n lụn, trùn thơng, quản trị thay đổi, quản trị dự án và đội dự án 71 209 STT Tên nghiên cứu Tạp chí Năm Tác giả Tóm tắt kết quả nghiên cứu Standage, Nicholas 72 Behavioral changes following the collaborative development of an accounting information system Accounting, Organizations and Society 73 The influence of organizational factors on successful ERP implementation Management Decision 74 The impact of Accounting Information Systems (AIS) on performance measures: empirical evidence in Spanish SMEs The International Journal of Digital Accounting Research 75 A study of the barriers of implementation of accounting information system: Case of listed companies in Tehran Stock Exchange Journal of Economics and Behavioral Studies Eldenburg, Leslie, Soderstrom, Naomi, Willis, Veronda, & Wu, Anne Kết quả nghiên cứu đóng góp cho khẳng định sự tham gia của người dùng tác động đến sự thành công của hệ thống kế toán, sự thành công của hệ thống ABC, và hệ thớng thơng tin kế tốn 2011 Dezdar, Shahin, & Ainin, Sulaiman Đo lường sự thành công của triển khai thực hiện ERP thông qua tác động đến tổ chức, nghiên cứu cho thấy sự thành công chịu ảnh hưởng tích cực từ sự hỗ trợ của nhà quản lý, huấn luyện đào tào nhân viên, sự hài lòng của người dùng và truyền thông bên tổ chức 2011 Elena, Urqa Grande, Raquel, Pérez Estébanez, & Clara, Moz Colomina Kết quả thực nghiệm cho thấy hệ thống thông tin kế toán tác động tích cực đến hiệt suất hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 2010 2011 Mahdi, Salehi, & Abdoreza, Abdipour 76 ERP Success in the SMEs: The Perspectives of Service Quality and Social Cognitive Theory Asia Pacific Management Review 2011 Wei-Hsi, Hung, Li-Min, Chang, Yen, David C., Chin-Tsang, Ho, & MeiChen, Chiang 77 Exploring Information Quality in Accounting Information Systems Adoption Communications of the IBIMA 2011 Wongsim, Manirath, & Gao, Jing 78 Will XBRL improve corporate governance: A framework for enhancing governance decision making using interactive data International Journal of Accounting Information Systems 2012 Alles, Michael, & Piechocky, Maciej 79 Strategic and tactical factors for successful ERP projects: insights from an Asian country., Management Research Review 2012 Dezdar, Shahin Việc triển khai thực hiện hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp có thể gặp trở ngại nhiều nguyên nhân Nghiên cứu này đưa góc nhìn khác biệt phân tích sự thành công của hệ thống thông tin kế toán Vận dụng lý thuyết nhận thức xã hội, phân tích vai trò của chất lượng dịch vụ hỗ trợ của các nhà cung cấp giải pháp ERP, nghiên cứu cho thấy sự thành công của ERP (được thể hiện thông qua sự hài lòng của người sử dụng) các doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu tác động của chất lượng dịch vụ với truyền dẫn trung gian của kỳ vọng kết quả và khẳng định cá nhân Nghiên cứu đề xuất khuôn mẫu quản trị chất lượng thông tin ngữ cảnh ứng dụng hệ thống thông tin kế toán Chất lượng thông tin tác động đến việc hỗ trợ quyết định và cần được quan tâm nhằm đảm bảo tính hiệu quả của hệ thống thông tin kế toán Nghiên cứu đề xuất ý tưởng: ngôn ngữ đánh dấu báo cáo mở rộng XBRL tăng cường khả quản trị của tổ chức thông quan việc tăng cường hỗ trợ việc quyết định Các yếu tố chiến lược (bao gồm sự hỗ trợ của nhà quản lý, quản trị dự án, quản trị quy trình kinh doanh) và yếu tố chiến thuật (thông tin – truyền thông, huấn luyện – đào tạo, và sự hỗ trợ nhà cung cấp dịch vụ) tác động tích cực đến sự 210 STT Tên nghiên cứu Tạp chí Năm Tác giả Tóm tắt kết quả nghiên cứu thành công của quá trình triển khai ERP doanh nghiệp 80 The Effect of Managers' Enabling Perceptions on Costing System Use, Psychological Empowerment, and Task Performance 81 The Effect of Management Accounting Information System Based on Decision Support and Business Intelligence in Profitability American Journal of Scientific Research 82 The Usefulness of an Accounting Information System for Effective Organizational Performance International Journal of Economics and Finance 84 Accounting Information Systems: Tradition and Future Directions Procedia Technology 2013 Belfo, Fernando, & Trigo, António 85 Antecedents of information systems user behaviour – extended expectationconfirmation model Behaviour & Information Technology 2013 Halilovic, Semina, & Cicic, Muris 2013 Nicolaou, Andreas I., Ibrahim, Mohammed, & van Heck, Eric Behavioral Research in Accounting 2012 Mahama, Habib, & Cheng, Mandy M Hiệu suất tác vụ chịu tác động bởi nhận thức vể hệ thống thông tin chi phí, ý định và việc sử dụng thực tế Các mối quan hệ này được điều tiết bợi tâm lý trao quyền 2012 Roodposhti, Feredon Rahnamay, Nikoomaram, Hashem, & Mahmoodi, Mohammad Việc vận dụng hệ thống thông tin kế toán quản trị sở hệ thống thông tin kinh doanh thông minh và hệ thống hỗ trợ quyết định tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp 2012 Soudani, Siamak Nejadhosseini 86 Information quality, trust, and risk perceptions in electronic data exchanges Decision Support Systems 87 Enterprise resource planning adoption: structural equation modeling analysis of antecedents Journal of Computer Information Systems 2013 Ram, Jiwat, Corkindale, David, & Ming-Lu, W U 88 Successful ERP implementation: an integrative model Business Process Management Journal 2013 Schniederjans, Dara, & Yadav, Surya 89 The Effect of Information Technology on the Quality of Accounting Information system and Its impact on the Research Journal of Finance and Accounting 2013 Wisna, Nelsi Kế quả cho thấy chất lượng hệ thống thông tin kế toán ảnh hưởng thành quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua hiệu suất tài chính và hiệu suất quản trị Nghiên cứu tổng kết các kết quả liên quan đếc việc nghiên cứu hệ thống thông tin kế toán và đề xuất các hướng nghiên cứu mới, đó đề xuất các tác động của công nghệ, ERP, Kiểm toán liên tục và liệu lớn Nhận thức tính hữu ích, Sự khẳng định, điều kiện hỗ trợ ảnh hưởng tích cực đến Ý định tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin Các mối quan hệ này được hỗ trợ mạnh thông qua sự hài lòng của người sử dụng Ý định tiếp tục sử dụng hệ thống chịu ảnh hưởng tích cực từ niềm tin lực, niềm tin thiện chí, hiệu suất giao dịch dự kiến; và chịu ảnh hưởng tiêu cực của nhận thức về rủi ro Chất lượng thông tin đóng vai trò biến độc lập và tác động đến ý định tiếp tục sử dụng