1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (tt)

27 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 645,2 KB

Nội dung

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếNâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ logistics Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.01.06 BÙI DUY LINH Hà Nội – 2017 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRỊNH THỊ THU HƯƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại… vào hồi… giờ… tháng … năm DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Duy Linh, (2013), Giải pháp phát triển dịch vụ 3PL Việt Nam, Tạp chí kinh tế đối ngoại Bùi Duy Linh, Lê Hữu Phước, Huỳnh Lưu Đức Toản (2015), Kinh nghiệm hợp tác logistics nước khu vực cộng đồng Châu Âu (EU) nước Đơng Nam Á (ASEAN) bối cảnh hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 84 (84/2016) ISSN 1859-4050 Bùi Duy Linh, Trần Bích Ngọc (2015), Q trình thực cam kết tự hóa ngành dịch vụ vận tải Việt Nam khu vực ASEAN hướng tới cộng đồng kinh tế AEC 2015, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường: ASEAN-VIỆT NAM-HOA KỲ (ISBN: 978-604-594991-7) Bùi Duy Linh, Huỳnh Lưu Đức Toàn (2017), the cooperation of logistics among European countries as these experiences for South east countries when it comes to the establishment of Asean Economic comminity, Management Studies, Volume 5, Number 1, Jan-Feb 2017 Bùi Duy Linh, Vũ Thị Hoa (2017), Industry 4.0 and the problem of reducing logistics costs in Vietnam, Conference proceedings The fourth industrial revolution: opportunities and challenges for enterprises in Vietnam (ISBN: 978-604-95-0254-3) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thương mại dịch vụ diễn mạnh mẽ quốc gia giới có xu hướng ngày tăng nhanh so với thương mại hàng hóa Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy, việc tập trung cho sản xuất xuất hàng hóa để trở thành công xưởng giới xem xét lại Bên cạnh đó, quốc gia lại xuất siêu lớn dịch vụ như: vận tải, tài chính, bảo hiểm, cho vay đầu tư Nâng cao chất lượng vận tải, kho vận, tức chuỗi hoạt động liên quan đến việc vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm từ điểm nguồn đến điểm đích đóng vai trò quan trọng cho việc nâng cao suất giai đoạn tới Bên cạnh đó, với quan điểm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sách hướng ngoại hầu hết quốc gia giới, cam kết quốc tế hội nhập dịch vụ nói chung dịch vụ logistics nói riêng đời ngày nhiều Những cam kết buộc quốc gia thành viên phải mở cửa để cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ khác giới Lĩnh vực dịch vụ logistics Việt Nam bước vào thời kỳ mới, có nhiều hội để phát triển Tuy nhiên, toán lực cạnh tranh doanh nghiệp logistics nhiều ẩn số Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khu vực giới thể phần lớn thị trường logistics Việt Nam nắm giữ công ty vốn sở hữu nước ngồi khơng tiềm lực mạnh tài mà có vượt trội mặt công nghệ Cùng với xu hướng phát triển trên, việc nghiên cứu vấn đề lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics hội nhập ngành dịch vụ logistics Việt Nam có vai trò vơ quan trọng Những nghiên cứu sở để có đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chính vậy, luận án “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đáp ứng tính lý luận thực tiễn cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh logistics thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ Các nghiên cứu lực cạnh tranh chủ yếu hướng vào lực cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp hay sản phẩm chưa trọng đến phạm vi ngành Ở Việt Nam, lực cạnh tranh ngành dịch vụ nội dung cập nhật, đầy đủ, toàn diện lĩnh vực mẻ, kể hệ thống lý luận thực tiễn Trong Luận án, tác giả nghiên cứu quan điểm phân tích số tác Nguyễn Hữu Khải, 2005; Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Học viện Năng lực Cạnh tranh Châu Á (ACI), 2010; Vũ Thị Hiền, 2012; Nguyễn Thị Huyền Trâm, 2013; Đào Duy Huân, 2015 2.1.2 Tình hình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Logistics hình thành Việt Nam gần hai thập niên qua từ đất nước mở cửa ngành vận tải biển bắt đầu phát triển Trước thời điểm đó, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực viết xuất Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam hạn chế, cơng trình đánh giá tổng thể lực cạnh tranh ngành dịch vụ Một số nghiên cứu tiêu biểu nghiên cứu tác giả Lê Thị Minh Thảo, 2008; Thái Anh Tuấn, Lê Thị Minh Tâm, Thái Thị Tú Phương, 2014; Đinh Ngọc Viện, 2001; Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2010 2.1.3 Tình hình nghiên cứu hội nhập hợp tác logistics Có số đề tài nghiên cứu hội nhập hợp tác logistics tác Đặng Đình Đào, 2010; Đặng Đình Đào Nguyễn Minh Minh Sơn, 2011; Đinh Lê Hải Hà, 2013; Hà Văn Hội, 2011; Phạm Hùng Tiến, 2012; Phòng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam, 2015 Nhìn chung, nghiên cứu làm rõ nội dung khái quát hội nhập hội nhập logistics Xu hội nhập đã, tạo nhiều hội thách thức toàn thể quốc gia Tuy nhiên, nay, có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu vào lực cạnh tranh