1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS-Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

177 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Logistics là một mắt xích quan trọng trong quá trình phân phối hàng hoá từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng. Hoạt động logistics ngày nay không chỉ gắn liền với hoạt động kho vận, giao nhận vận tải, mà còn lên kế hoạch, sắp xếp dòng chảy nguyên vật liệu từ nhà cung ứng đến nhà sản xuất, sau đó hàng hóa được luân chuyển từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tạo nên sự liên thông trong toàn xã hội theo những phương án tối ưu hóa, giảm chi phí vận chuyển và lưu kho Hiệu quả của quá trình này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia Đối với những nước phát triển như Nhật và Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đối với những nước kém phát triển thì tỷ lệ này có thể hơn 30% Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh các dịch vụ khác được đảm bảo về thời gian và chất lượng. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Lĩnh vực dịch vụ logistics ở Việt Nam đã và đang bước vào một thời kỳ mới, có rất nhiều cơ hội để phát triển Tuy nhiên, bài toán năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics vẫn còn quá nhiều ẩn số Năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics của Việt Nam còn khá thấp so với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới thể hiện ở phần lớn thị trường logistics Việt Nam được nắm giữ bởi các công ty vốn sở hữu nước ngoài không chỉ tiềm lực mạnh về tài chính mà còn có sự vượt trội về mặt công nghệ. Thị trường Việt Nam hầu như chưa có một công ty nội nào có thể đáp ứng được dịch vụ trọn gói cho khách hàng Trong khi đó, theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) năm 2015, các công ty nước ngoài đang tham gia vào thị trường logistics Việt Nam chiếm khoảng 80% thị phần, chiếm lĩnh những hoạt động có giá trị gia tăng cao như vận tải hàng hải, kho bãi,… Chỉ số năng lực hoạt động logistics Việt Nam (LPI) đứng thứ 64 trên thế giới (2016), thứ 5 trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), logistics có tốc độ phát triển trung bình 20%/năm, tuy nhiên, đây chủ yếu là hoạt động từ các doanh nghiệp ngoại tham gia thị trường logistics khi thị trường đã mở cửa. Hoạt động logistics của các doanh nghiệp nội đang gặp nhiều khó khăn do các bất cập từ hệ thống pháp lý; hạ tầng cơ sở thiếu và yếu kém; các nhà cung ứng dịch vụ có quy mô nhỏ, phân đoạn rời rạc, không tập trung; công nghệ, cơ sở vật chất yếu kém. Trong 10 năm vừa qua, Việt Nam đã tích cực và chủ động hội nhập sâu và rộng hơn với khu vực và thế giới. Cụ thể, năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tiếp đó, Việt Nam đã tham gia đàm phán, ký kết hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như FTA Việt Nam – Nhật Bản, FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Việt Nam – EU,… Đặc biệt, sự hình thành của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 và việc Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mang lại nhiều cơ hội và thách thức với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành logistics nói riêng. Hội nhập quốc tế dẫn tới gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu, từ đó khiến logistics trở thành ngành dịch vụ quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế. Hội nhập quốc tế gáp phần đẩy mạng cải thiện bộ máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành logistics phát triển. Tuy nhiên, hội nhập quốc tế cũng đặt ra nhiều thách thức với ngành logistics Việt Nam, đặc biệt là vấn đề năng lực cạnh tranh của ngành. Nâng cao hiệu quả hoạt động logistics sẽ tạo điều kiện để các nhà đầu tư quốc tế và nội địa tìm nguồn hàng với tổng chi phí thấp hơn so với các quốc gia khác Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics cũng phù hợp với định hướng dài hạn về thúc đẩy tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt Nam. Các hoạt động xuất khẩu bắt buộc phải có sự tương tác với nhiều yếu tố của hệ thống logistics quốc gia, từ cung cấp hạ tầng cơ sở cơ bản, cơ sở vật chất, trang thiết bị, cung ứng dịch vụ, môi trường thể chế, luật định, đồng thời cũng phụ thuộc vào những yếu tố này để tồn tại. Cùng với xu hướng phát triển trên, việc nghiên cứu những vấn đề về năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics cũng như hội nhập ngành dịch vụ logistics Việt Nam có vai trò vô cùng quan trọng. Những nghiên cứu này sẽ là cơ sở để có những đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, luận án “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đáp ứng tính lý luận và thực tiễn cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh logistics cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế quốc gia.