hệ thống thông quan các trung gian về nhận thức và niềm tin Việc ứng dụng hệ thống ERP doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhận thức về chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, sự sẵn sàng của doanh nghiệp, đánh giá môi trường, và cảm nhận về giá trị chiến lược; đó, đánh giá môi trường tác động tiêu cực đến ứng dụng ERP Triển khai thành công hệ thống ERP doanh nghiệp chịu sự tác động của các yếu tố công nghệ, các yếu tố nội tại doanh nghiệp và các yếu tố môi trường Nghiên cứu đề xuất và giải thích tác động của công nghệ thông tin đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán và ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán 211 STT Tên nghiên cứu Tạp chí Năm Tác giả 2013 Xu, Jingjun David, Benbasat, Izak, & Cenfetelli, Ronald T 2014 Al-Mamary, Yaser Hasan, Shamsuddin, Alina, & Aziati, Nor Tóm tắt kết quả nghiên cứu Quality of Accounting Information Nghiên cứu đánh giá tác động của chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin và chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng và hành vi sử dụng hệ thống Kết quả cho thấy chất lượng hệ thống tác động đến chất lượng dịch vụ ngữ cảnh dịch vụ trực tuyến Hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp chịu sự tác động bởi tính chất công nghệ, tính chất tổ chức và đặc điểm cá nhân Các mối quan hệ này chịu tác động trung gian của nhận thức cá nhân về ứng dụng công nghệ Quản trị chất lượng thông tin bao gồm các nhân tố thành công quan trọng được xây dựng nên khuôn mẫu, bao gồm an toàn, bảo mật, lưu trữ, quản trị rủi ro, cải tiến liên tục, quản trị chu kỳ phát triển, … 90 Integrating service quality with system and information quality: an empirical test in the e-service context MIS Quarterly 91 Factors Affecting Successful Adoption of Management Information Systems in Organizations towards Enhancing Organizational Performance American Journal of Systems and Software 92 A Critical Success Factor Framework for Information Quality Management., Information Systems Management 2014 Baškarada, Saša, & Koronios, Andy 93 Organizational Factors and Accounting Information System Quality (Empiric Evidence From Manufacturing Firms in Bandung Indonesia) Research Journal of Finance and Accounting 2014 Carolina, Yenni Văn hóa tổ chức, cấu trúc tổ chức và sự cam kết của tổ chức tác động đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán 2014 Dwivedi, Yogesh Kumar, Wastell, David, Laumer, Sven, Henriksen, HelleZinner, Myers, MichaelD, Bunker, Deborah, Srivastava, ShirishC Sự thành công hay thất bại của hệ thống thông tin được phân tích và nghiên cứu theo nhiều hướng, nhiên sự thất bại không có nghĩa là chịu các tác động ngược so với các nhân tố thành công mà cần được phân tích các khía cạnh khác Information & Management 2014 Gorla, Narasimhaiah, & Somers, Toni M Computers in Human Behavior 2014 Hwang, Yujong 2015 Abelein, Ulrike, & Paech, Barbara 94 Research on information systems failures and successes: Status update and future directions 95 The impact of IT outsourcing on information systems success 96 97 User experience and personal innovativeness: An empirical study on the Enterprise Resource Planning