logistics bối cảnh hội nhập kinh tế 2.2 Đánh giá chung cơng trình cơng bố khoảng trống nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá chung Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu thấy liên quan đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam, cơng trình chun sâu hạn chế; chủ yếu nghiên cứu sơ bộ, mang tính chất khái quát, định tính Các nghiên cứu khác chủ yếu tập trung vào khía cạnh nội dung logistics lực cạnh tranh yếu tố cấu thành hệ thống logistics 2.2.2 Khoảng trống nghiên cứu Như vậy, thấy nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics toán lớn cần trọng bối cảnh hội nhập, nhiên, chưa thực quan tâm mực phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi lý thuyết thực tiễn Điều cho thấy cần thiết phải có nghiên cứu giác độ vĩ mô cách đầy đủ, toàn diện lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics 3 Mục tiêu nghiên cứu luận án - Luận giải hệ thống hóa lý luận, tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh, lực cạnh tranh cấp ngành lực cạnh tranh ngành logistics để làm đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ thể nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Khách thể nghiên cứu: gồm vấn đề sau - Cơ sở lý luận lực cạnh tranh cấp ngành nói chung ngành dịch vụ logistics Việt Nam - Thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế - Xác định đánh giá nhân tố tác động đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2009 – 2016 Đề tài nghiên cứu có phạm vi thời gian dài, nên số liệu nghiên cứu có nhiều biến động phức tạp Giai đoạn 2009 – 2016 đánh dấu nhiều thay đổi kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO, phát triển Hiệp định thương mại tự (FTA) hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), từ tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ logistics Không gian: Ngành logistics VN Trong đó, nghiên cứu tập trung trung tâm kinh tế lớn nước, nơi có hoạt động logistics phát triển mạnh Luận án tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tác động tới lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành hoạt động nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phổ biến nghiên cứu kinh tế như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp kỹ thuật thống kê, mô tả, so sánh, đánh giá vấn chuyên gia Thu thập liệu: Dữ liệu sử dụng nghiên cứu gồm liệu sơ cấp liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp: trích dẫn từ báo cáo, công trinh nghiên cứu tác giả trước; tổ chức đơn vị lĩnh vực liên quan Tổng cục Thống kê, Tổng cục đường Việt Nam, Cục hàng hải Việt Nam, Cục hàng không Việt Nam; tổ chức nghiên cứu Viện Nghiên cứu Phát triển trường ĐH Kinh tế quốc dân Hồ Chí Minh; báo cáo số tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB), Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển” Với 170 nước thành viên (UNCTAD), Số liệu thứ cấp tác giả thu thập để phục vụ nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2016 Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông qua điều tra khảo sát thực tế thông qua bảng hỏi điều tra vấn thực từ tháng 6/2016 đến tháng 2/2017 - Việc thu thập kết điều tra qua bảng hỏi thực thông qua ba hình thức vấn trực tiếp, điều tra qua bảng hỏi qua bảng hỏi internet Phương pháp chọn mẫu tác giả khoa học đảm bảo phù hợp với đối tượng nghiên cứu liệu điều tra xử lý phương pháp thống kê đa biến Tác giả thực khảo sát thu thập từ doanh nghiệp có hoạt động chuỗi cung ứng logistics vận tải, giao nhận hàng hóa, quản lý dự trữ,…Số lượng khảo sát thu 423 phiếu điều tra - Phương pháp nghiên cứu nguồn liệu tiến hành sau: Phân tích liệu: Sau thu thập liệu nghiên cứu, tác giả sủ dụng kỹ thuật phân tích đa biến (kiểm tra tin cậy thang đo; phân tích nhân tố phân tích hồi quy) với hỗ trợ phần mềm SPSS Những đóng góp luận án 6.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án cung cấp phương pháp nghiên cứu phân tích lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam Ngồi phương pháp nghiên cứu thơng thường qua khảo sát, lập luận, luận án xây dựng mơ hình kinh tế lượng đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hệ thống logistics cấp độ ngành, kiểm định lại lý thuyết nhân tố xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nhận diện có tác động khác lên lực cạnh tranh ngành dịch vụ Luận án nghiên cứu giác độ vĩ mô cách đầy đủ lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics 6.2 Những phát hiện, đề xuất từ kết nghiên cứu Thứ nhất, luận án phân tích cụ thể khía cạnh đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam nay, qua xác định thành tựu hạn chế phát triển ngành logistics nước ta khả cạnh tranh ngành so với quốc gia khu vực Bên cạnh đó, luận án xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng tác động đến lực cạnh tranh hệ thống logistics cấp độ ngành, bao gồm: chất lượng hạ tầng sở, chất lượng khung pháp lý, nhu cầu dịch vụ logistics, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ logistics, tiềm phát triển dịch vụ Thứ hai, kết phân tích cho thấy, nhân tố ảnh hưởng tác động tới lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố có mức ảnh hưởng lớn “Pháp lý” Mức độ ảnh hưởng nhân tố giảm dần theo trình tự: Nhân lực, Tiềm năng, Nhu cầu, Hạ tầng sở, Giảm chi phí Chất lượng Kết hồi quy cho thấy biến độc lập có tác động tích cực tới lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba, luận án xây dựng số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ Việt Nam Đây giải pháp có tính thực tế hiệu cao, áp dụng số quốc gia giới Căn vào bối cảnh kinh tế Việt Nam, tác giả có điều chỉnh phù hợp, đóng góp quan trọng luận án Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, cam kết tác giả, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics quốc gia bối cảnh hội nhập Chương II: Phương pháp nghiên cứu Chương III: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập Chương IV: Định hướng, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam năm tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI MỘT QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1.1 Khái quát chung cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hóa; quan hệ kinh tế tất yếu mà chủ thể kinh tế, doanh nghiệp, ngành kinh tế hay quốc gia tranh đua với việc tạo giá trị cao cho khách hàng thông qua hành động, nỗ lực biện pháp để nhằm đạt lợi ích kinh tế cụ thể thị trường tự lành mạnh 1.1.1.2 Nguồn gốc chất cạnh tranh Cạnh tranh xuất có điều kiện sau: là, phải có hai chủ thể tham gia cạnh tranh chủ thể có mục đích phải đạt được; hai là, việc cạnh tranh phải diễn môi trường cụ thể, ràng buộc chung mà chủ thể tham gia phải tuân thủ; ba là, cạnh tranh diễn khoảng thời gian không cố định, ngắn (từng vụ việc) dài (trong suốt trình tồn hoạt động chủ thể tham gia cạnh tranh); bốn là, cạnh tranh diễn không gian xác định hẹp (một tổ chức, ngành, địa phương), rộng (một quốc gia, quốc gia) 1.1.1.3 Chức cạnh tranh Chức điều chỉnh cung cầu hàng hoá thị trường; điều tiết việc sử dụng nhân tố sản xuất; “xúc tác” tích cực làm cho sản xuất thích ứng với biến động cầu công nghệ sản xuất; phân phối điều hoà thu nhập; động lực thúc đẩy đổi 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh nói chung Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành kinh tế quốc gia việc đạt ưu vượt trội so với đối thủ cạnh tranh nước nước việc sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng lên người tiêu dùng thị trường tự lành mạnh, từ nâng cao mức sống cơng dân 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ hiểu khả trì nâng cao lợi so với đối thủ cạnh tranh việc cung ứng dịch vụ thị trường tự lành mạnh 1.1.2.3 Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Năng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics khả trì nâng cao lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh thông qua liên kết nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho, cửa hàng cách hiệu nhằm cung cấp sản phẩm đến vị trí vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp, từ thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng dịch vụ logistics ngày hoàn thiện hiệu 1.2 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Năng lực cạnh tranh quốc gia định nghĩa khả trì nâng cao sức sản xuất so với đối thủ cạnh tranh nước thị trường tự lành mạnh, từ nâng cao tiền lương mức sống toàn người dân 1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành Có thể hiểu lực cạnh tranh ngành khả trì nâng cao lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh nước việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất thị trường tự lành mạnh 1.2.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững thị trường tự lành mạnh 1.2.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ lực nắm giữ nâng cao thị phần loại sản phẩm, dịch vụ chủ thể sản xuất cung ứng, đem để tiêu thụ so với sản phẩm, dịch vụ loại chủ thể sản xuất, cung ứng khác đem đến tiêu thụ khu vực thị trường thời gian định 1.3 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics 1.3.1 Các yếu tố bên Bao gồm: Điều kiên tự nhiên, vị trí địa lý; Mơi trường trị xã hội; Mơi trường kinh tế Trình độ phát triển lực lượng sản xuất; Chính sách phủ; Sự phát triển cơng nghệ thơng tin 1.3.2 Các yếu tố bên Bao gồm: Cơ sở vật chất ngành dịch vụ logistics; Mức độ khả ứng dụng công nghệ thông tin ngành; Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ngành; Số lượng doanh nghiệp tại, doanh nghiệp tiềm ẩn, quy mơ tính liên kết doanh nghiệp ngành 10 1.5.2 Ma trận yếu tố nội (IFE) 1.5.2.1 Mơ tả mơ hình Yếu tố nội yếu tố mà thân ngành chi phối, kiểm sốt được; xem yếu tố quan trọng việc đánh giá lực cạnh tranh ngành Sau xem xét tới yếu tố nội bộ, nhà quản trị chiến lược cần lập ma trận yếu tố nhằm xem xét khả năng phản ứng nhìn nhận điểm mạnh, yếu xuất phát từ nội ngành 1.5.2.2 Ưu điểm mơ hình Cùng giống mơ hình ma trận yếu tố bên ngồi, mơ hình ma trận yếu tố bên giúp nhà hoạch trả lời câu hỏi có tính chất tảng điểm mạnh điểm yếu xuất phát từ nội ngành dịch vụ logistics gì, đâu nguồn lực lực tạo lợi hay bất lợi cho ngành Bên cạnh đó, mơ hình giúp đánh giá hội hay thách thức có ảnh hưởng quan trọng đến lực