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÙI DUY LINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Logistics mắt xích quan trọng q trình phân phối hàng hố từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng Hoạt động logistics ngày không gắn liền với hoạt động kho vận, giao nhận vận tải, mà lên kế hoạch, xếp dòng chảy nguyên vật liệu từ nhà cung ứng đến nhà sản xuất, sau hàng hóa luân chuyển từ khâu sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tạo nên liên thơng tồn xã hội theo phương án tối ưu hóa, giảm chi phí vận chuyển lưu kho Hiệu q trình có tầm quan trọng định đến tính cạnh tranh ngành công nghiệp thương mại quốc gia Đối với nước phát triển Nhật Mỹ logistics đóng góp khoảng 10% GDP Đối với nước phát triển tỷ lệ 30% Sự phát triển dịch vụ logistics có ý nghĩa đảm bảo cho việc vận hành sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác đảm bảo thời gian chất lượng Logistics phát triển tốt mang lại khả tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Lĩnh vực dịch vụ logistics Việt Nam bước vào thời kỳ mới, có nhiều hội để phát triển Tuy nhiên, toán lực cạnh tranh doanh nghiệp logistics nhiều ẩn số Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khu vực giới thể phần lớn thị trường logistics Việt Nam nắm giữ công ty vốn sở hữu nước ngồi khơng tiềm lực mạnh tài mà có vượt trội mặt công nghệ Thị trường Việt Nam chưa có cơng ty nội đáp ứng dịch vụ trọn gói cho khách hàng Trong đó, theo thống kê Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA) năm 2015, công ty nước tham gia vào thị trường logistics Việt Nam chiếm khoảng 80% thị phần, chiếm lĩnh hoạt động có giá trị gia tăng cao vận tải hàng hải, kho bãi,… Chỉ số lực hoạt động logistics Việt Nam (LPI) đứng thứ 64 giới (2016), thứ Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), logistics có tốc độ phát triển trung bình 20%/năm, nhiên, chủ yếu hoạt động từ doanh nghiệp ngoại tham gia thị trường logistics thị trường mở cửa Hoạt động logistics doanh nghiệp nội gặp nhiều khó khăn bất cập từ hệ thống pháp lý; hạ tầng sở thiếu yếu kém; nhà cung ứng dịch vụ có quy mơ nhỏ, phân đoạn rời rạc, không tập trung; công nghệ, sở vật chất yếu Trong 10 năm vừa qua, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập sâu rộng với khu vực giới Cụ thể, năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tiếp đó, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) FTA Việt Nam – Nhật Bản, FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Việt Nam – EU,… Đặc biệt, hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 việc Việt Nam tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại nhiều hội thách thức với kinh tế Việt Nam nói chung ngành logistics nói riêng Hội nhập quốc tế dẫn tới gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu, từ khiến logistics trở thành ngành dịch vụ quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Hội nhập quốc tế gáp phần đẩy mạng cải thiện máy nhà nước theo hướng đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành logistics phát triển Tuy nhiên, hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức với ngành logistics Việt Nam, đặc biệt vấn đề lực cạnh tranh ngành Nâng cao hiệu hoạt động logistics tạo điều kiện để nhà đầu tư quốc tế nội địa tìm nguồn hàng với tổng chi phí thấp so với quốc gia khác Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics phù hợp với định hướng dài hạn thúc đẩy tăng trưởng dựa vào xuất Việt Nam Các hoạt động xuất bắt buộc phải có tương tác với nhiều yếu tố hệ thống logistics quốc gia, từ cung cấp hạ tầng sở bản, sở vật chất, trang thiết bị, cung ứng dịch vụ, môi trường thể chế, luật định, đồng thời phụ thuộc vào yếu tố để tồn Cùng với xu hướng phát triển trên, việc nghiên cứu vấn đề lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics hội nhập ngành dịch vụ logistics Việt Nam có vai trò vơ quan trọng Những nghiên cứu sở để có đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chính vậy, luận án “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đáp ứng tính lý luận thực tiễn cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh logistics thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ Các