systems Understanding the Influence of User Participation and Involvement on System Success – a Systematic Mapping Study Information Systems Frontiers Empirical Software Engineering Việc thuê ngoài các dịch vụ công nghệ thông tin tác động tiêu cực đến cảm nhận về tính hữu ích và chất lượng dịch vụ, đó, chất lượng dịch vụ tác động tích cực đến sự hài lòng của người dùng Dựa lý thuyết khuếch tác đổi mới, nghiên cứu cho thấy kinh nghiệm của người dùng, cảm hứng đổi mới tác động tích cực đến việc ứng dụng hệ thớng ERP Khía cạnh quy trình phát triển hệ thống – bao gồm sự thàm gia của người dùng và khía cạnh người – bao gờm nhận thức tham dự vào quá trình phát triển tác 212 STT Tên nghiên cứu Tạp chí Năm Tác giả Tóm tắt kết quả nghiên cứu động tích cực đến sự thành công của hệ thống thông tin 98 Antecedents of user satisfaction with ERP systems: mediation analyses Kybernetes 99 A systematic review on the relationship between user involvement and system success Information and Software Technology 100 Information systems and performance: the role of technology, the task and the individual Behaviour & Information Technology 101 Assessing ERP PostImplementation Success at the Individual Level: Revisiting the Role of Service Quality 2015 Al-Jabri, Ibrahim M 2015 Bano, Muneera, & Zowghi, Didar 2015 Bravo, Edgardo R, Santana, Martin, & Rodon, Joan Information and Management 2015 Hsu, PeiFang, Yen, HsiuJu Rebecca, & Chung, JungChing 102 Organizational Competencies and Dynamic Accounting Information System Capability: Impact on AIS Processes and Firm Performance Journal of Information Systems 2015 Prasad, Acklesh, & Green, Peter 103 The Impact of Top Management Support, Training, and Perceived Usefulness on Technology Acceptance Mediterranean Journal of Social Sciences 2015 104 Enterprise resource planning adoption and satisfaction determinants Computers in Human Behavior 2016 105 The construct of information systems use benefits: Theoretical explication of its underlying dimensions and the development of a measurement scale International Journal of Information Management 2017 Al-Mamary, Yaser Hasan, & Shamsuddin, Alina Costa, Carlos J., Ferreira, Edgar, Bento, Fernando, & Aparicio, Manuela Sun, Jonghak, & Teng, James T C Sự hài lòng của người dùng hệ thống ERP chịu ảnh hưởng của sự huấn luyện và truyền thông dự án ERP Mối quan hệ này chịu tác động truyền dẫn trung gian của nhận thức về tính dễ sử dụng và cảm nhận lợi ích của người dùng về ERP Các nghiên cứu được phân tích cho thấy sự tham gia của người dùng tác động đến hệ thống thành công, nhiên mối quan hệ này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nên không phải là nhân tố quan trọng, đồng thời, các mối quan hệ và các tác động này cần được nghiên cứu thêm Hiểu biết về tác vụ, tri thức về hệ thống tác động đến thành quả cá nhân thông qua vai trò trung gian của tác vụ, và nhận thức, hành vi của người sử dụng hệ thống Trên góc độ đơn vị phân tích cá nhân, sự thành công sau chuyển đổi của hệ thống ERP chịu ảnh hưởng bởi chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống và chất lượng dịch vụ Trong đó, sự thành công được thể hiện thông qua lợi ích cá nhân, việc