1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới

174 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu trên thế giới và trong nước Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính và nền kinh tế của mỗi quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường. Đặc biệt, tại Việt Nam, thị trường chứng khoán chưa đáp ứng được là kênh dẫn vốn trung dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế thì vai trò của NHTM càng nổi bật, quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng cũng bị tác động mạnh bởi các chu kỳ kinh tế bao gồm các giai đoạn khủng hoảng, suy thoái, phục hồi, tăng trưởng công nghiệp (Marx), vốn là một quy luật quan trọng của nền kinh tế thị trường. Trong năm 2007, kinh tế thế giới đã bắt đầu xuất hiện dấu hiệu của một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện, xuất phát từ thị trường bất động sản và cho vay dưới chuẩn tại Mỹ. Khủng hoảng kinh tế là là một giai đoạn của chu kỳ kinh tế (Gordon, 1994) có tác động tiêu cực một cách sâu rộng đến các doanh nghiệp, thị trường tài chính, thị trường ngân hàng… Cuộc khủng hoảng từ Mỹ sau đó lan ra toàn thế giới với đáy của cuộc khủng hoảng là năm 2009 khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới là -0,1% (IMF, 2009) hay - 1,67% (WB, 2009), hàng loạt các quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật, EU có mức tăng trưởng kinh tế âm (IMF, 2009), làm cho sản lượng sản xuất suy giảm, thất nghiệp gia tăng, hoạt động kinh tế lâm vào tình trạng đình đốn, từ đó lan ra các nước khác và toàn cầu (Bùi Tất Thắng, 2009). Nền kinh tế thế giới có dấu hiệu bước sang giai đoạn phục hồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trở lại là 5,4% năm 2010 ( IMF, 2010), 4.30% năm 2010 (WB, 2010). Mức tăng này tương đương với mức tăng năm 2006 là 5,5 % (IMF, 2006), trước giai đoạn khủng hoảng. Điều này chứng tỏ kinh tế thế giới đã bước vào giai đoạn phục hồi, là một trong bốn giai đoạn của chu kỳ kinh tế. Cũng trong năm 2010, các nền kinh tế trên thế giới đều có mức tăng trưởng ấn tượng: Các nền kinh tế phát triển 3,1%, các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi 7,4% (IMF, 2010). Khủng hoảng kinh tế gây ra nhiều hậu quả nghiệm trọng và lan ra khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Vốn là một quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tập trung, năm 1986 Việt Nam quyết định chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới. Kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh, kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng lên một cách nhanh chóng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng cao cho đến khi xảy ra khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2007. Tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 đạt tốc độ bình quân 7,6% (WB, 2007). Từ năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bắt đầu giảm, chỉ đạt 5,7% và chạm đáy vào năm 2009 với tốc độ 5,4% (WB, 2009). Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm từ 11,5 tỷ USD năm 2008 còn 10 tỷ USD năm 2009 (Tổng cục Thống kê, 2009). Cán cân thương mại thâm hụt nghiêm trọng, đặc biệt cao trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới. Năm 2008, cán cân thương mại thâm hụt 18 tỷ USD, năm 2009 là 12,9 tỷ USD và năm 2010 giảm còn 12,6 tỷ USD (Tổng cục Hải quan, 2010). Mức thâm hụt cao như vậy gây rủi ro cho an ninh tài chính quốc gia (IMF, 2010), gây rất nhiều khó khăn trong việc điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Bên cạnh đó, trong giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát biến động thất thường, tăng giảm với biên độ lớn, phản ánh sự khó khăn của nền kinh tế. Tỷ lệ lạm phát năm 2007 là 8,3%, năm 2008 tăng mạnh lên 22,97%, năm 2009 giảm xuống còn 6,88%, năm 2010 tăng lên lại 9,19%, và tăng mạnh lên 18,58% vào năm 2011 (Tổng cục Thống kê, 2011) và giảm dần trong các năm sau đó. Sở dĩ lạm phát tăng cao vào năm 2011 là do hiệu ứng của gói kích thích kinh tế mà Chính phủ Việt Nam đưa ra vào năm 2009 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, việc triển khai gói kích thích không hiệu quả dẫn đến không đạt được các mục tiêu mà Chính phủ đưa ra, đồng thời làm tín dụng tăng trưởng nóng, hình thành bóng bóng giá cả tài sản, các doanh nghiệp hoạt động khó khăn, đã làm cho lạm phát tăng cao vào năm 2010 và đạt mức rất cao vào năm 2011. Bên cạnh đó, trong khi nền kinh tế các nước khác trên thế giới đã bước vào giai đoạn phục hồi thì kinh tế Việt Nam chỉ thực sự vượt qua khủng hoảng kinh tế sau năm 2011, khi tác dụng phụ của gói kích thích năm 2009 đã bớt ảnh hưởng. Trong lĩnh vực ngân hàng, sau cải cách lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng hai cấp ra đời năm 1988 đã tạo ra sự phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng. Nhiều ngân hàng thương mại tư nhân được thành lập và phát triển, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ. Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường một cách có hiệu quả. Sự chuyển đổi nền kinh tế cùng với việc tham gia các tổ chức quốc tế như IMF, WB, WTO… đã trở thành điều cốt lõi của sự thay đổi về kinh tế và hoạt động ngân hàng ở Việt Nam. Tuy nhiên, sau giai đoạn phát triển, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh đến kinh tế Việt nam, đặc biệt là hệ thống ngân hàng. Sự biến động của kinh tế vĩ mô có thể dẫn đến sự khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng (Nkusu, 2011). Sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng, các ngân hàng phải đối mặt với nợ xấu tăng cao, gặp rất nhiều khó khăn về thanh khoản dẫn đến lợi nhuận sụt giảm mạnh, thậm chí thua lỗ, không có khả năng hoạt động liên tục mà hậu quả cho đến tận ngày nay vẫn chưa thể giải quyết xong. Theo Reinhart và Rogoff (2010), nợ xấu tăng cao có thể dẫn đến khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng hoạt động vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đẩy tăng trưởng tín dụng cao và chấp nhận rủi ro cao dẫn đến nợ xấu tăng cao (Caprio & cộng sự, 2003). Kết quả là các ngân hàng có nợ xấu cao, khó khăn về thanh khoản phải sáp nhập vào ngân hàng khác hoặc được mua lại với giá 0 đồng. Đối với Việt Nam, nếu để cho 1 ngân hàng phá sản thì hậu quả để lại sẽ không thể lường trước được, tác động rất lớn đến toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây khủng hoảng niềm tin đối với toàn xã hội. Do vậy, giải pháp sáp nhập, mua lại giá 0 đồng đã giúp ổn định hệ thống ngân hàng, lấy lại niềm tin của xã hội, được đánh giá rất cao. Ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng đã cho thấy những điểm yếu của hệ thống ngân hàng và nền kinh tế như bóng bóng giá tài sản, sử dụng đòn bẩy tài chính quá mức, lệ thuộc quá nhiều vào tín dụng, đòi hỏi sự cải tổ mạnh mẽ về tư duy quản lý lẫn cơ cấu tổ chức (Amba & Almukharreq, 2013). Điều quan trọng không phải là tốc độ tăng trưởng cao mà là sự ổn định, có thể thích nghi tốt với các biến động của kinh tế thế giới. Bản thân các NHTM cũng phải có sự kiểm soát chặt chẽ hơn, an toàn hơn, tập trung cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thay vì bất động sản, chứng khoán, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Ngân hàng nhà nước, với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng, cần định hướng cho các NHTM, giám sát chặt chẽ hoạt động của các NHTM. Sự khỏe mạnh, an toàn của hệ thống ngân hàng cần được đặt lên hàng đầu, thay vì tốc độ tăng trưởng, đòi hỏi sự thay đổi từ bản thân các ngân hàng lẫn cơ quan quản lý nhà nước. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp thông tin, hàm ý chính sách cho lãnh đạo ngân hàng và các nhà hoạch định để xây dựng chiến lược phù hợp cho hệ thống NHTM và đạt được KNSL phù hợp trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế cũng như giai đoạn hậu khủng hoảng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HẢI NAM KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu giới nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan khoảng trống khoa học 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1.6 KẾT CẤU LUẬN ÁN 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ KINH TẾ VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 13 2.1.1 Khái niệm về chu kỳ kinh tế khủng hoảng kinh tế 13 2.1.2 Các lý thuyết về chu kỳ kinh tế khủng hoảng kinh tế 14 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 vi 2.2.1 Các quan điểm về hiệu kinh doanh khả sinh lời ngân hàng thương mại 19 2.2.2 Các lý thuyết về khả sinh lời ngân hàng thương mại 24 2.2.3 Các tiêu phản ánh khả sinh lời ngân hàng thương mại 26 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28 2.3.1 Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô 28 2.3.2 Khủng hoảng kinh tế làm tăng rủi ro tín dụng 29 2.3.3 Khủng hoảng kinh tế làm tăng rủi ro khoản 29 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 31 2.4.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại 31 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm tác động khủng hoảng kinh tế đến khả sinh lời ngân hàng thương mại 45 2.5 THẢO LUẬN NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC 51 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 55 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 55 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 3.2.1 Phương pháp Bayes 56 3.2.2 Tính ưu việt phương pháp Bayes so với phương pháp tần suất 59 3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 61 3.3.1 Quy trình nghiên cứu 61 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 62 3.3.3 Giả thuyết nghiên cứu 64 3.4 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 73 3.4.1 Mô tả liệu nghiên cứu 73 3.4.2 Kiểm định mơ hình 74 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 76 4.1 KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 76 4.1.1 Thống kê mô tả tương quan biến 76 vii 4.1.2 Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 78 4.1.3 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 82 4.1.4 Phân tích thảo luận kết 86 4.2 KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 91 4.2.1 Thống kê mô tả tương quan biến 91 4.2.2 Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 93 4.2.3 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 97 4.2.4 Phân tích thảo luận kết 100 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 105 4.3.1 Lợi nhuận tổng tài sản (ROA) 105 4.3.2 Lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 109 4.3.3 So sánh chiều hướng tác động phương pháp Bayes với phương pháp truyền thống 112 4.3.4 Thảo luận tác động khủng hoảng kinh tế giới đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam 114 4.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 115 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠT ĐƯỢC KHẢ NĂNG SINH LỜI HỢP LÝ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 122 5.1 KẾT LUẬN 122 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ĐẠT ĐƯỢC KHẢ NĂNG SINH LỜI HỢP LÝ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 124 5.2.1 Đối với ngân hàng thương mại 125 5.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước 131 5.3 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN xiii PHỤ LỤC xiv viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ĐẦY ĐỦ KÝ HIỆU AN VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH HQKD Hiệu kinh doanh ESS Số lượng mẫu hiệu Effective Sample Size FEM Mơ hình tác động cố định Fixed Effects Model Phương pháp bình phương bé Feasible Generalized Least tổng quát Squares FGLS GMM GDP Mơ hình hồi quy moment tởng qt Tởng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế KNSL Khả sinh lời MCMC Generalized Method of Moments Gross Domestic Product International Monetary Fund Markov Chain Monte Carlo NHNN Ngân hàng Nhà nước NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHTM Ngân hàng thương mại OLS Ordinary Least Squares REM Bình phương nhỏ thơng thường Mơ hình tác động ngẫu nhiên ROA Lợi nhuận tổng tài sản Return on Assets ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Return on Equity RRTD Rủi ro tín dụng RRTK Rủi ro khoản WB Ngân hàng Thế giới Net Interest Margin Random Effects Model World Bank ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng kết nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến KNSL NHTM 36 Bảng 2.2 Tổng kết nghiên cứu về tác động khủng hoảng kinh tế đến KNSL 47 Bảng 3.1 Các mơ hình dự kiến 63 Bảng 3.2 Tởng hợp biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 64 Bảng 3.3 Đo lường biến sử dụng mơ hình 71 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến nghiên cứu giai đoạn 2007 – 2011 76 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 78 Bảng 4.3 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROA 79 Bảng 4.4 Số lượng mẫu hiệu 81 Bảng 4.5 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROE 83 Bảng 4.6 Số lượng mẫu hiệu 86 Bảng 4.7 Thống kê mô tả biến nghiên cứu giai đoạn 2012 – 2018 91 Bảng 4.8 Ma trận hệ số tương quan 93 Bảng 4.9 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROA 93 Bảng 4.10 Số lượng mẫu hiệu 94 Bảng 4.11 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROE 97 Bảng 4.12 Số lượng mẫu hiệu 97 Bảng 4.13 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROA 105 Bảng 4.14 Số lượng mẫu hiệu 106 Bảng 4.15 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROE 109 Bảng 4.16 Số lượng mẫu hiệu 109 Bảng 4.17 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROA 113 Bảng 4.18 Tóm tắt kết hồi quy biến phụ thuộc ROE 113 Bảng 4.19 So sánh yếu tố tác động đến KNSL NHTM Việt Nam 115 x DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Kiểm định hội tụ ch̃i MCMC biến ROA 81 Hình 4.2 Kiểm định hội tụ ch̃i MCMC biến ROE 85 Hình 4.3 Kiểm định hội tụ chuỗi MCMC biến ROA 96 Hình 4.4 Kiểm định hội tụ chuỗi MCMC biến ROE 99 Hình 4.5 Kiểm định hội tụ chuỗi MCMC biến ROA 109 Hình 4.6 Kiểm định hội tụ chuỗi MCMC biến ROE 112 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Bối cảnh nghiên cứu giới và nước Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng hệ thống tài chính nền kinh tế mỗi quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường Đặc biệt, Việt Nam, thị trường chứng khoán chưa đáp ứng được kênh dẫn vốn trung dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế vai trò NHTM nổi bật, định tới phát triển nền kinh tế nói chung thị trường tài chính nói riêng Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng cũng bị tác động mạnh chu kỳ kinh tế bao gồm giai đoạn khủng hoảng, suy thoái, phục hồi, tăng trưởng công nghiệp (Marx), vốn quy luật quan trọng nền kinh tế thị trường Trong năm 2007, kinh tế giới bắt đầu xuất dấu hiệu khủng hoảng kinh tế toàn diện, xuất phát từ thị trường bất động sản cho vay chuẩn Mỹ Khủng hoảng kinh tế là giai đoạn chu kỳ kinh tế (Gordon, 1994) có