cạnh tranh ngành, đâu nguồn lực lực cho phép ngành trì lợi cạnh tranh bền vững,… 1.5.2.3 Nhược điểm mơ hình Nhược điểm lớn nhất, tác giả muốn đề cập mơ hình thơng tin khó thu thập Thứ hai, thơng tin khó thu thập nên dẫn tới thời gian để xây dựng mơ hình lâu Thứ ba, mơ hình nhân tố bên ngoài, việc chọn lựa để lập danh mục từ 10 đến 20 yếu tố để xây dựng mơ hình khó 1.5.2.4 Sự phù hợp mơ hình Tương tự mơ hình ma trận yếu tố bên ngồi, mơ hình đánh giá yếu tố bên tác động đến ngành cách tiêu cực hay tích cực đồng thời giúp nhà hoạch định xem xét yếu tố ảnh hưởng nhiều đến ngành Mặt khác, theo mơ hình này, việc đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics thông qua đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp riêng rẽ ngành Tuy nhiên, đánh giá lực cạnh tranh số doanh nghiệp đơn lẻ để đại diện cho lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics mang lại kết khơng xác 1.5.3 Ma trận SWOT 1.5.3.1 Mơ tả mơ hình Ma trận SWOT lần đưa nhà nghiên cứu Andrews (1971) sách “Concepts of Coporate Strategy” SWOT viết tắt bốn từ: Strengths, Weaknesses, Oppoturnities Threats, đại diện cho hai nhóm nhân tố: nhóm nhân tố bên gồm Strengths 11 (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), nhóm nhân tố mơi trường, gồm Oppoturnites (cơ hội) Threats (thách thức) 1.5.3.2 Ưu điểm mơ hình Mơ hình phân tích SWOT cơng cụ hữu dụng cho việc đánh giá trạng ngành dịch vụ Logistics thơng qua việc phân tích tình hình bên bên ngành Một ưu điểm phải kể đến SWOT thực lọc thông tin theo trật tự dễ hiểu dễ xử lý so với mơ hình khác Việc thực phân tích SWOT dễ dàng, khơng u cầu, đòi hỏi kỹ cao cấp 1.5.3.3 Nhược điểm mô hình Thứ nhất, ma trận SWOT cung cấp thông tin bản, chung chung; Thứ hai, ma trận SWOT có phần hạn chế xếp thông tin với xu hướng giản lược Điều làm cho nhiều thơng tin bị gò ép vào vị trí khơng phù hợp với chất vấn đề, nhiều đề mục bị trung hòa nhầm lẫn hai thái cực S-W O-T quan điểm nhà phân tích 1.5.3.4 Mức độ phù hợp mơ hình Phân tích SWOT đơn giản chế quan trọng thích hợp để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu ước lượng hội, nguy từ môi trường bên mà ngành dịch vụ logistics phải đối mặt để từ có phối hợp thích hợp khả nguồn lực ngành tình hình mơi trường 1.5.4 Lựa chọn mơ hình đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics tác giả Trong nghiên cứu này, tác giả kết hợp mơ hình ma trận yếu tố bên ngồi ma trận phân tích SWOT Dựa phân tích SWOT để có nhìn tổng quan các điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics, sau áp dụng phương pháp tính IFE để tính tầm quan trọng yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành 12 2.1 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô hình giả thuyết nghiên cứu: Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: Các yếu tố bên Các yếu tố bên Chất lượng hạ tầng sở Nguồn nhân lực Năng lực Chất lượng cạnh tranh Chất lượng khung pháp lý ngành logistics dịch vụ logistics Việt Nam Nhu cầu dịch vụ logistics Tiềm phát triển dịch vụ Nhóm giả thuyết nghiên cứu bao gồm giả thuyết: H1: Chất lượng hạ tầng sở ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế H2: Chất lượng khung pháp lý ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế H3: Nhu cầu dịch vụ ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế H4: Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế H5: Chất lượng dịch vụ logistics năm gân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế H6: Tiềm phát triển dịch vụ tương lai ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Quy trình nghiên cứu 13 Nghiên cứu thiết kế theo chu trình phân tích định lượng với bước phân tích sau: Các khái niệm Xác định lý thuyết Đưa giả thuyết vấn đề nghiên cứu Các phát hiện, nghiên Thiết nghiên cứu trước cứu kế nghiên cứu Kết luận Phân tích Thu thập báo cáo liệu liệu 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế bảng hỏi lựa chọn thang đo Từ nghiên cứu trước đó, tác giả tổng hợp mơ hình gồm yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bao gồm: thị phần xuất nhập ngành dịch vụ logistics, nhu cầu dịch vụ logistics, phát triển hạ tầng sở logistics, phát triển khung pháp liên quan đến logistics, tính hiệu quy trình, thủ tục, lực nhà cung cấp dịch vụ logistics, khả cải tiến dịch vụ logistics tiềm phát triển tương lai Loại thang đo sử dụng cho đo lường biến quan sát mơ hình nghiên cứu thang đo Likert điểm 2.3.2 Tổng thể mẫu nghiên cứu phương pháp thu thập liệu Tổng thể nghiên cứu xác định toàn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam, cỡ mẫu tác giả lựa chọn 400 Phương pháp thu thập liệu thực hai phương pháp: điều tra trực tiếp điều tra qua internet Để đánh giá sơ thang đo với cỡ mẫu sơ 100, tác giả phát trực tiếp 97 phiếu, thu 83 phiếu điều tra hợp lệ Điều tra qua internet thực thông qua công cụ google docs 14 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 3.1 Tổng quan ngành dịch vụ logistics Việt Nam 3.1.1 Tình hình phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam Ngành dịch vụ logistics Việt Nam trình phát triển giai đoạn đầu Mặc dù có bước