sử dụng hệ thống, sự hài lòng của người dùng đóng vai trò trung gian truyền dẫn Hệ thống thông tin kế toán động ảnh hưởng đến hiệu suất quy trình kế toán và hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp Một hệ thống thông tin kế toán động là hệ thống thông tin kế toán linh hoạt, tích hợp quy trình kinh doanh thơng minh và khả công nghệ thông tin của nhân sự Chấp nhận sử dụng hệ thống thông tin chịu tác động tích cực từ sự hỗ trợ của nhà quản lý, việc huấn luyện người dùng và nhận thức của cá nhân về tính hữu ích của hệ thống thông tin Chất lượng hệ thống, nhận thức và hành vi của người sử dụng tác động tích cực đến sự hài lòng của người sử dụng Sự hỗ trợ của nhà quản lý đóng vai trò quan trọng nha65nt hức và hành vi sử dụng hệ thống ERP Lợi ích cá nhân đóng vai trò trung gian toàn phần tác động của nhận thức tính hữu ích đến sự hài lòng của người sử dụng Đồng thời, sự thành công của hệ thống thông tin không chỉ gắn liền với hệ thống thông tin đơn lẻ và lợi ích cá nhân được đo lường bao gồm nhiều thành phần cấu trúc 213 Phụ lục Kết quả boostrap kiểm định mức ý nghĩa thống kê chỉ số HTMT Confidence Intervals Original Sample (O) Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics (|O/STDE V|) P Values AIS_SQ_SR -> AIS_IQ 0,733 0,733 0,037 19,883 0,000 0,000 0,653 0,800 AIS_SQ_TR -> AIS_IQ AIS_SQ_TR -> AIS_SQ_SR AIS_UB -> AIS_IQ 0,855 0,856 0,031 27,391 0,000 0,001 0,788 0,912 0,731 0,732 0,050 14,692 0,000 0,001 0,626 0,818 0,713 0,714 0,038 18,977 0,000 0,001 0,635 0,781 AIS_UB -> AIS_SQ_SR 0,562 0,561 0,052 10,843 0,000 -0,001 0,453 0,657 AIS_UB -> AIS_SQ_TR 0,721 0,722 0,042 17,144 0,000 0,001 0,630 0,793 AIS_USED -> AIS_IQ 0,758 0,758 0,033 23,017 0,000 0,000 0,684 0,815 AIS_USED -> AIS_SQ_SR 0,578 0,581 0,050 11,599 0,000 0,003 0,476 0,672 AIS_USED -> AIS_SQ_TR 0,727 0,728 0,043 16,907 0,000 0,001 0,638 0,802 AIS_USED -> AIS_UB 0,782 0,782 0,035 22,138 0,000 0,001 0,704 0,842 ES -> AIS_IQ 0,596 0,597 0,040 14,835 0,000 0,001 0,514 0,672 ES -> AIS_SQ_SR 0,477 0,479 0,060 7,902 0,000 0,002 0,353 0,584 ES -> AIS_SQ_TR 0,587 0,588 0,047 12,586 0,000 0,001 0,485 0,672 ES -> AIS_UB 0,631 0,630 0,038 16,540 0,000 -0,001 0,551 0,701 ES -> AIS_USED 0,627 0,628 0,038 16,601 0,000 0,001 0,543 0,690 PEU -> AIS_IQ 0,697 0,698 0,036 19,289 0,000 0,001 0,618 0,761 PEU -> AIS_SQ_SR 0,828 0,828 0,044 18,802 0,000 0,001 0,722 0,900 PEU -> AIS_SQ_TR 0,571 0,572 0,057 9,984 0,000 0,000 0,453 0,674 PEU -> AIS_UB 0,617 0,616 0,046 13,327 0,000 0,000 0,515 0,700 PEU -> AIS_USED 0,592 0,592 0,049 12,164 0,000 0,000 0,487 0,677 PEU -> ES 0,585 0,585 0,049 11,856 0,000 0,000 0,479 0,672 PU -> AIS_IQ 0,725 0,726 0,030 23,896 0,000 0,000 0,662 0,779 PU -> AIS_SQ_SR 0,541 0,541 0,056 9,708 0,000 0,000 0,418 0,640 PU -> AIS_SQ_TR 0,742 0,741 0,036 20,619 0,000 -0,001 0,670 0,806 PU -> AIS_UB 0,813 0,813 0,026 31,313 0,000 0,000 0,755 0,858 PU -> AIS_USED 0,801 0,800 0,029 27,653 0,000 -0,001 0,742 0,854 PU -> ES 0,594 0,594 0,045 13,335 0,000 0,000 0,497 0,674 PU -> PEU 0,559 0,559 0,052 10,802 0,000 -0,001 0,438 0,647 TMS -> AIS_IQ 0,632 0,634 0,041 15,418 0,000 0,002 0,548 0,709 TMS -> AIS_SQ_SR 0,455 0,456 0,055 8,348 0,000 