tác động tiêu cực cách sâu rộng đến doanh nghiệp, thị trường tài chính, thị trường ngân hàng… Cuộc khủng hoảng từ Mỹ sau đó lan toàn giới với đáy khủng hoảng năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế giới -0,1% (IMF, 2009) hay - 1,67% (WB, 2009), hàng loạt quốc gia có nền kinh tế phát triển Mỹ, Nhật, EU có mức tăng trưởng kinh tế âm (IMF, 2009), làm cho sản lượng sản xuất suy giảm, thất nghiệp gia tăng, hoạt động kinh tế lâm vào tình trạng đình đốn, từ đó lan nước khác toàn cầu (Bùi Tất Thắng, 2009) Nền kinh tế giới có dấu hiệu bước sang giai đoạn phục hồi với tốc độ tăng trưởng kinh tế dương trở lại 5,4% năm 2010 ( IMF, 2010), 4.30% năm 2010 (WB, 2010) Mức tăng tương đương với mức tăng năm 2006 5,5 % (IMF, 2006), trước giai đoạn khủng hoảng Điều chứng tỏ kinh tế giới bước vào giai đoạn phục hồi, bốn giai đoạn chu kỳ kinh tế Cũng năm 2010, nền kinh tế giới đều có mức tăng trưởng ấn tượng: Các nền kinh tế phát triển 3,1%, nền kinh tế phát triển nổi 7,4% (IMF, 2010) Khủng hoảng kinh tế gây nhiều hậu nghiệm trọng lan khắp giới, đó có Việt Nam Vốn quốc gia có nền kinh tế kế hoạch tập trung, năm 1986 Việt Nam định chuyển sang nền kinh tế thị trường, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Kinh tế Việt Nam phát triển mạnh, kim ngạch xuất, nhập tăng lên cách nhanh chóng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngày cao xảy khủng hoảng kinh tế giới năm 2007 Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000 – 2007 đạt tốc độ bình quân 7,6% (WB, 2007) Từ năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam bắt đầu giảm, đạt 5,7% chạm đáy vào năm 2009 với tốc độ 5,4% (WB, 2009) Vốn đầu tư trực tiếp nước giảm từ 11,5 tỷ USD năm 2008 còn 10 tỷ USD năm 2009 (Tổng cục Thống kê, 2009) Cán cân thương mại thâm hụt nghiêm trọng, đặc biệt cao giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới Năm 2008, cán cân thương mại thâm hụt 18 tỷ USD, năm 2009 12,9 tỷ USD năm 2010 giảm còn 12,6 tỷ USD (Tổng cục Hải quan, 2010) Mức thâm hụt cao gây rủi ro cho an ninh tài chính quốc gia (IMF, 2010), gây nhiều khó khăn việc điều hành chính sách tiền tệ chính sách tài khóa Bên cạnh đó, giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát biến động thất thường, tăng giảm với biên độ lớn, phản ánh khó khăn nền kinh tế Tỷ lệ lạm phát năm 2007 8,3%, năm 2008 tăng mạnh lên 22,97%, năm 2009 giảm xuống còn 6,88%, năm 2010 tăng lên lại 9,19%, tăng mạnh lên 18,58% vào năm 2011 (Tổng cục Thống kê, 2011) giảm dần năm sau đó Sở dĩ lạm phát tăng cao vào năm 2011 hiệu ứng gói kích thích kinh tế mà Chính phủ Việt Nam đưa vào năm 2009 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc triển khai gói kích thích không hiệu dẫn đến không đạt được mục tiêu mà Chính phủ đưa ra, đồng thời làm tín dụng tăng trưởng nóng, hình thành bóng bóng giá tài sản, doanh nghiệp hoạt động khó khăn, làm cho lạm phát tăng cao vào năm 2010 đạt mức cao vào năm 2011 Bên cạnh đó, nền kinh tế nước khác giới bước vào giai đoạn phục hồi kinh tế Việt Nam thực vượt qua khủng hoảng kinh tế sau năm 2011, tác dụng phụ gói kích thích năm 2009 bớt ảnh hưởng Trong lĩnh vực ngân hàng, sau cải cách lĩnh vực kinh tế lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng hai cấp đời năm 1988 tạo phát triển vượt bậc về số lượng lẫn chất lượng Nhiều ngân hàng thương mại tư nhân được thành lập phát triển, đáp ứng nhu cầu về vốn cho thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Hệ thống ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng việc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường cách có hiệu Sự chuyển đổi nền kinh tế cùng với việc tham gia tổ chức quốc tế IMF, WB, WTO… trở thành điều cốt lõi thay đổi về kinh tế hoạt động ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, sau giai đoạn phát triển, khủng hoảng kinh tế giới tác động mạnh đến kinh tế Việt nam, đặc biệt hệ thống ngân hàng Sự biến động kinh tế vĩ mô có thể dẫn đến khủng hoảng hệ thống ngân hàng (Nkusu, 2011) Sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng, ngân hàng phải đối mặt với nợ xấu tăng cao, gặp nhiều khó khăn về khoản dẫn đến lợi nhuận sụt giảm mạnh, chí thua lỗ, không có khả hoạt động liên tục mà hậu tận ngày vẫn chưa thể giải xong Theo Reinhart Rogoff (2010), nợ xấu tăng cao có thể dẫn đến khủng hoảng hệ thống ngân hàng Các ngân hàng hoạt động mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, đẩy tăng trưởng tín dụng cao chấp nhận rủi ro cao dẫn đến nợ xấu tăng cao (Caprio & cộng sự, 2003) Kết ngân hàng có nợ xấu cao, khó khăn về khoản phải sáp nhập vào ngân hàng khác hoặc được mua lại với giá đồng Đối với Việt Nam, để cho ngân hàng phá sản hậu để lại khơng thể lường trước được, tác động lớn đến toàn hệ thống ngân hàng, gây khủng hoảng niềm tin toàn xã hội Do vậy, giải pháp sáp nhập, mua lại giá đồng giúp ổn định hệ thống ngân hàng, lấy lại niềm tin xã hội, được đánh giá cao Ảnh hưởng từ khủng hoảng cho thấy