tăng trưởng đáng kể quy mô lực ngành, hoạt động ngành dần vào quy củ, có kế hoạch định hướng, song tính chất hoạt động ngành mang tính tự phát, chủ yếu phục vụ nhu cầu khách hàng vùng mà chưa có liên kết cung cấp cho ngành liên quan phạm vi nội địa Từ thấy, hiệu kinh tế ngành không cao chưa khai thác hiệu tiềm lực vốn có Các doanh nghiệp ngành thân ngành cần phải chủ động hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics để đưa ngành phát triển hiệu bền vững 3.1.2 Vị trí ngành dịch vụ logistics Việt Nam so với quốc gia khu vực giới Mặc dù có tốc độ phát triển cao chất lượng dịch vụ logistics Việt Nam chưa thực phát triển tương xứng Trong khảo sát thực đầu năm 2016, WB tiến hành khảo sát 160 quốc gia thực trạng hoạt động logistics số LPI Việt Nam thay đổi theo chiều hướng giảm Sự giảm sút thứ hạng số số đánh giá dịch vụ logistics Việt Nam theo đánh giá WB cho thấy chất lượng dịch vụ logistics chưa cải thiện Do đó, thách thức lớn cho doanh nghiệp logistics Việt Nam bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt công ty nội địa cơng ty nước ngồi với cơng ty nước ngồi chuẩn bị gia nhập thị trường logistics Việt Nam 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam 3.2.1 Hạ tầng sở 3.2.1.1 Hạ tầng sở giao thông vận tải a Cảng, đội tàu vận tải biển Việt Nam xếp thứ 28 khả kết nối vận tải biển năm 2015 với điểm số 45 Với vị trị địa lý thuận lợi, có đường bờ biển dài 3,200 km, nước ta có nhiều hội để phát triển đội tàu biển quốc gia Tuy nhiên, lực quản lý khơng tốt, nên nhìn chung đội tàu biển Việt Nam phát triển manh mún, tải trọng đội tàu thấp, nhiều cơng ty khai thác tàu biển hoạt động khơng hiệu quả, chí thua lỗ nặng Hơn nữa, lượng hàng xuất nhập Việt Nam thấp, hệ thống cảng biển thiếu tập trung, nên tàu mẹ hãng vận tải biển lớn thường không ưu tiên cập cảng Việt Nam Điều làm hạn chế khả kết nối vận tải biển 15 Việt Nam so với nhiều nước khác khiến nước ta đứng vị trí thứ 28 khiêm tốn đồ vận tải biển toàn cầu b Đường thủy nội địa Việt Nam quốc gia có hệ thống mạng lưới sơng ngòi dày đặc, với khoảng 47.130 km đường sông kênh rạch, đặc biệt khu vực đồng sông Hồng khu vực đồng sông Cửu Long Theo Cục đường thủy nội địa Việt Nam năm 2016, khoảng 47 nghìn km có khoảng 8.000 km sử dụng cho vận tải đường thủy nội địa với 180 cảng đường thủy hoạt động, nhiều cảng có khả tiếp nhận container Tuy nhiên so với ưu điều kiện tự nhiên để phát triển hoạt động vận tải đường thủy nội địa, lượng hàng hóa chuyên chở đường thủy có xu hướng giảm qua năm.Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân hạ tầng sở phục vụ vận tải đường thủy nội địa chưa phát triển, hệ thống sông không nạo vét thường xuyên nên gây gián đoạn vận chuyển, nữa, DN thường hạn chế hệ thống dịch vụ cảng, kho bãi, vận chuyển, thiếu thiết bị dẫn luồng hệ thống phao tiêu báo hiệu c Đường đường sắt Hệ thống đường sắt đường Việt Nam tương đối đầy đủ, cho phép vận chuyển hàng hóa vào địa phương giao thương với nước láng giềng có chung biên giới với chi phí rẻ Tuy nhiên, hầu hết mạng lưới đường hẹp chất lượng mặt đường Về hạ tầng sở đường sắt, nay, Việt Nam có khoảng 3.146 km đường sắt, hạ tầng sở đường sắt Việt Nam không yếu chất lượng mà đầu tư phát triển d Sân bay vận tải hàng không So với phương thức vận tải khác, vận tải hàng không chiếm chưa đến 1% sản lượng hàng hóa vận chuyển Việt Nam, chiếm tới 25% giá trị vận chuyển thương mại (29 tỷ USD) Việt Nam năm 2015 Theo thống kê Cục hàng khơng Việt Nam năm 2016, VN có 37 sân bay lớn nhỏ, có 24 sân bay dân dụng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có trung tâm logistics hàng khơng Tính cạnh tranh ngành hàng không nước ta chưa cao, dẫn đến phát triển chậm ngành giàu tiềm 3.2.1.2 Hạ tầng sở công nghệ thông tin Cùng với phát triển đại hóa hạ tầng sở vật chất phục vụ giao thông, Việt Nam định hướng thực phát triển logistics dựa việc kết hợp với hệ thống hạ tầng sở công nghệ thông tin viễn thông đại Hầu hết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam sử dụng máy tính, e-mail, fax có trang web riêng Tuy nhiên, Việt Nam, hạ tầng 16 sở thông tin chưa phát triển đồng chất lượng dịch vụ yếu Chi phí Internet Việt Nam xếp vào loại cao gây khó khăn cho doanh nghiệp ứng dụng phát triển công nghệ tin học Hỗ trợ Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng sở phục vụ công nghệ thông tin lắp đặt hệ thống đường dây, tăng tốc độ đường truyền hạn chế Bên cạnh việc hạ tầng sở cơng nghệ thơng tin yếu kém, việc áp dụng ứng dụng công nghệ vào hoạt động dịch vụ logistics Việt Nam không đạt kết rõ rệt 3.2.2 Khung pháp lý: 3.2.2.1 Hiện trạng khung pháp lý Chính phủ bước đầu đề sách tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp logistics phát triển Khung thể chế, pháp luật lĩnh vực logistics đầy đủ, qua thời gian, số quy định khơng phù hợp, thiếu cập nhật định chế cần thiết, thiếu đầu mối quản lý thống Bên cạnh đó, chồng chéo quy định thiếu tính thống văn khiến cho hoạt động doanh nghiệp trở nên khó khăn, thiếu rõ ràng Do vậy, để ngành dịch vụ logistics Việt Nam thực phát triển bền vững Chính phủ, Bộ liên quan