1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ độ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

16 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 387,14 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|10162138 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Giảng viên hướng dẫn : TS LÊ THỊ KIM Sinh viên thực : LÊ KHÁNH HÒA Lớp : TC Mã sinh viên : 23A4550338 Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 01 lOMoARcPSD|10162138 Chương 1:Tơn giáo thời kì q độ lên Chủ nghĩa xã hội 03 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lenin tôn giáo … … .03 1.2.Tôn giáo Chủ nghĩa xã hội … … 04 Chương 2: Tôn giáo Việt Nam quan điểm, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam … 07 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam………… .…… …………………07 2.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo nay……………… .…………………… 08 2.3 Các biện pháp để thực sách tơn giáo Việt Nam ………… .09 2.4 Nhận thức, cảm nhận thân sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam ……………………… 11 KẾT LUẬN………………………………………………………………13 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 lOMoARcPSD|10162138 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo tượng xã hội- văn hóa phức tạp, đời sớm lịch sử loài người Trong suốt chiều dài tồn với phát triển xã hội, tơn giáo có lúc tác động chiều ngược chiều với tiến lồi người Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị tơn giáo đời sống tinh thần nhân loại, phận cấu thành nên kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo, có tơn giáo mang tính quốc tế du nhập từ bên ngồi, có tơn giáo nội sinh lịng dân tộc có điều đặc biệt dù tôn giáo khác nhau, đại đa số tín đồ có mục đích chung mong muốn đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước, để vừa công dân tốt vừa tín đồ tốt tơn giáo Chủ nghĩa xã hội khơng phủ nhận tuyệt đối tơn giáo mà dung hịa tơn giáo đời sống, xã hội để phát triển toàn diện Mọi giáo lý tơn giáo mang đậm tính nhân văn sâu sắc Những triết lý giúp cho người sống gần gũi với hơn; có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng; gắn với phát triển chung tồn xã hội Tơn giáo tự tín ngưỡng cơng dân Vì vậy, đường định hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta coi trọng tôn giáo Dưới kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Đảng ta nhìn nhận vấn đề tơn giáo với tư từ đưa cách làm việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Trên sở đó, em chọn đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin tơn giáo sách tơn giáo Đảng, nhà nước Việt Nam thời kì độ lên CNXH” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: lOMoARcPSD|10162138 Mục đích đề tài làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kì độ lên CNXH đồng thời đưa số biện pháp để thực sách tơn giáo trách nhiệm sinh viên ngày Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích đề tài phải thực hai nhiệm vụ sau: Thứ nhất, cung cấp nhìn khái qt tơn giáo theo quan niệm Chủ nghĩa Mác Lê-nin gồm có: chất, nguồn gốc, tính chất Thứ hai, đưa đặc điểm tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kì độ lên CNXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam, giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam thời kì độ lên CNXH Đề tài sử dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học vào việc phân tích; thu nhập thơng tin, tài liệu, phân tích sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về lý luận: Giải lí luận tơn giáo vai trị tác động Đảng, Nhà nước tơn giáo thời độ lên CNXH Về thực tiễn: Từ việc nghiên cứu, Đảng Nhà nước đưa sách phù hợp tơn giáo, xây dựng nước Việt Nam dân chủ văn minh lOMoARcPSD|10162138 CHƯƠNG TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lenin tôn giáo 1.1.1 Bản chất tôn giáo: Thứ nhất: Chủ nghĩa Mác – Lênin cho tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực khách quan, thông qua hệ thống biểu tượng siêu nhiên niềm tin Thứ hai: Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Thứ ba: Tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên trước lực đời sống 1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo: Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Sự bất lực người trước lực tự nhiên, lực xã hội Nguồn gốc nhận thức: Do khả nhận thức người tự nhiên, xã hội thân người có giới hạn nên thần thánh hóa điều chưa nhận thức Nguồn gốc tâm lý: Đó ảnh hưởng yếu tố tâm lý (tích cực lẫn tiêu cực) đến đời tôn giáo Đặc biệt bất lực đời sống, nhận thức, tạo sợ hãi, bi quan Đó tình cảm làm nảy sinh trì niềm tin tơn giáo 1.1.3 Tính chất tơn giáo: Tính lịch sử: Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, có hình thành, tồn phát triển (một số biến mất); hồn cảnh lịch sử biến đổi, tơn giáo biến đổi theo Tính quần chúng: Có nhiều người tham gia quốc gia, nơi sinh hoạt lOMoARcPSD|10162138 tinh thần phận quần chúng đáng kể Tính trị: Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Tính đạo đức: Nhiều tơn giáo khun người làm điều thiện, tránh điều ác, chủ trương bình đẳng 1.2 Tôn giáo chủ nghĩa xã hội 1.2.1 Nguyên nhân tồn tôn giáo chủ nghĩa xã hội Nguyên nhân nhận thức: Trong trình phát triển chủ nghĩa xã hội, trình độ dân trí chưa cao, người bị tự nhiên chi phối Mặc dù đạt thành tựu to lớn khoa học cơng nghệ, giúp cho người có thêm nhận thức xã hội Nhưng giới khách quan vô rộng lớn nên nhận thức người có hạn, cịn nhiều vấn đề chưa thể làm rõ Do trước sức