điểm yếu hệ thống ngân hàng nền kinh tế bóng bóng giá tài sản, sử dụng đòn bẩy tài chính mức, lệ thuộc nhiều vào tín dụng, đòi hỏi cải tổ mạnh mẽ về tư quản lý lẫn cấu tổ chức (Amba & Almukharreq, 2013) Điều quan trọng tốc độ tăng trưởng cao mà ổn định, có thể thích nghi tốt với biến động kinh tế giới Bản thân NHTM cũng phải có kiểm soát chặt chẽ hơn, an toàn hơn, tập trung cấp tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thay bất động sản, chứng khoán, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhà nước, với vai trò quan quản lý nhà nước hệ thống ngân hàng, cần định hướng cho NHTM, giám sát chặt chẽ hoạt động NHTM Sự khỏe mạnh, an toàn hệ thống ngân hàng cần được đặt lên hàng đầu, thay tốc độ tăng trưởng, đòi hỏi thay đổi từ thân ngân hàng lẫn quan quản lý nhà nước Vì vậy, nghiên cứu được thực nhằm cung cấp thông tin, hàm ý chính sách cho lãnh đạo ngân hàng nhà hoạch định để xây dựng chiến lược phù hợp cho hệ thống NHTM đạt được KNSL phù hợp bối cảnh khủng hoảng kinh tế cũng giai đoạn hậu khủng hoảng 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu liên quan và khoảng trống khoa học Các nghiên cứu giới về tác động khủng hoảng kinh tế đến KNSL xix 𝜋(𝑥 𝑝𝑟𝑜𝑝𝑜𝑠𝑎𝑙 ) 𝜋(𝑥 (𝑛−1) ) Ràng buộc nhằm mục tiêu mẫu có xu hướng nằm khu vực phân phối cao mật độ kết hợp toàn (full joint density): 𝜋(𝑥 (𝑛−1) |𝑥 𝑝𝑟𝑜𝑝𝑜𝑠𝑎𝑙 ) 𝜋(𝑥 𝑝𝑟𝑜𝑝𝑜𝑠𝑎𝑙 |𝑥 (𝑛−1) ) Giới hạn làm mẫu khám phá không gian tránh bị kẹt vào khu vực, mẫu có thể đảo ngược tính tốn trước đó khơng gian vectơ Hàm chấp nhận Metropolis-Hastings phải có dạng cụ thể để đảm bảo rằng thuật toán Metropolis-Hastings thỏa mãn điều kiện cân bằng (Gilks & cộng sự, 1996) Hàm chấp nhận trường hợp đề xuất đối xứng là: Ѳ(𝑥 (𝑛) |𝑥 (𝑛−1) ) = {1, 𝑞(𝑥 𝑞(𝑥 (𝑛−1) (𝑛) |𝑥 |𝑥 (𝑛) (𝑛−1) )𝜋(𝑥 (𝑛) ) )𝜋(𝑥 (𝑛−1) ) } Trong đó Ѳ xác suất chấp nhận 𝜋 (.) mật độ kết hợp toàn Giá trị nhỏ được tính để đảm bảo xác suất chấp nhận không lớn Khi phân phối đề xuất đối xứng 𝑞(𝑥 (𝑛−1) |𝑥 (𝑛) ) = 𝑞(𝑥 (𝑛) |𝑥 (𝑛−1) ), hàm chấp nhận có thể được viết lại: Ѳ(𝑥 (𝑛) |𝑥 (𝑛−1) ) = {1, 𝜋(𝑥 (𝑛) ) 𝜋(𝑥 (𝑛−1) ) } Giai đoạn 3: Đây bước cuối cùng, dựa xác suất chấp nhận Ѳ, định chấp nhận hay bác bỏ đề xuất Nếu giá trị đề xuất nhỏ Ѳ, chấp nhận giá trị này, ngược lại bác bỏ Phương pháp lấy mẫu Gibbs (Gibbs sampling) Phương pháp lấy mẫu Gibbs về trường hợp đặc biệt thuật toán MetropolisHastings, thuật toán cho phép tạo mẫu số liệu từ hàm phân phối xác suất đồng thời mà không đòi hỏi phải biết đầy đủ thông tin về phân phối Giả sử, với k mẫu vectơ X = (x1, x2, …, xn) từ xác suất hợp (joint probability) p (x1, x2…, xn) Đặt mẫu thứ i 𝑋 (𝑖) = (𝑖) (𝑖) (𝑥1 , … , 𝑥𝑛 ) Thuật toán thực sau: xx Bước 1: Bắt đầu với vài giá trị 𝑋 (𝑖) ban đầu (𝑖+1) Bước 2: Gọi mẫu 𝑋 (𝑖+1) Do 𝑋 (𝑖+1) = (𝑥1 (𝑖+1) , 𝑥2 (𝑖+1) … , 𝑥𝑛 ) vectơ, thuật tốn (𝑖+1) lấy mẫu mỡi thành phần vectơ Điều kiện thành phần 𝑋 (𝑖+1) tới 𝑥𝑗−1 sau (𝑖) (𝑖) đó, điều kiện thành phần 𝑋 (𝑖) được bắt đầu từ 𝑥𝑗−1 tới 𝑥𝑛 Để đạt được điều này, (𝑖) nghiên cứu lấy mẫu thành phần theo thứ tự, bắt đầu tự thành phần đầu tiên Để lấy mẫu 𝑥𝑗−1 cần cập (𝑖) nhật (𝑖+1) 𝑝(𝑥𝑗−1 |𝑥1 theo (𝑖+1) phân (𝑖) phối được xác định xác suất điều kiện (𝑖) , … , 𝑥𝑗−1 , 𝑥𝑗+1 , … , 𝑥𝑛 Lưu ý rằng, thuật toán sử dụng thành phần thứ (𝑗 + 1) có mẫu thứ i, mẫu thứ (𝑖 + 1) Bước 3: Lặp lại bước k lần Điều quan trọng phải thực phương pháp lấy mẫu là: - Tất mẫu xấp xỉ phân phối xác suất hợp cho tất biến - Phân phối biên tập biến (subset) có thể được xấp xỉ bằng việc xem xét đơn giản cho tập biến đó, lờ phần lại - Giá trị kỳ vọng biến có thể được xấp xỉ bằng lấy trung bình tất mẫu Khi thực lấy mẫu: - Giá trị ban đầu biến có thể được xác định ngẫu nhiên hoặc được thực bằng thuật tốn khác tối đa hóa giá trị kỳ vọng (expectation-maximization) - Không cần thiết phải xác định giá trị ban đầu cho mẫu biến đầu tiên - Do giá trị xuất phát không ảnh hưởng đến hội tụ đó thực hành người ta thường bỏ vài giá trị đầu nó còn được gọi trình burn-in period Lý điều (1) phân phối dừng (Stationary distribution) chuỗi Markov được thõa mãn phân phối hợp với tất biến, nó có thể tốn thời gian để đạt được phân phối dừng (2) mẫu liên tiếp không phụ thuộc lẫn nhau, từ chuỗi Markov với tương quan định Thỉnh thoảng, thuật toán được sử dụng để xác định mức độ tự tương quan (Autocorrelation) mẫu giá trị n được tính từ xxi - Tiến trình thuật tốn mơ luyện kim (Simulated Annealing – kỹ thuật xác suất để xấp xỉ tối đa hóa khơng gian tìm kiếm lớn siêu liệu) thường được sử dụng để giảm “bước ngẫu nhiên” (random walk) giai đoạn đầu trình lấy mẫu) PHỤ LỤC 3: Giai đoạn 2007 – 2011 Variable Obs Mean ROA ROE SIZE LLP LOAN 132 132 133 128 133 0122723 1099978 31.17319 0110188 4980299 CAP DEP LIQUI INT OPE 133 131 133 132 132 INFLAT GGDP 133 133 Efficiency summaries Std Dev Min Max 0094089 1006951 1.259605 0064496 1460224 -.0551175 -.8200213 28.34221 0013969 113841 0595185 2846444 33.76356 0378056 8516832 1282458 5197855 3467763 0675589 0139167 0771619 1280773 