cần xây dựng hệ thống pháp lý vững để tạo thị trường minh bạch, cạnh tranh, tạo tiền đề cho thị trường logistics Việt Nam phát triển 3.2.2.2 Tính hiệu quy trình thủ tục hải quan Mặc dù cải thiện, song khoảng cách Việt Nam quốc gia khu vực hoạt động hải quan, thơng quan xa Theo khảo sát WB tính hiệu quy trình hải quan, tỷ lệ đánh giá cho có hiệu cao cao tiêu chí hải quan Việt Nam thấp, đặc biệt tiêu chí tính minh bạch thủ tục thơng quan (14,29%) thủ tục biên giới khác (7,14%) Tiêu chí đánh giá cao hoạt động thông quan giao nhận xuất khẩu, 64,29% số người khảo sát đánh giá cao cao Còn tiêu chí lại đánh giá mức tương đối thấp 3.2.3 Nguồn nhân lực Theo báo cáo WB, nay, số lượng lao động hoạt động ngành logistics đạt khoảng gần 1,5 triệu người, số lớn, đáp ứng khoảng 40% nhu cầu lao động ngành Bên cạnh đó, tỷ lệ nguồn nhân lực đào tạo logistics chiếm thấp, từ – 7% Do vậy, thời gian tới, quan có thẩm quyền, trung tâm doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược dài hạn tập trung vào phát triển nguồn nhân lực logistics có chất lượng 17 3.2.4 Chi phí logistics Chi phí logistics Việt Nam cao nhiều so với giới Các doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức rõ vai trò logistics/Chuỗi cung ứng Thiếu phối hợp chặt chẽ thành viên chuỗi cung ứng: chuỗi cung ứng có nhiều trung gian, chạy lòng vòng từ khâu cung ứng nguyên liệu cho sản xuất, đến khâu phân phối hàng hóa tới tay người tiêu dùng, làm tăng chi phí giao dịch, tăng giá bán, chuỗi này, bên tham gia cố gắng trục lợi cho chính, thiếu thơng tin, nên thành viên chuỗi biết có bên quan hệ trực tiếp với Tổng phí logistics (phần lớn chi phí vận tải) cao Tình hình dẫn đến giá bán lẻ toàn quốc khác Trước hết, quãng đường xa loại kho bãi khác khơng bố trí cách tối ưu, nên thời gian để đưa hàng đến nơi quy định chi phí vận tải cao Điều có ảnh hưởng lớn đến lượng tồn kho phải nắm giữ, tồn kho an toàn, người biết đến thành viên khác kết thổi phồng chi phí logistics Đánh giá định lượng nhóm nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam 3.3.1 Phương pháp phân tích 3.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha 3.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha sử dụng để xác định độ tin cậy thang đo, đồng thời loại bỏ biến không phù hợp trước tiến hành phân tích nhân tố biến rác tạo yếu tố giả 3.3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, dựa vào mối tương quan biến để rút gọn tập k biến quan sát thành tập F nhân tố với F < k Các nhân tố có ý nghĩa hơn, hình thành dựa việc kết hợp gộp biến quan sát nhân tố đưa vào phân tích 3.3.1.3 Phân tích hồi quy mức độ ảnh hưởng nhân tố Để đánh giá lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả sử dụng mơ hình gồm nhân tố, nhân tố đóng vai trò biến độc lập bao gồm: chất lượng hạ tầng sở, chất lượng khung pháp lý, nhu cầu dịch vụ logistics, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ logstics tiềm phát triển dịch vụ nhân tố đóng vai trò biến phụ thuộc lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam 18 Mức độ ảnh hưởng nhân tố thể thông qua số phương trình hồi quy Những nhân tố có số Beta lớn có mức độ ảnh hưởng cao hơn, nhân tố có số Beta số âm có ảnh hưởng tiêu cực ngược lại 3.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh ngành logistics bối cảnh hội nhập 3.3.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo (chỉ số Cronbach Alpha) Tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach Alpha thang đo STT Tên thành phần Số biến Cronbach quan sát Alpha Đánh giá chất lượng hạ tầng sởcơ 0.772 Đánh giá chất lượng khung pháp lý 0.876 Nhu cầu dịch vụ Logistics năm gần 0.717 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực 0.731 Chất lượng dịch vụ Logistics năm gần 0.730 Tiềm phát triển dịch vụ Logistics tương lai 0.741 Tổng 27 Kết từ phần mềm SPSS tông hợp tác giả Qua kiểm định, hệ số Cronbach Alpha thang đo có độ tin cậy cao Nghiên cứu loại bỏ biến Chatluong5 khỏi thang đo để làm tăng mức độ tin cậy cho thang đo 3.3.2.2 Phân tích nhân tố (EFA) Áp dụng phương pháp xoay chuyển nhân tố, kết cho thấy tất 27 biến có ý nghĩa (giá trị > 0,43) trích thành nhóm nhân tố với tổng phương sai trích = 64,493% đạt yêu cầu lớn 50% Kết phân tích cho thấy có thay đổi số lượng nhân tố: từ nhân tố ban đầu, kết thu nhân tố mới, đồng thời có xáo trộn biến quan sát nhân tố Các nhân tố nhận diện bao gồm biến quan sát vốn có biến quan sát nhân tố khác Thuật ngữ để nhóm nhân tố là: (1) PHAPLI, (2) NHUCAU, (3) NHANLUC, (4) TIEMNANG, (5) CSHT, (6)CHATLUONG, (7)GIAMCHIPHI 3.3.3 Phân tích hồi quy Trong mơ hình nghiên cứu điều chỉnh, biến độc lập “Năng lực cạnh tranh” chịu tác động biến phụ thuộc, vậy, để ước lượng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tới 19 lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả sử dụng phương trình hồi quy tuyến tính bội Phương trình có dạng: NANGLUCCANHTRANH = 0,282 + 0,199*PHAPLI + 0,138*NHUCAU + 0,175*NHANLUC + 0,144*TIEMNANG + 0,137*CSHT + 0,059*CHATLUONG + 0,061*GIAMCHIPHI Từ kết phân tích thấy chất lượng khung pháp lý chất lượng nguồn nhân lực