nghiên cứu lực cạnh tranh chủ yếu hướng vào lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp hay sản phẩm chưa trọng đến phạm vi ngành Ở Việt Nam, lực cạnh tranh ngành dịch vụ với nội dung cập nhật, đầy đủ, tồn diện lĩnh vực mẻ, kể hệ thống lý luận thực tiễn Cơng trình nghiên cứu khoa học quy mô liên quan đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thực hiệp định thương mại tự ASEAN – Trung Quốc” PGS TS Nguyễn Hữu Khải thực vào năm 2005 Bài viết đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam tương quan so sánh với nước ASEAN Trung Quốc, thách thức hội ngành dịch vụ Việt Nam hội nhập thực Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc Nghiên cứu tập trung làm rõ phân ngành dịch vụ mà Việt Nam có khả cạnh tranh cao phân ngành dịch vụ khả cạnh tranh so với ASEAN, Trung Quốc kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực canh tranh ngành dịch vụ Việt Nam Năm 2007, tác giả Nguyễn Hữu Khải Vũ Thị Hiền xuất sách chuyên khảo “Các ngành dịch vụ Việt Nam: Năng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế” nhằm mục đích hệ thống lại số vấn đề lý luận liên quan đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ, tìm hiểu cam kết song phương đa phương dịch vụ Việt Nam trình hội nhập Bên cạnh đó, nhóm tác giả đưa số nhận định lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu khác liên quan đến lực cạnh tranh cấp độ quốc gia “Báo cáo lực cạnh tranh Việt Nam năm 2009-2010” Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Học viện Năng lực Cạnh tranh Châu Á (ACI) Singapore phối hợp thực hiện, với tham gia chuyên gia lực cạnh tranh hàng đầu Micheal Porter Bản báo cáo đề cập toàn diện trạng, lực kinh tế Việt Nam nay, phân tích khả cạnh tranh kinh tế vĩ mô vi mơ để từ khuyến nghị sách cần thiết lực cạnh tranh cho Việt Nam Đặc biệt, báo cáo xác định ưu tiên phương pháp cụ thể lực cạnh tranh lĩnh vực coi mũi nhọn chủ lực phát triển Việt Nam đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khẩu,… Luận án tiến sĩ kinh tế “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ hướng xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Vũ Thị Hiền (2012) phân tích, đánh giá lực cạnh tranh số ngành dịch vụ hướng xuất chủ yếu Việt Nam Trong nghiên cứu, tác giả trình bày sở khoa học nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ hướng xuất khẩu, lý thuyết lực cạnh tranh ngành dịch vụ xuất phân tích lực cạnh tranh số ngành dịch vụ hướng xuất chủ yếu Việt Nam Đồng thời, tác giả tình hình xuất dịch vụ Việt Nam năm qua yếu tố ảnh hướng đến lực cạnh tranh số ngành dịch vụ xuất nước ta dịch vụ vận tải biển, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ viễn thơng Từ đó, tác giả nêu điểm mạnh, điểm yếu lực cạnh tranh ngành dịch vụ kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ hướng xuất Việt Nam Một nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề này, tác giả Nguyễn Thị Huyền Trâm (2013) với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập”, tác giả nêu ba vấn đề lớn sở lý thuyết lực cạnh tranh, thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp phương diện số lượng, quy mô, vốn, ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp; tình hình thực tiêu lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Từ phân tích trên, tác giả đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghệp thời kì hội nhập Để giúp doanh nghệp nắm bắt rõ vai trò lực cạnh tranh động lực cạnh tranh ngành du lịch tác giả Đào Duy Huân (2015) viết báo tạp chí Phát triển kinh tế địa phương “Đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch thành phố Cần Thơ” Bài viết sử dụng lý thuyết áp lực cạnh tranh M Porter để đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch thành phố Cần Thơ lấy du lịch Tiền Giang, Bến Tre, An Giang làm đối thủ phân tích, để rút lợi - bất lợi kết luận bất lợi sản phẩm, dịch vụ chưa tốt, sở hạ tầng chưa đại, nguồn nhân lực chưa tốt du lịch Cần Thơ Trên sở kết đó, đề xuất nhóm giải pháp tương ứng với yếu tố để nâng cao lực cạnh tranh Những nghiên cứu nước thực tế nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam phải cạnh tranh thị trường nước thị trường giới, nhiên lực cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam chưa cao Hơn nữa, hầu hết công trình có quan điểm qn hoạt động dịch vụ Việt Nam gặp phải vấn đề khó khăn như: thiếu chiến lược phát triển tổng thể, toàn diện cho khu vực dịch vụ làm sở cho nỗ lực phát triển chung; thiếu sở liệu thơng tin xác hoạt động dịch vụ để nhà