ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên hiện nay đòi hỏi phải tiến hành một hệ thống các giải pháp cơ bản, đồng bộ. Phải đổi mới mô hình mục tiêu, chương trình, nội dung, phương thức giáo dục - đào tạo; tích cực hoá hoạt động của các chủ thể giáo dục - đào tạo, xây dựng môi trường văn hoá sư phạm tốt đẹp, lành mạnh. Thực hiện có hiệu quả hệ thống giải pháp đó là điều kiện tốt để hình thành, phát triển nhân cách học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên đáp ứng yêu cầu của mô hình, mục tiêu đào tạo.
Phát huy vai trò giáo dục - đào tạo đối với phát triển nhân cách học sinh, sinh viên là vấn đề cơ bản và cấp thiết mà các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân phải đặc biệt quan tâm. Đề tài luận văn mới chỉ đặt ra những nét nghiên cứu bước đầu tại một nhà trường chuyên nghiệp – Trường Cao đẳng
79
Công nghiệp Hưng Yên. Để tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu đòi hỏi có sự tham gia của nhiều nhà giáo, nhà khoa học trong và ngoài ngành nhằm đóng góp cho quá trình đổi mới, chấn hưng nền giáo dục quốc gia.
80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. G.Afanaxép (1979), Con người trong quản lý xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (10), tr.149.
3. Nguyễn Trọng Bảo (1995), “Dự báo một số nét chính về giáo dục và nhà trường tương lai”, Đại học sư phạm Hà Nội I
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học. (Dùng trong các trường đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, (Dùng
trong các trường Đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, (Dùng
trong các trường đại học và cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình Chính trị, (Dùng trong các
trường trung học chuyên nghiệp - Hệ tuyển sinh tốt nghiệp THPT), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Chương trình KX.07 (1997), Vấn đề con người trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), “Nguồn nhân lực trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Triết học, (3).
10. Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), “Vai trò động lực của dân chủ đối với hoạt động sáng tạo của con người”, Tạp chí Triết học, (5)
11. Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (1999), “Bàn về chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí đại học - giáo dục chuyên nghiệp, (10)
81
12. Vũ Trọng Dung (2004), “Tác Động của kinh tế thi trường đến đạo đức người cán bộ quản lý”, Tạp chí triết học, (5), tr. 156.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
đến năm (2000), Nxb Sự thật, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban chấp
hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.