hai yếu tố tác động mạnh tới lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, yếu tố chất lượng dịch vụ logistics giảm chi phí logistics có mứcđộ ảnh hưởng thấp tới lực cạnh tranh ngành Xác định mức độ ảnh hưởng khác nhân tố sở quan trọng để tác giả đưa giải pháp cần ưu tiên thực để nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới Đây điểm đóng góp quan trọng luận án 20 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 3.4 Định hướng phát triển ngành logististics Việt Nam năm tới Mới nhất, ngày 14 tháng 02 năm 2017, xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 200/QĐ-TTg việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Đây coi bước đột phá lĩnh vực logistics Việt Nam, mang lại luồng gió cho phát triển dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới Quyết định xác định mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt – 10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15 - 20%, tỷ lệ cho thuê dịch vụ logistics đạt 50 – 60%, chi phí logistics giảm xuống 16 – 20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics giới đạt thứ 50 trở lên Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ký định số 1012 (ngày 03.7.2015) phê duyệt “Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Theo Quy hoạch 1012 có loại trung tâm logistics: hạng I, hạng II trung tâm logistics chuyên dụng Nhà nước hỗ trợ nhằm có đội ngũ nguồn nhân lực làm cơng tác quản lý, xây dựng, vận hành, khai thác trung tâm logistics Như doanh nghiệp đầu tư phát triển trung tâm logistics hưởng lợi có hỗ trợ từ phía nhà nước 3.5 Các học quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics 3.5.1 Bài học từ Singapore Bên cạnh lợi tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội, coi trọng phát triển logistics khung thể chế thuận lợi, môi trường kinh doanh hấp dẫn đem lại cho Singapore hệ thống logistics sôi động Điểm bật sách điều hành quản lý logistics Singapore sách “mở”, cho phép phát huy tối đa sức mạnh từ khối doanh nghiệp tư nhân đầu tư nước Với quan điểm phát huy tận dụng tối đa nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài chính, cơng nghệ trình độ quản lý tập đồn logistics lớn giới, Singapore trọng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước theo đánh giá WB, Singapore đứng thứ giới khả bảo vệ nhà đầu tư nước 3.5.2 Bài học từ Malaysia - Malaysia chọn đường phát triển logistics toàn diện loại hình vận tải chuỗi cung ứng gồm đường bộ, đường sắt, vận tải biển hàng khơng Trong đó, lấy hàng không làm bàn đạp - Thành lập cảng nội địa khu thương mại tự (FCZ) hướng có tính đột phá mẻ 21 - Không ngừng đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào logistics - Đầu tư cho hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực cho logistics 3.5.3 Bài học từ Thái Lan Bên cạnh việc định hướng phát triển, xây dựng kế hoạch, tạo dựng môi trường thông qua xây dựng hệ thống thể chế, sách Chính phủ Thái Lan tham gia trực tiếp việc xây dựng tảng hạ tầng logistics Hải quan Thái Lan chuyển sang sử dụng hệ thống Hải quan điện tử “e-Customs”, triển khai mạng lưới logistics điện tử E-Logistics thiết lập Trung tâm dịch vụ xuất cửa “One Stop Export Service Center” Tuy vậy, Thái Lan nước có trình tự thủ tục thơng quan rắc rối thiếu quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 3.6.1 Hoàn thiện khung pháp lý sách tạo điều kiện thuận lợi cho logistics phát triển Một là, tạo thuận lợi thủ tục hải quan, giảm thiểu số công đoạn, thủ tục 3.6 công tác thông quan thông qua quy định, quy trình thơng quan, quy trình tiêu chuẩn kiểm hóa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quản lý Hai là, xây dựng hoàn thiện mơi trường pháp lý phát triển ngành logistics Chính phủ cần xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc, đảm bảo tính qn, thơng thống hợp lý văn bản, quy định 3.6.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp, phục vụ cho phát triển ngành dịch vụ logistics Trong suốt thời gian qua, nhiều lĩnh vực, nguồn nhân lực Việt Nam có lợi giá rẻ chưa thực có lợi trình độ Khi áp dụng học phát triển nhân lực Việt Nam, ngồi việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực điều Việt Nam cần đào tạo kỹ năng, kỷ luật tác phong làm việc phù hợp với hoạt động logistics Về dài hạn, Chính phủ quan chức cần có hỗ trợ, tài trợ, quan tâm hoạch định sách có tính định hướng liên quan đến ngành logistics Chú trọng việc đào tạo chuyên sâu logistics trường Đại học, Cao đẳng nhiều hình thức khác đào tạo nước liên kết với tổ chức nước Bên cạnh đó, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm phát triển ngành logistics với nước khu vực hay tiến hành nfhieen cứu phát triển logistics bền vững Ngồi ra, tận dụng dự án đào tạo khuôn khổ ASEAN, FIATA hay ESCAP hỗ trợ kỹ thuật tập đoàn logistics quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 22 3.6.3 Đầu tư phát triển hạ tầng sở đồng bộ, đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ logistics Có thể thấy, đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng sở yếu tố định phát triển ngành logistics Trong thời gian