0,001 0,343 0,558 TMS -> AIS_SQ_TR 0,640 0,640 0,041 15,785 0,000 0,001 0,556 0,715 TMS -> AIS_UB 0,646 0,646 0,046 14,113 0,000 0,000 0,556 0,735 Bias 2.5% 97.5% 214 Confidence Intervals Original Sample (O) Sample Mean (M) Standard Deviation (STDEV) T Statistics(| O/STDEV |) P Values TMS -> AIS_USED 0,653 0,654 0,043 15,049 0,000 0,001 0,562 0,735 TMS -> ES 0,701 0,702 0,036 19,429 0,000 0,000 0,622 0,765 TMS -> PEU 0,465 0,465 0,055 8,470 0,000 0,000 0,348 0,562 TMS -> PU 0,638 0,638 0,039 16,163 0,000 0,000 0,557 0,711 UEX -> AIS_IQ 0,437 0,439 0,060 7,255 0,000 0,002 0,308 0,545 UEX -> AIS_SQ_SR 0,384 0,387 0,066 5,844 0,000 0,003 0,245 0,509 UEX -> AIS_SQ_TR 0,371 0,372 0,063 5,923 0,000 0,001 0,236 0,484 UEX -> AIS_UB 0,417 0,419 0,058 7,223 0,000 0,001 0,299 0,522 UEX -> AIS_USED 0,483 0,484 0,062 7,766 0,000 0,001 0,361 0,597 UEX -> ES 0,416 0,418 0,061 6,789 0,000 0,002 0,292 0,534 UEX -> PEU 0,439 0,441 0,061 7,150 0,000 0,003 0,311 0,554 UEX -> PU 0,339 0,341 0,060 5,683 0,000 0,002 0,219 0,455 UEX -> TMS 0,427 0,429 0,055 7,755 0,000 0,002 0,315 0,527 UIVO -> AIS_IQ 0,399 0,399 0,047 8,528 0,000 0,001 0,302 0,487 UIVO -> AIS_SQ_SR 0,382 0,383 0,053 7,173 0,000 0,001 0,278 0,482 UIVO -> AIS_SQ_TR 0,362 0,362 0,049 7,393 0,000 0,000 0,268 0,454 UIVO -> AIS_UB 0,306 0,304 0,046 6,663 0,000 -0,002 0,215 0,395 UIVO -> AIS_USED 0,229 0,230 0,049 4,721 0,000 0,000 0,138 0,324 UIVO -> ES 0,351 0,350 0,048 7,286 0,000 0,000 0,252 0,439 UIVO -> PEU 0,432 0,432 0,046 9,291 0,000 0,000 0,337 0,520 UIVO -> PU 0,331 0,331 0,048 6,962 0,000 0,000 0,237 0,421 UIVO -> TMS 0,294 0,294 0,049 6,026 0,000 0,000 0,196 0,384 UIVO -> UEX 0,424 0,426 0,049 8,700 0,000 0,002 0,327 0,515 UK -> AIS_IQ 0,621 0,621 0,043 14,567 0,000 -0,001 0,535 0,700 UK -> AIS_SQ_SR 0,615 0,614 0,047 12,965 0,000 -0,001 0,518 0,699 UK -> AIS_SQ_TR 0,520 0,519 0,053 9,804 0,000 -0,001 0,413 0,618 UK -> AIS_UB 0,532 0,532 0,049 10,762 0,000 0,000 0,425 0,621 UK -> AIS_USED 0,515 0,517 0,050 10,306 0,000 0,002 0,406 0,608 UK -> ES 0,568 0,570 0,052 11,028 0,000 0,002 0,451 0,659 UK -> PEU 0,755 0,755 0,035 21,540 0,000 0,000 0,681 0,817 UK -> PU 0,444 0,445 0,052 8,469 0,000 0,001 0,335 0,539 UK -> TMS 0,538 0,538 0,044 12,252 0,000 0,000 0,445 0,618 UK -> UEX 0,607 0,609 0,052 11,762 0,000 0,001 0,496 0,701 UK -> UIVO 0,479 0,479 0,048 10,069 0,000 -0,001 0,387 0,570 Bias 2.5% 97.5% 215 Phụ lục Kiểm định lệch phương pháp với kỹ thuật Common Latent Factor C F ông AIS_SQ5 < - AIS_SQ_TR 0,673 0,785 AIS_SQ6 < - AIS_SQ_TR 0,59 0,779 AIS_SQ7 < - AIS_SQ_TR 0,546 0,615 AIS_SQ8 < - AIS_SQ_TR 0,651 0,778 AIS_SQ9 < - AIS_SQ_TR 0,529 0,629 AIS_SQ1 < - AIS_SQ_SR 0,79 0,75 AIS_SQ2 < - AIS_SQ_SR 0,734 0,703 AIS_SQ3 < - AIS_SQ_SR 0,759 0,786 AIS_SQ4 < - AIS_SQ_SR 0,409 0,426 PU1 < - PU 0,809 0,863 PU2 < - PU 0,802 0,901 PU3 < - PU 0,794 0,904 PU4 < - PU 0,744 0,874 AIS_UINVO1 < - AIS_UINVO 0,816 0,83 AIS_UINVO2 < - AIS_UINVO 0,937 0,938 AIS_UINVO3 < - AIS_UINVO 0,887 0,891 AIS_UINVO4 < - AIS_UINVO 0,867 0,883 TMS1 < - TMS 0,825 0,826 TMS2 < - TMS 0,885 0,922 TMS3 < - TMS 0,885 0,918 TMS4 < - TMS 0,742 0,791 AIS_ES1 < - AIS_ES 0,756 0,75 AIS_ES2 < - AIS_ES 0,757 0,758 