hoạch định sách, nhà quản lý từ trung ương đến địa phương đưa sách phát triển thích hợp; lực phân tích hoạch định sách liên quan đến phát triển dịch vụ hạn chế; lực người chế phối hợp quản lý tổ chức triển khai kế hoạch hành động dịch vụ trung ương địa phương yếu 2.1.2 Tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Logistics hình thành Việt Nam gần hai thập niên qua từ đất nước mở cửa ngành vận tải biển bắt đầu phát triển Trong Luật Thương mại, thuật ngữ “dịch vụ logistics” đưa vào từ năm 2005, Nghị định hướng dẫn dịch vụ đời năm 2007, luật khác có liên quan Luật Hàng hải, Luật Giao thông… thiếu nhiều nghị định hướng dẫn Trước thời điểm đó, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực viết xuất Việt Nam Sau thời điểm năm 2005, xuất số lượng đáng kể cơng trình nghiên cứu liên quan đến logistics công bố Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam hạn chế, cơng trình đánh giá tổng thể lực cạnh tranh ngành dịch vụ Một số nghiên cứu tiêu biểu nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logictics doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam thời kỳ hội nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO)” tác giả Lê Thị Minh Thảo thực vào năm 2008 Trong viết tác giả nêu lên lý luận tổng quan lực cạnh tranh dịch vụ logictics lực cạnh tranh doanh nghiệp dịch vụ Theo đó, tác giả phân tích thực trạng lực cạnh tranh dịch vụ logistics DN vận tải giao nhận Việt Nam, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tác giả cho rằng, nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics để trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics tích hợp thay tập trung hoạt động giao nhận truyền thống lâu hướng phát triển khác doanh nghệp giao nhận – vận tải Việt Nam muốn tồn đứng vững thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam” nhóm tác giả Thái Anh Tuấn, Lê Thị Minh Tâm, Thái Thị Tú Phương (2014) vấn đề chung ngành logistics Việt Nam sau năm gia nhập WTO Đầu tiên, tác giả nêu lên đóng góp quan trọng ngành logistics vào phát triển kinh tế Việt Nam, tình hình phát triển ngành dịch vụ Việt Nam phương diện số lượng doanh nghiệp, khả cạnh tranh doanh nghiệp Tiếp đến, tác giả hạn chế tồn khung thể chế pháp lý, hạ tầng sở hoạt động thân doanh nghiệp logistics thiếu kết nối doanh nghiệp xuất với doanh nhiệp logistics Cuối cùng, nhóm tác giả đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành dịch vụ logistics Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ TS, Đoàn Thị Phin TS, Nguyễn Văn Chương: “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống Logistics Việt Nam” (2005) phân tích trạng phát triển kết cấu hạ tầng dịch vụ logistic nước ta, từ khó khăn, bất cập kết cấu hạ tầng, khung pháp lý cung cấp dịch vụ logistics Xây dựng mô hình phát triển quản lý nhà nước logistics, áp dụng mơ hình logistics cho số mặt hàng xuất nhập có khối lượng lớn cảu nước ta, đồng thời đề xuất số chế sách biện pháp để phát triển có hiệu logistics Việt Nam Cơng trình cấp Bộ “Phát triển dịch vụ hậu cần (logistics ) tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN” năm 2009 (chủ nhiệm đề tài: TS, Phạm Thanh Bình) - Viện kinh tế trị giới nghiên cứu thực trạng phát triển số dịch vụ hậu cần chủ yếu phục vụ thương mại nội địa xuất nhập khu vực ASEAN bao gồm tình hình tăng trưởng chung dịch vụ logistics, đặc biệt logistics bên thứ (3PL), dịch vụ khác hỗ trợ cho phát triển dịch vụ logistics dịch vụ vận tải, dịch vụ công nghệ thông tin viễn thông, dịch vụ kho bãi để bảo quản dự trữ hàng hóa Bên cạnh cơng trình tập trung nghiên cứu nhân tố khách quan chủ quan thúc đẩy cần thiết phải hội nhập nhanh lĩnh vực dịch vụ logistics, lộ trình giải pháp phát triển dịch vụ logistics ASEAN Đồng thời đề xuất gợi ý có tính tham khảo lộ trình số giải pháp nhằm phát triển lĩnh vực logistics rút học kinh nghiệm tham khảo quí báu cho phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Bên cạnh đó, tạp chí diễn đàn online, xuất số viết, tham luận, đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics, nhìn chung dừng lại nhận xét mang tính chất khái qt, định tính, khn khổ thời gian hạn hẹp, chưa phải nghiên cứu mang tính chất chuyên sâu “Doanh nghiệp logistics Việt Nam toán lực cạnh tranh” (2009); “Nâng cao lực cạnh tranh từ liên kết DN xuất nhập logistic” (2010) Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải, Thời báo Kinh tế Việt Nam thực hiện; “Gắn kết xuất nhập logistics: Giảm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh” nhóm