tới, nhiệm vụ đồng hóa hạ tầng giao thơng cơng nghệ thơng tin, bước đạ hóa sở vật chất kỹ thuật ngành phụ trợ cho phát triển ngành dịch vụ logistics Hàng loạt giải pháp cần thực hiện, mà quan trọng công tác đầu tư cần tạo hệ thống sở vật chất kĩ thuật hoàn chỉnh với tầm nhìn xa để việc lưu thơng hàng hóa nội địa Việt Nam với khu vực giới an toàn hiệu 3.6.4 Định hướng phát triển logistics phù hợp với tiềm lực kinh tế quốc gia vị quốc gia hệ thống logistics khu vực giới Việt Nam cần phải cân nhắc lựa chọn phương án đầu tư hợp lý, tập trung trọng điểm Singapore hay dàn trải Malaysia, đầu tư lần cho hạ tầng quy mô lớn đại Thái Lan hay đầu tư nâng cấp giai đoạn Malaysia đầu tư vào cảng biển… Bên cạnh đó, việc đánh giá lực cạnh tranh vị Việt Nam đồ logistics khu vực giới cần thiết Với điều kiện Việt Nam nay, mơ hình kế hoạch phát triển dài hạn hợp lý cho Việt Nam kế hoạch tổng thể bao gồm nhiều lộ trình ngắn hạn, xây dựng kế hoạch phát triển logistics sở kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia Cần có “bàn tay hữu hình” Nhà nước, thành lập Ủy ban quốc gia logistics giai đoạn để gắn kết, thống quản lý, tổ chức thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu 3.6.5 Đẩy mạnh liên kết vùng nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư cho ngành logistics Bài tốn “liên kết vùng” khơng nhắm đến mục tiêu tạo lực, mà phân chia nguồn lực cách hiệu Bài toán khó hạn chế việc quản lý kinh tế vùng Xu hướng liên kết có, để thực hiệu cần có sách hợp lý dài hạn Trong thời gian tới Việt Nam cần nâng cấp hệ thống trung tâm logistic vùng kinh tế trọng điểm với để đáp ứng yêu cầu Hub logistic Từ hạ tầng thông tin liên lạc, hệ thống kho bãi, cần có thêm kho chun dụng kho đơng lạnh, kho xăng dầu, kho sấy khô Phương pháp quản lý trung tâm logistic cần học tập theo nước khu vực, đặc biệt kinh nghiệm quản lý từ Singapore 23 KẾT LUẬN Trong xu hướng hội nhập kinh tế giới nay, ngành logistics có vai trò ngày quan trọng Sự phát triển ngành có tác động mạnh mẽ tới kinh tế quốc gia vị cạnh tranh quốc gia so với nước khác khu vực giới Việc nghiên cứu lực cạnh tranh ngành logistics cho thấy điểm mạnh hạn chế phát triển ngành từ nhiều góc độ khác để từ có để xuất phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành Nghiên cứu ra, ngành logistics Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế Ngành logistics năm gần có tăng trưởng mạnh, có giai đoạn đạt tỉ lệ tăng trưởng lên tới 20% năm Số lượng doanh nghiệp tham gia ngành tăng dần số lượng quy mô Chất lượng dịch vụ dần cải thiện, doanh nghiệp logistics Việt Nam bắt đầu có tính cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế Logistics đóng góp nhiều vào tăng trưởng kinh tế nước ta góp phần thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực Tuy nhiên, phát triển ngành logistics chưa đồng quy hoạch dẫn đến nhiều vấn đề tồn sở hạ tầng chưa đồng bộ, chi phí logistics cao – lần so với nước khác, chất lượng nguồn nhân lực chưa tăng tương xứng với tốc độ tăng trưởng ngành hạn chế, yếu quản lý Nhà nước ngành ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa quốc tế, đặc biệt giai đoạn nước ta có bước tiến dài đường hội nhập Nếu không cải thiện lực cạnh tranh, doanh nghiệp logistics Việt thị phần sân nhà Căn vào nghiên cứu trước tình hình thực tế Việt Nam, tác giả xây dựng mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế bao gồm nhân tố: chất lượng hạ tầng sở, chất lượng khung pháp lý, nhu cầu dịch vụ logistucs, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ logistics, giảm chi phí logistics tiểm phát triển dịch vụ Từ kết khảo sát phân tích định lượng, tác giả hai yếu tố có tác động lớn đến lực cạnh tranh ngành dịch vụ logistics Việt Nam khung pháp lý chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, nhân tố giảm chi phí chất lượng dịch vụ tác động so với nhân tố khác mơ hình nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập theo mức độ quan trọng nhân tố Những giải pháp cần ưu tiên thực nhóm giải pháp hoàn thiện khung thể chế pháp lý, ban hành sách thuận lợi để phát triển logistics nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành 24 logistics để đáp ứng yêu cầu, thách thức bối cảnh hội nhập quốc tế Thêm vào đó, quan quản lý doanh nghiệp cần trọng phát triển hạ tầng sở đồng phục vụ phát triển ngành logistics Định hướng phát triển logistics cần cân tiềm lực kinh tế quốc gia vị logistics quốc gia khu vực hế giới Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh liên kết vùng giải pháp cần thiết để phát triển ngành bền vững tương lai ... cạnh tranh ngành logistics Việt Nam - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành logistics. .. CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 3.1 Tổng quan ngành dịch vụ logistics Việt Nam 3.1.1 Tình hình phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam Ngành dịch vụ logistics. .. cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hóa; quan hệ kinh tế tất yếu mà chủ thể kinh tế, doanh nghiệp, ngành kinh

Ngày đăng: 21/03/2018, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w