ên lệ 0,112 0,189 0,069 0,127 0,1 -0,04 -0,031 0,027 0,017 0,054 0,099 0,11 0,13 0,014 0,001 0,004 0,016 0,001 0,037 0,033 0,049 -0,006 0,001 216 AIS_ES3 < - AIS_ES 0,893 0,903 AIS_ES4 < - AIS_ES 0,884 0,902 AIS_UK1 < - AIS_UK 0,923 0,919 AIS_UK2 < - AIS_UK 0,889 0,89 AIS_UK3 < - AIS_UK 0,847 0,849 AIS_USED1 < - AIS_USED 0,664 0,586 AIS_USED2 < - AIS_USED 0,798 0,842 AIS_USED3 < - AIS_USED 0,835 0,872 AIS_USED4 < - AIS_USED 0,725 0,799 AIS_USED5_REV < - AIS_USED 0,57 0,671 AIS_UB1 < - AIS_UB 0,763 0,765 AIS_UB2 < - AIS_UB 0,784 0,792 AIS_UB3 < - AIS_UB 0,857 0,901 AIS_UB4 < - AIS_UB 0,805 0,88 AIS_IQ1 < - AIS_IQ 0,622 0,715 AIS_IQ2 < - AIS_IQ 0,606 0,73 AIS_IQ3 < - AIS_IQ 0,644 0,789 AIS_IQ4 < - AIS_IQ 0,797 0,728 AIS_IQ5 < - AIS_IQ 0,684 0,706 AIS_IQ6 < - AIS_IQ 0,69 0,771 AIS_UEX1 < - AIS_UEX 0,82 0,818 AIS_UEX2 < - AIS_UEX 0,899 0,904 PEU1 < - PEU 0,837 0,82 PEU2 < - PEU 0,845 0,848 PEU3 < - PEU 0,875 0,88 PEU4 < - PEU 0,882 0,884 0,01 0,018 -0,004 0,001 0,002 -0,078 0,044 0,037 0,074 0,101 0,002 0,008 0,044 0,075 0,093 0,124 0,145 -0,069 0,022 0,081 -0,002 0,005 -0,017 0,003 0,005 0,002 217 218 219 Phụ lục Kiểm định lệch phương pháp với kỹ thuật biến đánh dấu Construct AIS_SQ_SR AIS_SQ_TR AIS_IQ AIS_UB AIS_USED TMS PU PEU AIS_UK AIS_UEX AIS_UINVO AIS_ES Gender AIS_SQ_SR 1,000 0,574 0,600 0,474 0,485 0,391 0,466 0,697 0,513 0,314 0,312 0,408 0,083 0,007 0,68% AIS_SQ_TR AIS_IQ AIS_UB AIS_USED 1,000 0,735 0,639 0,629 0,565 0,659 0,505 0,453 0,313 0,318 0,525 0,060 0,004 0,36% 1,000 0,642 0,664 0,568 0,659 0,632 0,557 0,379 0,363 0,541 0,037 0,001 0,14% 1,000 0,702 0,594 0,757 0,569 0,486 0,369 0,285 0,584 0,050 0,003 0,25% 1,000 0,585 0,730 0,531 0,455 0,406 0,211 0,558 0,056 0,003 0,31% TMS PU 1,000 0,593 0,430 0,493 0,377 0,273 0,641 0,066 0,004 0,43% 1,000 0,522 0,411 0,302 0,311 0,553 0,090 0,008 0,81% PEU 1,000 0,694 0,387 0,402 0,538 0,154 0,024 2,38% AIS_UK AIS_UEX AIS_UINVO AIS_ES Gender 1,000 0,537 0,442 0,526 0,169 0,029 2,86% 1,000 0,380 0,365 0,070 0,005 0,49% 1,000 0,328 0,097 0,009 0,94% 1,000 0,061 0,004 0,37% 1,000 1,000 100% 220 Phụ lục Danh sách chuyên viên đóng góp ý kiến cho bảng câu hỏi khảo sát STT HỌ TÊN Huỳnh Hữu Mạnh Lại Thanh Hùng Bùi Quang Hùng Ngũn Hữu Bình Ngũn Hữu Do Huỳnh Anh Thư Ngơ Duy Hinh ĐƠN VỊ CƠNG TÁC Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Trung Nguyên Trường Quốc Tế Á Châu Trường ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Trường ĐH Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Công ty TNHH Kiểm toán Chuẩn Vàng Công ty TNHH Zenithal Việt Nam Công ty Cổ phần tin học Sài Gòn IT CHỨC VỤ Kế toán trưởng Kế toán trưởng Trưởng phòng KTTC GV BM HTTTKT Phó Giám đốc Kế toán trưởng Giám đốc ... thơng tin kế tốn doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Sự thành công của hệ thống thông tin nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin Nghiên cứu về sự thành công của hệ thống. .. gồm sự cần thiết của nghiên cứu về sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán. .. cứu của Luận án là thành phần, mối quan hệ tác động đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp Việt Nam Sự thành công của hệ thống thông tin kế toán doanh