tác giả Hướng Dương, Mỹ Dun, Hồng Bình; báo cáo tóm tắt lại nhận định nghiên cứu Blancas tác giả khác (2013) hiệu quả, khó khăn, hội lĩnh vực kho vận Việt Nam “Nâng cao độ tin cậy để thúc đẩy tăng trưởng: Nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực kho vận có lợi cho Việt Nam?”; Diễn đàn “logistics2014” Hiệp hội chuỗi cung ứng Việt Nam tổ chức thành phố Hồ Chí Minh với tham gia 400 doanh nghiệp logistics hàng đầu nhằm tạo góc nhìn đa chiều việc đánh giá hội thách thức ngành logistics Việt Nam Qua nghiên cứu thấy, thách thức việc nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam quy định, điều luật liên quan phức tạp khó áp dụng Bên cạnh đó, vấn đề kho bãi có tác động khơng nhỏ đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ này, đặc biệt kho ngoại quan Các công ty nước quan tâm đến việc đầu tư kho ngoại quan tính cần thiết thiết thực q trình xuất nhập Nếu kho ngoại quan Việt Nam đầu tư mức khơng giảm chi phí mà tận dụng thời tập kết kho ngoại quan nước ngồi Singapore Chi phí xuất nhắc đến nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải chịu sức ép phí từ hãng tàu cao Điển phí: phụ phí xăng dầu, phụ phí đảm bảo container, phí truyền liệu, phí lưu bãi Họ áp đặt loại phí mà khơng có biện pháp ngăn chặn có xu hướng tăng thời gian tới Ngồi bất cập việc vận chuyển cảng trung chuyển phổ biến Trong nhiều trường hợp, chủ hàng khơng biết lịch trình dự kiến chuyến hàng, dẫn đến rủi ro giao hàng sai lưu kho không hợp lý hay nhầm lẫn Chưa kể đến phương thức giao nhận truyền thống tiếp tục phổ biến suốt trình vận chuyển, nhiều loại hàng hóa giao nhận cơng nhân bốc vác Ngồi cơng trình đánh giá tổng thể lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics, số nghiên cứu khác tiếp cận góc độ vi mơ lực cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ logisctics yếu tố cấu thành nên hệ thống logistics Cơng trình nghiên cứu khoa học quy mô phải kể đến đề tài NCKH cấp nhà nước “Nghiên cứu giải pháp tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” PGS TS Đinh Ngọc Viện làm chủ nhiệm đề tài năm 2001, tập trung nghiên cứu tiêu thức thể sức cạnh tranh kinh doanh hàng hải yếu tố tác động lên tiêu thức lợi so sánh, suất, trị pháp luật, hoạt động chiến lược môi trường kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm tăng lực cạnh tranh ngành hàng hải Nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải biển Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010) kế thừa tiếp nối nghiên cứu lực cạnh tranh ngành hàng hải Việt Nam; tác giả phân tích lực cạnh tranh ngành hàng hải VN khía cạnh lực cạnh tranh đội tàu, hệ thống cảng biển Việt Nam; đồng thời hạn chế tồn ngành vận tải biển Việt Nam; phân tích nguyên nhân tồn yếu Những nghiên cứu làm bật mặt hạn chế khiến lực cạnh tranh ngành vận tải giảm như: cấu đội tàu không phù hợp với xu vận tải biển giới; tuổi trung bình đội tàu cao; đầu tư đội tàu manh mún, nhỏ lẻ; tình trạng kỹ thuật, trang thiết bị đội tàu hạn chế Hội nhập quốc tế hội đồng thời thách thức hãng tàu biển Việt Nam hãng tàu biển nước hoạt động bình đẳng Việt Nam (trừ vận tải biển nội địa) lực cạnh tranh đội tàu biển Việt Nam phát triển tương đối chậm, hãng tàu nước với tốc độ phát triển ngày mạnh, đội tàu đại, nguồn tài hùng hậu, khả cung cấp dịch vụ vận tải biển ngày vượt xa doanh nghiệp việt Nam Mặt khác, doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam thiếu liên kết với liên kết với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thương mại bảo hiểm Các doanh nhiệp nước có tượng cạnh tranh không lành mạnh giá cước vận tải để thu hút nguồn hàng, điều không mang lại hiệu kinh doanh mà làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh lực cạnh tranh chung ngành vận tải biển Có số liệu nghiên cứu thực trạng hệ thống công nghệ thông tin liên lạc tác động đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt OMS Online Management System Hệ thống quản lý đơn hàng Political, Economic, Social factors Yếu tố Chính trị, Kinh tế, Xã hội and Technological factors Công nghệ PSA Product Storage Areas Hệ thống kho hàng RFID Radio Frequency Identification PEST Nhận dạng tần số sóng vơ tuyến Strengths – Weaknesses – Mơ hình phân tích điểm mạnh – Opportunities – Threats điểm yếu – hội – thách thức TFP Total Factor Productivity Năng suất yếu tố tổng hợp TMS Transport Management System Hệ thống quản lý vận tải TPP Trans-Pacific Partnership Agreement TT Truck Terminals Điểm tập kết United Nations Conference on Trade Hội nghị Liên