1551646 0282006 0057466 0425561 1851091 0508746 0237756 0039602 4624462 7655939 8078276 1499806 051961 1330173 0657714 0640113 0100761 0688 0532 2297 0846 MCMC sample size = Efficiency: = avg = max = 10,000 8557 9848 ESS Corr time Efficiency SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 9622.31 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.04 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.9622 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 var 8556.96 1.17 0.8557 ROA xxii Efficiency summaries MCMC sample size = Efficiency: = avg = max = 10,000 8637 9763 ESS Corr time Efficiency SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 10000.00 9690.10 10000.00 9803.67 10000.00 10000.00 9556.55 9472.21 10000.00 10000.00 10000.00 1.00 1.03 1.00 1.02 1.00 1.00 1.05 1.06 1.00 1.00 1.00 1.0000 0.9690 1.0000 0.9804 1.0000 1.0000 0.9557 0.9472 1.0000 1.0000 1.0000 var 8637.16 1.16 0.8637 ROE SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP INFLAT GGDP SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE 1.0000 0.5886 -0.0359 -0.7036 0.3503 -0.0358 -0.1462 -0.1689 -0.0101 -0.1212 1.0000 0.1235 -0.3253 0.2422 -0.1802 0.0107 0.0062 0.0788 -0.2282 1.0000 -0.0068 0.4451 -0.8398 0.2223 0.1928 -0.0820 0.0269 1.0000 -0.3523 0.0078 0.1486 0.2549 0.1609 -0.0122 1.0000 -0.3094 -0.0247 -0.0108 -0.0618 -0.0424 1.0000 -0.2347 -0.1213 0.0393 0.0414 1.0000 0.5150 0.6752 -0.2087 1.0000 0.3329 -0.2967 INFLAT GGDP 1.0000 -0.1754 1.0000 xxiii Model summary Likelihood: ROA ~ normal(xb_ROA,{var}) Priors: {ROA:SIZE} {ROA:LLP} {ROA:LOAN} {ROA:CAP} {ROA:DEP} {ROA:LIQUI} {ROA:INT} {ROA:OPE} {ROA:INFLAT} {ROA:GGDP} {ROA:_cons} {var} ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) igamma(2.5,2.5) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA Block summary 1: 2: {ROA:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} {var} Bayesian normal regression Gibbs sampling MCMC iterations Burn-in MCMC sample size Number of obs Acceptance rate Efficiency: avg max Log marginal-likelihood = -.74757551 Mean Std Dev MCSE Median = = = = = = = = (Gibbs) (Gibbs) 12,500 2,500 10,000 133 8557 9848 Equal-tailed [95% Cred Interval] ROA SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 0028688 -.2124825 0059199 0986451 0157872 0026785 -.0114077 -.3451738 -.0136359 0175301 -.0932824 0238967 3.17732 2537006 3433373 1555988 2176729 9827032 3.513205 4035873 1.848883 8183932 000239 030721 002537 003433 001586 002177 009827 035132 004036 018489 008184 0025476 -.2201485 0054476 0974444 0165515 -.0018528 -.007183 -.3504431 -.0133268 -.0259349 -.0937272 -.0441114 -6.41249 -.4863881 -.5805027 -.2889355 -.423879 -1.958638 -7.278633 -.8088171 -3.556433 -1.711612 0498292 5.891316 5031439 7741976 3134644 4356535 1.908994 6.568389 7714637 3.669589 1.500539 var 0399465 0051275 000055 0395236 0312262 0512572 xxiv Model summary Likelihood: ROE ~ normal(xb_ROE,{var}) Priors: {ROE:SIZE} {ROE:LLP} {ROE:LOAN} {ROE:CAP} {ROE:DEP} {ROE:LIQUI} {ROE:INT} {ROE:OPE} {ROE:INFLAT} {ROE:GGDP} {ROE:_cons} {var} ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) igamma(2.5,2.5) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE Block summary 1: 2: {ROE:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} {var} Bayesian normal regression Gibbs sampling MCMC iterations Burn-in MCMC sample size Number of obs Acceptance rate Efficiency: avg max Log marginal-likelihood = -9.5816475 Mean Std Dev MCSE Median = = = = = = = = (Gibbs) (Gibbs) 12,500 2,500 10,000 133 8637 9763 Equal-tailed [95% Cred Interval] ROE SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 0453588 -4.123411 1965802 3312666 1119171 0684824 0287201 -8.542678 0122988 -1.049228 -1.299219 0252713 3.389193 2747121 3634407 165338 2348397 1.051564 3.673791 4284535 1.980878 8648199 00025 03443 002747 003671 001653 00232 010757 037748 004285 019809 008648 0451861 -4.093688 200494 3352165 1107981 0667658 0347319 -8.53363 0175902 -1.04855 -1.290619 -.004523 -10.82127 -.3373665 -.3696099 -.2069125 -.3933814 -2.044787 -15.74472 -.8366407 -4.960801 -2.99182 0940147 2.471433 7357301 1.043917 4360057 5327749 2.07741 -1.34208 8628654 2.825973 4340139 var 04537 0057479 000062 0448747 0355642 0577458 xxv PHỤ LỤC 4: Giai đoạn 2012 – 2018 Variable Obs Mean ROA ROE SIZE LLP LOAN 206 206 206 206 206 0060187 0704603 32.25111 0132046 5543287 CAP DEP LIQUI INT OPE 206 206 206 206 206 INFLAT GGDP 206 206 Std Dev Min Max 004973 0567846 1.085509 00477 1171049 0000829 0006827 30.21753 0054339 2223948 0264346 2444132 34.81112 034058 7530163 0923233 6692231 2714091 0532647 0166055 0393111 1065786 104699 0194253 0052347 0322527 4140806 0545048 0134608 0037028 2383814 8937174 6292637 1345339 0328927 0457073 062115 024844 0064872 0063 0525 0921 0708 SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP INFLAT GGDP SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE 1.0000 0.1311 0.2389 -0.6779 0.2651 -0.1587 -0.3827 -0.2355 -0.1910 0.2608 1.0000 -0.3757 0.0062 -0.1888 0.2172 0.0695 0.0473 0.3123 -0.3250 1.0000 -0.0543 0.5364 -0.6771 -0.1630 0.1829 -0.2156 0.3434 1.0000 -0.2184 0.0147 0.4248 0.4794 0.3047 -0.3547 1.0000 -0.5817 -0.1188 0.0111 -0.2913 0.2434 1.0000 -0.0844 -0.1503 0.0426 -0.0894 1.0000 0.2688 0.6542 -0.5627 1.0000 0.1921 -0.1386 INFLAT GGDP 1.0000 -0.8226 1.0000 xxvi Efficiency summaries MCMC sample size = Efficiency: = avg = max = 10,000 8924 9894 ESS Corr time Efficiency SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 9800.04 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.02 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.9800 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 var 8923.85 1.12 0.8924 ROE Efficiency summaries MCMC sample size = Efficiency: = avg = max = 10,000 8915 989 ESS Corr time Efficiency SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 9766.42 10000.00 10000.00 10000.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.02 1.00 1.00 1.00 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.9766 1.0000 1.0000 1.0000 var 8914.57 1.12 0.8915 ROA xxvii Model summary Likelihood: ROA ~ normal(xb_ROA,{var}) Priors: {ROA:SIZE} {ROA:LLP} {ROA:LOAN} {ROA:CAP} {ROA:DEP} {ROA:LIQUI} {ROA:INT} {ROA:OPE} {ROA:INFLAT} {ROA:GGDP} {ROA:_cons} {var} ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) igamma(2.5,2.5) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA Block summary 1: 2: {ROA:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} {var} Bayesian normal regression Gibbs sampling Log marginal-likelihood = Mean MCMC iterations Burn-in MCMC sample size Number of obs Acceptance rate Efficiency: avg max 60.374986 Std Dev MCSE Median = = = = = = = = (Gibbs) (Gibbs) 12,500 2,500 10,000 206 8915 989 Equal-tailed [95% Cred Interval] ROA SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 0021508 -.0417101 0105042 0505338 -.0024644 0163054 -.0361421 4187812 0882065 2471057 -.1004701 0152412 2.700477 1583876 4518202 1428097 1619706 8495553 2.487336 9200721 3.155909 5566176 000147 027005 001584 004417 001428 00162 008496 025169 009032 031559 005397 0019141 -.0338744 0085945 0497504 -.0030165 016677 -.0376351 4116701 0793091 2768542 -.100025 -.0273612 -5.377006 -.3008076 -.8303646 -.282636 -.3030894 -1.714141 -4.481809 -1.713346 -6.011606 -1.22435 0324138 5.283718 322571 9530707 2785935 3327952 1.634228 5.310291 1.874656 6.454099 9828202 var 0252174 002526 000027 0251005 0206765 0306069 xxviii Model summary Likelihood: ROE ~ normal(xb_ROE,{var}) Priors: {ROE:SIZE} {ROE:LLP} {ROE:LOAN} {ROE:CAP} {ROE:DEP} {ROE:LIQUI} {ROE:INT} {ROE:OPE} {ROE:INFLAT} {ROE:GGDP} {ROE:_cons} {var} ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) igamma(2.5,2.5) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE Block summary 1: 2: {ROE:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons} {var} Bayesian normal regression Gibbs sampling Log marginal-likelihood = Mean MCMC iterations Burn-in MCMC sample size Number of obs Acceptance rate Efficiency: avg max 54.934942 Std Dev MCSE Median = = = = = = = = (Gibbs) (Gibbs) 12,500 2,500 10,000 206 8924 9894 Equal-tailed [95% Cred Interval] ROE SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE INFLAT GGDP _cons 029814 -.900563 1779039 0357271 -.0568046 2005992 -.5087952 3.882138 6435787 1.136071 -1.135144 0157946 2.760241 1620679 4689696 1464829 1668298 8870023 2.566411 9522655 3.258897 5795993 000158 027602 001621 00469 001465 001685 00887 025664 009523 032589 005796 0296599 -.9019002 1782862 0377903 -.0575909 200285 -.520582 3.893116 6534489 1.139661 -1.126815 -.0009323 -6.388154 -.1424808 -.8773911 -.3433418 -.1231219 -2.264962 -1.120688 -1.245535 -5.250398 -2.289786 0609972 4.506352 4957963 9328628 231206 5309689 1.234749 8.83788 2.493923 7.453526 0107659 var 0266987 0026768 000028 0264898 0220054 0324113 xxix PHỤ LỤC 5: Toàn thời kỳ 2007 – 2018 Efficiency summaries MCMC sample size = Efficiency: = avg = max = 10,000 9446 9912 ESS Corr time Efficiency SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons 10000.00 10000.00 9682.95 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 9720.33 10000.00 10000.00 10000.00 1.00 1.00 1.03 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.03 1.00 1.00 1.00 1.0000 1.0000 0.9683 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.9720 1.0000 1.0000 1.0000 var 9446.28 1.06 0.9446 ROA xxx Efficiency summaries MCMC sample size = Efficiency: = avg = max = 10,000 9089 9865 ESS Corr time Efficiency SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons 10000.00 10000.00 9780.10 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 10000.00 9379.82 10000.00 10000.00 10000.00 1.00 1.00 1.02 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 1.07 1.00 1.00 1.00 1.0000 1.0000 0.9780 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 0.9380 