mạnh tự nhiên, người chưa thể nhận thức khiến cho phận nhân dân tìm an ủi, che chở lý giải chúng từ sức mạnh thần linh Nguyên nhân trị xã hội: Trong nguyên tắc tơn giáo có điểm cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối sách Đảng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó mặt giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, đáp ứng tinh thần phận nhân dân Đồng thời lực thù địch lợi dụng tơn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị Các chiến tranh xung đột dân tộc, sắc tộc, khủng bố, bạo loạn … xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh bạo loạn, bệnh tật đói nghèo, … với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tơn giáo tồn Ngun nhân văn hóa: Tơn giáo có giá trị văn hóa định sinh hoạt tôn giáo đáp ứng phần nhu cầu đời sống tinh thần, tình cảm phận nhân dân nên tồn tượng xã hội khách quan lOMoARcPSD|10162138 1.2.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tơn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau:  Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin nhân dân vào đấng tối cao mà họ tơn thờ Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm quyền tự tư tưởng họ Tôn trọng tự tín ngưỡng tơn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp hay không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng nhân dân Các tôn giáo hoạt động tơn giáo bình thường nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo hộ  Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác – Lênin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội Đó q trình lâu dài, khơng thể thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội  Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng lOMoARcPSD|10162138 tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp Mặt tư tưởng biểu khác mức độ tin tưởng người có tín ngưỡng tơn giáo người không theo tôn giáo Phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tơn giáo phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo  Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo khơng phải tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi khơng ngừng tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội – lịch sử cụ thể Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tơn giáo cụ thể lOMoARcPSD|10162138 CHƯƠNG TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Thứ nhất: Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Nước ta có 13 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột tơn giáo Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử, có q trình tồn phát triển khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tin tưởng chưa xảy xung đột, chiến tranh tơn giáo Thứ ba: Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động… Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, gắn bó với dân tộc, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Thứ tư: Chức sắc tôn giáo có vai trị, vị trí quan trọng xã hội, có uy tín ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự nguyện thực nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tôn giáo mà tin theo Về mặt tơn giáo, chức họ truyền bá, quản lý tổ chức, trì phát triển tơn giáo Thứ năm: Tơn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng lOMoARcPSD|10162138 Trong năm trước giai đoạn nay, lực phản động lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biên hịa bình” nước ta Tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tơn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo Thứ sáu: Tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Trong giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới 2.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo  Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng tơn giáo tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Sự khẳng định mang tính cách mạng khoa học, hồn tồn khác với cách nhìn nhận chủ quan  Đảng, Nhà nước ta thực quán sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ nhân dân, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia  Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập; đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã lOMoARcPSD|10162138 hội, văn hóa vùng đồng bào theo tôn giáo, nhằm nâng cao đời sống nhân dân; nghiêm chỉnh thực đường lối, sách Đảng Nhà nước  Công tác tôn giáo hệ thống trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước Cần củng cố tổ chức máy đội ngũ cán chuyên làm công tác tôn giáo  Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ 2.3 Các biện pháp để thực sách tơn giáo Việt Nam Một là, nâng cao nhận thức vấn đề đồn kết tơn giáo tình hình Các ngành, cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân tín ngưỡng tơn giáo Cần tăng cường tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, công tác tôn giáo đến đồng bào tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo Phát huy vai trị phương tiện thơng tin đại chúng nhằm tuyên truyền củng cố khối đại đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo để thực thắng lợi nghiệp đổi Hai là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tơn giáo vai trị lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tôn giáo bối cảnh Những năm qua, nhiều địa phương bổ sung, tăng cường đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Song thực tế cho thấy, đa số cán làm công tác tôn giáo chưa đào tạo bản, chưa hệ thống thông tin công tác tơn giáo