Hiệp Quốc and Development Thương mại Phát triển SWOT UNCTAD VIFFA Vietnam Freight Forwarders Association Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Hiệp hội giao nhận Việt Nam Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ VLA Vietnam Logistics Associations WB World Bank Ngân hàng giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế gới WMS Warehouse Management System Hệ thống quản lý kho hàng WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới logistics Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Ma trận yếu tố bên 53 Bảng Ví dụ ma trận yếu tố nội 57 Bảng Thiết kế bảng hỏi nghiên cứu .71 Bảng LPI số đánh giá thành phần logistics Việt Nam, giai đoạn 2010-2016 76 Bảng Top quốc gia dẫn đầu hoạt động logistics nhóm thu nhập trung bình thấp 76 Bảng 3 Trọng tải tàu cho phép lực xếp dỡ năm cảng lớn Việt Nam năm 2016 .84 Bảng Số lượng cảng sông phân theo mớn nước trọng tải năm 2015 88 Bảng Hạ tầng đường Việt Nam năm 2017 89 Bảng Thực trạng mạng lưới đường sắt Việt Nam 2015 91 Bảng Tốc độ kết nối Internet trung bình Việt Nam so với quốc gia giới năm 2015 94 Bảng Thủ tục hải quan, thông quan Việt Nam qua năm 2010-2016 100 Bảng So sánh thủ tục hải quan, thông quan Việt Nam với Singapore Thái Lan năm 2016 101 Bảng 10 Tính hiệu quy trình hải quan, thơng quan Việt Nam so với Singapore Thái Lan năm 2016 102 Bảng 11 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo “Chất lượng hạ tầng sở bản”109 Bảng 12 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo “Chất lượng khung pháp lý” 110 Bảng 13 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo “Nhu cầu dịch vụ logistics năm gần đây” .111 Bảng 14 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo “Chất lượng nguồn nhân lực” 111 Bảng 15 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo “Chất lượng dịch vụ logistics năm gần đây” 112 Bảng 16 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo “Chất lượng dịch vụ logistics năm gần đây” sau điều chỉnh .112 viii Bảng 17 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo “Tiềm phát triển dịch vụ” .113 Bảng 18 Tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo 114 Bảng 19 Chỉ số KMO kết kiểm định Bartlett .114 Bảng 20 Ma trận nhân tố ảnh hưởng đến tiềm phát triển dịch vụ logistics tương lai doanh nghiệp logistics Việt Nam sau xoay .115 Bảng 21 Hệ số Cronbach Alpha thành phần trích .117 Bảng 22 Kết giá trị thống kê nhân tố tác động tới lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 118 Bảng 23 Kết phân tích hồi quy ảnh hưởng nhân tố tới lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế .119 10 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 65 Hình 2 Quy trình thực nghiên cứu 68 Hình Biểu đồ quy mơ doanh thu ngành dịch vụ logistics Việt Nam giai đoạn 20102016 .74 Hình Biểu đồ so sánh số LPI 2016 Việt Nam với số quốc gia khu vực 77 Hình 3 Biểu đồ cấu thành phần kinh tế kinh doanh dịch vụ logistics 78 Hình 3.4 Phân bố vị trí cảng biển Việt Nam 81 Hình Biểu đồ sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng Việt Nam giai đoạn 2010-2015 82 Hình Biểu đồ tỷ trọng cấu cầu cảng hệ thống cảng Việt Nam theo cỡ tàu 83 Hình Phân loại đội tàu Việt Nam năm 2017 84 Hình Biểu đồ số kết nối tàu biển quốc gia năm 2015 86 Hình Biểu đồ lượng hàng hóa tỷ trọng lượng hàng hóa chuyên chở đường thủy nội địa giai đoạn 2010-2016 .87 Hình 10 Thị phần vận tải hàng hóa hàng không quốc tế 2014 theo sản lượng 93 Hình 11 Chi phí logistics so với GDP số quốc gia năm 2010 105 Hình 12 Mơ hình nghiên cứu sau điều chình .117 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP LOGISTICS TẠI VIỆT NAM Kính gửi: Q Ơng/bà lãnh đạo doanh nghiệp! Xin chân thành cảm ơn Quý ông/bà tham gia khảo sát vấn đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để giúp tác giả hồn thành cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu thực với mong muốn tìm hiểu mức độ tác động nhân tố tới lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ Vì vậy, tác giả mong Q ơng/bà lãnh đạo doanh nghiệp giúp đỡ hồn thành bảng hỏi hi vọng nhận đóng góp chân thành từ Q ơng/bà Tất thơng tin cá nhân Quý ông/bà cung cấp giữ bí mật sử dụng nghiên cứu PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Tên cơng ty: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: Website: Loại hình doanh nghiệp: Vốn điều lệ công ty: Số nhân viên công ty đến năm 2015 là: 500 Những dịch vụ mà Quý Cơng ty cung cấp Vận tải Xử lí đơn hàng Giao nhận hàng hóa Thanh tóan hóa đơn Logistics