1.0000 1.0000 1.0000 var 9088.75 1.10 0.9089 ROE xxxi Model summary Likelihood: ROA ~ normal(xb_ROA,{var}) Priors: {ROA:SIZE} {ROA:LLP} {ROA:LOAN} {ROA:CAP} {ROA:DEP} {ROA:LIQUI} {ROA:INT} {ROA:OPE} {ROA:DUMMY} {ROA:INFLAT} {ROA:GGDP} {ROA:_cons} {var} ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) igamma(2.5,2.5) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA Block summary 1: 2: {ROA:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons}(Gibbs) {var} (Gibbs) Bayesian normal regression Gibbs sampling Log marginal-likelihood = Mean MCMC iterations Burn-in MCMC sample size Number of obs Acceptance rate Efficiency: avg max 188.98258 Std Dev MCSE Median 000088 013673 000903 001697 000674 000859 004215 013796 000244 002103 009661 003009 0024558 -.0972482 0120426 0831773 0032538 0105017 -.0280848 -.0190255 0066783 -.0049607 -.0197989 -.0916022 = = = = = = = = 12,500 2,500 10,000 339 9446 9912 Equal-tailed [95% Cred Interval] ROA SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons 0025566 -.0941885 0121481 084374 0035272 0109637 -.0322164 -.0219991 006662 -.004481 -.0083757 -.0921787 0087918 1.367339 088871 1696984 0674165 085944 4214742 1.411969 0240297 210277 9661023 30093 -.0147936 -2.773618 -.1627977 -.25224 -.1290358 -.1549287 -.8719096 -2.774357 -.0401433 -.4152328 -1.929775 -.6846828 0197917 2.595 18897 4198967 1343332 1843016 7907562 2.742507 0545728 406147 1.895046 4972008 xxxii Model summary Likelihood: ROE ~ normal(xb_ROE,{var}) Priors: {ROE:SIZE} {ROE:LLP} {ROE:LOAN} {ROE:CAP} {ROE:DEP} {ROE:LIQUI} {ROE:INT} {ROE:OPE} {ROE:DUMMY} {ROE:INFLAT} {ROE:GGDP} {ROE:_cons} {var} ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) normal(1,100) igamma(2.5,2.5) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) (1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE Block summary 1: 2: {ROE:SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons}(Gibbs) {var} (Gibbs) Bayesian normal regression Gibbs sampling Log marginal-likelihood = Mean MCMC iterations Burn-in MCMC sample size Number of obs Acceptance rate Efficiency: avg max 146.51599 Std Dev MCSE Median 000099 015305 001035 001944 00077 00099 004911 016202 00028 002389 010694 003431 0318384 -1.328436 1923053 1823995 0087061 1296542 -.3481191 -1.693114 0657536 0220427 -.6085143 -1.021106 = = = = = = = = 12,500 2,500 10,000 339 9089 9865 Equal-tailed [95% Cred Interval] ROE SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons 0318922 -1.351348 1925586 1830741 0087931 1281524 -.3503326 -1.696525 0657158 0222854 -.6046472 -1.021216 0099287 1.530506 1023751 1944296 0770309 0989892 491104 1.620228 0271235 2389412 1.069358 3430581 0123357 -4.404625 -.0101855 -.1930543 -.1414137 -.0686511 -1.325941 -4.790776 0124103 -.4380741 -2.721304 -1.691691 0512876 1.624732 3933352 5656626 1613576 3212034 6124404 1.477829 1190212 5067051 1.489015 -.3512835 xxxiii Prob > chi2 = 0.0000 Two-step results ROA Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] ROA L1 .2387109 0523155 4.56 0.000 1361745 3412473 SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons 0056886 -.058814 0235895 1266126 -.0010053 0167948 0580603 -.5804855 0060486 -.0250515 -.1306337 -.1919533 0009271 0728387 0037716 0122798 0030851 0049852 0129149 0755523 0010609 0030259 0365185 0297666 6.14 -0.81 6.25 10.31 -0.33 3.37 4.50 -7.68 5.70 -8.28 -3.58 -6.45 0.000 0.419 0.000 0.000 0.745 0.001 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0038716 -.2015753 0161973 1025446 -.007052 007024 0327476 -.7285652 0039693 -.0309821 -.2022086 -.2502947 0075056 0839473 0309816 1506806 0050413 0265655 0833731 -.4324058 0081279 -.0191208 -.0590587 -.1336118 Two-step results ROE Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] ROE L1 .133843 0213459 6.27 0.000 0920059 1756802 SIZE LLP LOAN CAP DEP LIQUI INT OPE DUMMY INFLAT GGDP _cons 0496911 7620578 4802513 7392402 -.0444943 3185382 5585706 -10.86234 0414452 -.1695422 -1.47592 -1.69129 0109518 2.184842 0710818 1374255 0431886 071667 2360911 1.579306 0135027 0388798 3611543 3409592 4.54 0.35 6.76 5.38 -1.03 4.44 2.37 -6.88 3.07 -4.36 -4.09 -4.96 0.000 0.727 0.000 0.000 0.303 0.000 0.018 0.000 0.002 0.000 0.000 0.000 028226 -3.520154 3409334 4698912 -.1291424 1780735 0958405 -13.95773 0149805 -.2457453 -2.183769 -2.359557 0711562 5.04427 6195691 1.008589 0401538 459003 1.021301 -7.76696 06791 -.0933391 -.7680707 -1.023022 ... KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ KINH TẾ VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 13 2.1.1 Khái niệm về chu kỳ kinh tế khủng hoảng kinh. .. về khả sinh lời ngân hàng thương mại 24 2.2.3 Các tiêu phản ánh khả sinh lời ngân hàng thương mại 26 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG... VIỆT NAM ĐẠT ĐƯỢC KHẢ NĂNG SINH LỜI HỢP LÝ TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 122 5.1 KẾT LUẬN 122 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w