Do vậy, cấp ủy, quyền phải tăng cường đào tạo cán làm công tác tơn giáo, giúp họ có kiến thức tôn giáo, nắm vững pháp luật để thực tốt nhiệm vụ giao lOMoARcPSD|10162138 10 Ba là, tiếp tục quan tâm phát triển đời sống vùng đồng bào theo tôn giáo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; kêu gọi đầu tư tăng cường thực chương trình nâng cao dân trí; tăng cường củng cố hệ thống trị, động viên quần chúng tôn giáo sống “tốt đời đẹp đạo”, tích cực tham gia phong trào cách mạng Bốn là, thực bình đẳng tơn giáo, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tơn giáo Coi trọng bình đẳng người có tín ngưỡng tơn giáo hay khơng có tín ngưỡng tơn giáo trước pháp luật, lợi ích tơn giáo phải thống phục tùng lợi ích Nhà nước Tôn trọng sinh hoạt tôn giáo, cần phê phán kịp thời hành vi tôn giáo trái pháp luật, ngược lại văn hoá Để tăng cường đồn kết tơn giáo, phải làm tốt cơng tác vận động quần chúng, đưa họ tham gia trực tiếp vào cơng xây dựng đời sống mới, xố bỏ rào cản người có đạo khơng có đạo; làm cho tín đồ tơn giáo nhận rõ âm mưu thủ đoạn đen tối bọn phản động, tự đấu tranh chống lại chúng, bảo vệ quyền tự tín ngưỡng đáng mình, bảo vệ an ninh Tổ quốc Năm là, kiên đấu tranh với tượng tiêu cực tôn giáo đập tan âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực lượng thù địch Đảng Nhà nước ta kiên trì thực sách tự tín ngưỡng tơn giáo tự khơng tín ngưỡng tơn giáo, hoạt động tôn giáo phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có nghĩa vụ trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thực quán sách tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng, Đảng, Nhà nước kiên đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo lực thù địch nhằm chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 2.4 Nhận thức, cảm nhận thân sách tơn giáo Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 11 Đảng Nhà nước Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo giai đoạn có nhiều đổi Những đổi đột phá nhận thức thể qua hai luận điểm: “Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tơn giáo có giá trị văn hóa đạo đức phù hợp với chế độ mới.” Những đổi nhận thức thể rõ phát triển tư Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo Từ đổi đó, Đảng Nhà nước ta tiến tới thay đổi sách tơn giáo, tơn giáo đưa thảo luận có văn pháp lý liên quan đến tôn giáo đời Những việc làm tiến lớn quan điểm, nhận thức tơn giáo Đảng Nhà nước, bước đệm để thay đổi nhận thức toàn xã hội tôn giáo Là sinh viên, với tư cách hạt mầm tương lai đất nước phải có trách nhiệm giúp cho đất nước ngày vững mạnh, phát triển toàn diện Và sách tơn giáo Đảng Nhà nước, cần phải có trách nhiệm quan trọng - Việc quan trọng sinh viên tích cực tham gia học tập, luyện tập thói quen, tư tưởng toàn diện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết Phải rèn luyện để có lập trường tư tưởng vững vàng, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng sách Nhà nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm quán triệt tốt quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác dân tộc, công tác tôn giáo đến với người - Tập trung tuyên truyền âm mưu, hoạt động diễn biến hịa bình lực thù địch, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng cho quần chúng nhân dân; tăng cường cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 12 - Luôn tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước đề Có giải thích đến người dân mục tiêu, lợi ích sách Tuyên truyền ý nghĩa sách đến nhân dân để người hiểu tin vào Đảng Nhà nước Không lực thù địch quấy phá toàn dân Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 13 KẾT LUẬN Vấn đề tôn giáo giới vấn đề nóng, khơng riêng chủ nghĩa xã hội Chính việc giải vấn đề tôn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có phương pháp giải đắn Chủ nghĩa Mác – Lênin rằng: “Chỉ kẻ ngu ngốc tun chiến với tơn giáo!” Như có nghĩa cơng tác tơn giáo tuyệt đối khơng dùng vũ lực để giải vấn đề đặt mà phải dùng tổng hợp biện pháp trị, kinh tế, xã hội mà nịng cốt cơng tác vận động quần chúng Chỉ có qn triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan điểm đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm đến an ninh Quốc gia, bảo vệ vững an ninh Quốc gia lĩnh vực tôn giáo Mỗi cá nhân sinh viên thời đại ngày cần có nhận thức đắn tơn giáo, xóa bỏ kì thị tơn giáo thân, gia đình cộng đồng Mỗi người cần có trách nhiệm việc xây dựng phát triển khối đại đoàn kết dân tộc, ngăn chặn hành vi lợi dụng vấn đề tôn giáo để gây nhiễu loạn xã hội, gây ảnh hưởng trị nước nhà Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Kim Huệ (2020), Bài giảng môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lưu hành nội bộ, Phú Yên Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học – khơng chun lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo Thứ sáu: Tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Trong giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết... Đặc điểm tôn giáo Việt Nam? ??……… .…… …………………07 2.2 Quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo nay……………… .…………………… 08 2.3 Các biện pháp để thực sách tơn giáo Việt Nam ………… .09... Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam, giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tơn giáo sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Việt Nam thời kì

Ngày đăng: 14/01/2022, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w