ngược Kho bãi Quản lý dự trữ Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu (Product customization) Hệ thống thông tin Dịch vụ cung cấp chủ yếu là: Khác (nêu rõ) PHẦN 2: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS Xin Quý Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (Mỗi quan điểm có mức đánh giá tương đương với thang điểm từ đến với mức 1: Rất (thấp) mức 5: Rất tốt (cao) Q Ơng/bà vui lòng tích dấu (√) vào thích hợp) Đánh giá chất lượng sở hạ tầng 5 5 Sự diện sở hạ tầng giao thông chất lượng Thiết bị viễn thơng (Internet, điện thoại,…) Sự sẵn có cơng nghệ đại (Trao đổi liệu điện tử EDI, mã số, mã vạch, RFDI, ERP,… ) Đánh giá chất lượng khung pháp lý Khung pháp lý (Luật doanh nghiệp nguồn luật điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp logistics) Chính sách thuế Chính sách hỗ trợ phát triển dịch cụ logistics Chất lượng cung cấp thủ tục hành An ninh hiệu hệ thống pháp luật Tính minh bạch hệ thống pháp luật Nhu cầu dịch vụ logistics năm gần Việt Nam Nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics nước Chi phí logistics tổng chi phí kinh doanh cơng ty Lượng th ngồi dịch vụ logistics từ nhà cung cấp Lượng xuất dịch vụ logistics Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Quy mơ nguồn nhân lực Sự sẵn có nguồn nhân lực chất lượng cao Sự sẵn có hệ thống giáo dục khóa đào tạo Chất lượng dịch vụ logistics năm gân Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ logistics Tính nhanh chóng kịp thời dịch vụ logistics Mức độ đáp ứng độ tin cậy thời gian dịch vụ Tính linh hoạt dịch vụ logistics Mức độ phù hợp giá dịch vụ logistics Sự an tồn hàng hóa trình thực dịch vụ Tiềm phát triển tương lai dịch vụ logistics Việt Nam năm tới Tính minh bạch chuỗi cung ứng Hệ thống công nghệ thông tin phát triển Cấu trúc hệ thống phân phối hồn thiện Chi phí logistics cắt giảm Tận dụng giải pháp di động Đa dạng hóa dịch vụ logistics cung cấp Xin cho biết ý kiến Quý Ông/bà giải pháp cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam (lưu ý đánh số thứ tự từ đến theo mức độ quan trọng giải pháp)  Phát triển ứng dụng logistics tổng thể quản lí chuỗi cung ứng  Cải thiện sở hạ tầng  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Tăng cường sử dụng dịch vụ thuê  Khác (xin nêu rõ): Xin cảm ơn hợp tác Quý Ông/bà! PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ CƠ CẤU DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT Tổng số phiếu khảo sát thu về: 423 Khu vực địa lý Hà Nội Đà Nẵng Hồ Chí Minh 139 77 207 Loại hình doanh nghiệp Công ty cổ phần Công ty TNHH Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân 89 239 37 58 500 62 213 120 28 Quy mô lao động Dịch vụ cung cấp Vận tải Xử lí đơn hàng Giao nhận hàng hóa 238 Thanh tóan hóa đơn 271 Logistics ngược 87 Kho bãi 232 Quản lý dự trữ 219 Hoàn thành sản phẩm theo 146 yêu cầu Hệ thống thông tin 182 Dịch vụ cung cấp chủ yếu Dịch vụ bốc xếp hàng hoá 87 Dịch vụ kho bãi lưu giữ 142 Dịch vụ đại lý vận tải 114 Dịch vụ bổ trợ khác 80 PHỤ LỤC 03: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TỪ PHẦN MỀM SPSS Kết kiểm định hệ số tin cậy thang đo Scale Scale Corrected Mean if Variance if Item-Total Item Item Correlation Deleted Deleted Sự diện sở hạ tầng 7.65 giao thơng có chất lượng Thiết bị viễn thơng (Internet, 7.37 điện thoại,…) Sự sẵn có cơng nghệ đại (Trao đổi liệu điện tử 7.62 EDI, mã số, mã vạch, RFDI, ERP,…) Cronbach's Alpha if Item Deleted 2.162 598 702 2.491 538 765 1.838 698 584 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 772 Scale Mean if Item Deleted Khung pháp lý (Luật doanh nghiệp nguồn luật điều 17.03 chỉnh hoạt động doanh nghiệp logistics) Chính sách thuế 17.27 Chính sách hỗ trợ phát triển 17.20 dịch vụ Logistics Chất lượng cung cấp 17.32 thủ tục hành An ninh hiệu hệ 17.14 thống pháp luật Tính minh bạch 17.14 hệ thống pháp luật Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 876 Scale Variance Corrected Cronbach's if Item Deleted Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted 13.466 708 850 13.312 693 852 13.696 644 860 12.896 703 850 13.942 608 866 12.881 724 847 Scale Scale Corrected Mean if Variance if Item-Total Item Item Correlation Deleted Deleted Nhu cầu sử dụng dịch vụ 10.56 logistics nước Chi phí logistics tổng chi phí 11.03 kinh doanh cơng ty Lượng thuê dịch vụ logistics từ nhà cung cấp10.84 nước Lượng xuất dịch vụ 11.15 logistics Cronbach's Alpha if Item Deleted 4.571 515 650 4.856 452 685 4.494 515 649 3.859 548 632 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 717 Corrected Scale Mean if Scale Variance Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 6.51 3.261 476 730 Sự sẵn có nguồn nhân lực chất 6.89 lượng cao 2.402 637 536 Sự sẵn có hệ thống giáo dục khóa đào tạo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 2.810 559 637 Quy mô nguồn nhân lực 731 6.73 Scale Scale Corrected Mean if Variance if Item-Total Item Correlation Item Deleted Deleted Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ 19.03 logistics Tính nhanh chóng kịp thời 19.00 dịch vụ logistics Mức độ đáp ứng độ tin cậy 19.09 thời gian dịch vụ Tính linh hoạt dịch vụ 19.09 logistics Mức độ phù hợp giá dịch 18.91 vụ logistics Sự an tồn hàng hóa 19.03 q trình thực dịch vụ Cronbach's Alpha if Item Deleted 22.185 260 413 21.943 401 388 21.258 443 367 21.431 399 377 8.362 230 730 21.199 377 376 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 454 Scale Mean Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ 15.11 logistics Tính nhanh chóng kịp thời 15.08 dịch vụ logistics Mức độ đáp ứng độ tin cậy 15.17 thời gian dịch vụ Tính linh hoạt dịch vụ 15.16 logistics Sự an tồn hàng hóa 15.10 trình thực dịch vụ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 730 Scale Corrected if Variance if Item-Total Cronbach's Alpha if Item 5.736 426 710 5.994 521 675 5.533 579 649 5.726 492 683 5.580 455 699 Rotated Component Matrixa Component An ninh hiệu hệ thống pháp luật 807 Chất lượng cung cấp thủ tục hành 752 Tính minh bạch hệ thống pháp luật 747 Khung pháp lý (Luật doanh nghiệp nguồn luật điều chỉnh hoạt động doanh 680 nghiệp logistics) Chính sách thuế 638 Chính sách hỗ trợ phát triển dịch cụ logistics 514 Lượng thuê dịch vụ logistics từ nhà cung cấp nước 730 Nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics nước 707 Lượng xuất dịch vụ logistics 690 Chi phí logistics tổng chi phí kinh doanh công ty 575 Quy mô nguồn nhân lực 564 Sự sẵn có hệ thống giáo dục khóa đào tạo 789 Sự sẵn có nguồn nhân lực chất lượng cao 648 Sự an toàn hàng hóa q trình thực dịch vụ 490 Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ logistics 434 Tận dụng giải pháp di động 694 Hệ thống cơng nghệ thơng tin phát triển 688 Đa dạng hóa dịch vụ logistics cung cấp 644 Cấu trúc hệ thống phân phối hồn thiện 469 Tính minh bạch chuỗi cung ứng 452 Thiết bị viễn thông (Internet, điện thoại,…) 789 Sự sẵn có cơng nghệ đại (Trao đổi liệu điện tử EDI, mã số, mã vạch, RFDI, ERP,… ) 660 Sự diện sở hạ tầng giao thông chất lượng 504 Mức độ đáp ứng độ tin cậy thời gian dịch vụ 698 Tính linh hoạt dịch vụ logistics 686 Tính nhanh chóng kịp thời dịch vụ logistics 586 Chi phí logistics cắt giảm 802 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Kaiser-Meyer-Olkin Adequacy Bartlett's Test Sphericity of Measure of Sampling 890 Approx Chi-Square 2496.258 Df 351 Sig .000 Model Summaryb Model R R Square 882 939a Adjusted Square 877 R Std Error of Durbinthe Estimate Watson 172 1.492 a Predictors: (Constant), PHAPLI, NHUCAU, NHANLUC TIEMNANG, CSHT, CHATLUONG, GIAMCHIPHI b Dependent Variable: NANGLUCCANHTRANH ANOVAa Model Sum of df Mean Square F Sig Squares Regression 44.906 6.415 215.887 000b Residual Total 6.032 203 030 50.938 210 a Dependent Variable: NANGLUCCANHTRANH b Predictors: (Constant), PHAPLI, NHUCAU, NHANLUC TIEMNANG, CSHT, CHATLUONG, GIAMCHIPHI Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Coefficients Sig Collinearity Statistics B Std Error Beta (Constant) 282 099 PHAPLI 199 025 292 7.971 000 436 2.295 NHUCAU 138 023 183 6.079 000 645 1.551 NHANLUC 175 025 259 7.133 000 443 2.258 TIEMNANG 144 027 165 5.387 000 623 1.605 CSHT 137 023 194 5.856 000 531 1.883 CHATLUONG 059 026 074 2.315 022 575 1.739 GIAMCHIPHI 061 016 103 3.783 000 781 1.280 a Dependent Variable: nlct Tolerance VIF 2.861 005 ... triển logistics Việt Nam nay”, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề lý luận logistics phát triển logistics góc độ vĩ mô – logistics kinh tế Tác giả nhân tố ảnh hưởng đến phát triển logistics Việt Nam. .. cạnh tranh ngành dịch vụ logistics - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập - Kiểm định nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối... ngành dịch vụ mà Việt Nam có khả cạnh tranh cao phân ngành dịch vụ khả cạnh tranh so với ASEAN, Trung Quốc kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao lực canh tranh ngành dịch vụ Việt Nam Năm 2007, tác giả

Ngày đăng: 21/03/2018, 12:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w