ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN đổi MỨC SINH THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

13 26 0
ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN đổi MỨC SINH THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  BÀI TẬP NHĨM MƠN DÂN SỐ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI MỨC SINH THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân Lớp : 45K04.2 SVTH : Đà nẵng, 4/2021 Trần Thị Ngọc Nhi Trần Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Chi Dư Thị Tiểu Quỳnh MỤC LỤC I Tìm hiểu thị hóa mức sinh Đô thị 2 Đơ thị hóa: .2 II III a Các hình thức thị hóa: .3 b Các nhân tố ảnh hưởng: .3 c Tích cực tiêu cực thị hóa: .4 Biến đổi mức sinh .6 Tiến trình thị hóa, biến đổi mức sinh Đơ thị hóa ảnh hưởng đến mức sinh qua khía cạnh nào? .9 Thực tiễn đô thị hóa biến đổi mức sinh VN 10 I Tìm hiểu thị hóa mức sinh Đơ thị - Đô thị không gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp (Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995 - Đô thị điểm tập trung dân cư với mật độ, chủ yếu lao động nông nghiệp, sơ sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, vùng tỉnh huyện (Thông tư 31/TTLD, ngày 20/11/1990 liên Bộ Xây dựng ban tổ chức cán phủ) - Như vậy, thị điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nơng nghiệp, có hạ tầng sở tích hợp, trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, miền đo thị, đô thị, huyện đô thị huyện Đô thị hóa: Khái niệm: Đơ thị hóa là q trình phát triển kinh tế - xã hội, mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô điểm dân cư đô thị, tập trung dân cư thành phố, thành phố lớn, phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Đặc trưng: - Số dân đô thị không ngừng gia tăng Từ lúc xuất đô thị, số dân thành thị ngày gia tăng Đầu kỉ 19, số người dân thành thị tất quốc gia, giới khoảng 30 triệu, chiếm gần 3% tổng số dân toàn cầu Đến kỉ 20, tăng lên khoảng 25 triệu, tương đương gần 14%  tổng số dân giới Cụ thể hơn, vào năm 1950 số tăng lên gấp lần chiếm khoảng 29% Tiếp tục, bước sang kỉ 21, dự đoán số dân thành thị khoảng 2,8 triệu, đạ tgần 47% dân số giới - Dân cư tập trung vào thành phố lớn Trong 50 năm đầu kỉ 20, thành phố có từ 10 vạn dân, có dân số tăng từ 350 đến 960 triệu, tương đương 5,5% đến 16% dân cư giới Người ta dự đoán, vào năm đầu kỉ tiếp theo, có khoảng 45% dân thành thị sống thành phố triệu dân - Lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng Hiện nay, lãnh thổ đô thị ngày tăng, vượt trội hẳn dân số Trên giới, thành phố có diện tích gần triệu km2, khoảng 2% lục địa Tại khu vực Hoa Kỳ châu Âu, thành phố chiếm khoảng 5% toàn lãnh thổ Riêng nước Anh, vào đầu kỉ tăng đến 5% thành phố Hiện nay, tăng thêm 6% dự đoán cuối kỉ này, tăng thêm 14% - Chất lượng sống tăng cao Cơ sở vật chất, sở hạ tầng tiên tiến, chất lượng y tế, giáo dục, giao thông, phát triển làm chất lượng sống nâng cao - - - - - a Các hình thức thị hóa: Đơ thị hóa nơng thơn: xu hướng bền vững có tính quy luật Là q trình phát triển nơng thơn phổ biến lối sống thành phố cho nơng thơn ( cách sống, hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…), tăng trưởng đô thị theo xu hướng bền vững Đô thị hóa ngoại vi: q trình phát triển mạnh vùng ngoại vi thành phố kết phát triển công nghiệp, sở hạ tầng … tạo cụm thị, liên thị… góp phần đẩy nhanh thị hố nơng thơn Đơ thị hóa giả tạo: phát triển thành phố tăng mức dân cư đô thị dân cư từ vùng khác đến, đặc biệt nông thôn … dẫn đến tình trạng thất nghiệp, giảm chất lượng sống… b Các nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên: thời kỳ kinh tế chưa phát triển mạnh mẽ thị hóa phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Những vùng có khí hậu thời tiết tốt, có nhiều khống sản, giao thơng thuận lợi lợi khác thu hút dân cư mạnh thị hóa sớm hơn, quy mô lớn Ngược lại vùng khác thị hóa chậm hơn, quy mơ nhỏ Từ dẫn đến phát triển khơng đồng hệ thống đô thị vùng Điều kiện xã hội: phương thức sản xuất có hình thái thị tương ứng q trình thị hóa có đặc trưng riêng Kinh tế thị trường mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh Sự phát triển lực lượng sản xuất điều kiện để cơng nghiệp hóa, đại hóa tiền đề cho thị hóa - - - - Cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản kinh tế tạo q trình thị hóa nơng thơn vùng ven biển Văn hóa dân tộc: dân tộc có văn hóa riêng văn hóa có ảnh hưởng đến tất vấn đề kinh tế, trị, xã hội…nói chung hình thái thị nói riêng Tình hình chinh trị: tình hình trị quốc gia làm ảnh hưởng lớn đến trình thị hóa Nền trị ổn định, quan tâm đặt biệt đến kinh tế quốc gia có q trình thị hóa nhanh Ngược lại, q trình thị hóa diễn chậm trị lạc hậu, khơng ổn định, có nhiều biến động Trình độ phát triển kinh tế: phát triển kinh tế yếu tố có tính định q trình thị hóa Bởi nói đến kinh tế nói đến vấn đề tài Để xây dựng, nâng cấp, cải tạo thị địi hỏi nguồn tài lớn Nguồn từ nước hay từ nước ngồi Trình độ phát triển kinh tế thể nhiều phương diện: quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP, cấu ngành kinh tế, phát triển thành phần kinh tế, luật pháp kinh tế, trình độ hồn thiện kết cấu hạ tầng, trình độ văn hóa giáo dục dân cư, mức sống dân cư c Tích cực tiêu cực thị hóa: Ảnh hưởng tích cực Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ vào cuối kỉ XIX lan rộng khắp châu lục trở thành xu thời đại Đơ thị hóa có tác động tích cực đến lĩnh vực hoạt động giới nói chung quốc gia nói riêng Quá trình thị hóa tạo thay đổi lớn mặt kinh tế-xã hội, môi trường…Cụ thể:  Về phương diện kinh tế, thị hóa làm chuyển dịch hoạt động dân cư từ khu vực sang khu vực Đô thị hóa có khả làm tăng quy mơ góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế  Về phương diện văn hóa-xã hội, thị hóa dẫn đến việc phổ biến lối sống thành thị.Đó hoạt động cư dân mang tính cộng đồng phức tạp,ít có quan hệ huyết thống thường xuyên tiếp cận với văn minh nhân loại Ở đô thị, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp,dịch vụ tạo nhiều việc làm Trên sở đó, thị hóa làm thay đổi phân bố dân cư lao động kết cấu dân số theo lao động, nghề nghiệp, trình độ Rõ ràng,đây trinh kinh tế-xã hội tạo nên chuyển biến sâu rộng cấu trúc kinh tế đời sống xã hội  Về phương diện dân số học, thị hóa làm sâu sắc trinh sinh,tử hôn nhân thành phố Nhìn chung, mức sinh dân cư thị thấp nhiều so với dân cư nông thôn tiếp tục giảm xuống Sự khác biệt thể mức tử vong giai đoạn đầu q trình thị hóa,mức tử vong thị cao vùng nông thôn,đặc biệt tỷ suất tử vong trẻ em Càng sau,sự khác biệt căng rút ngắn lại Ngồi ra,q trình nhân(kết hơn,ly hơn) có khác biệt thành thị nông thôn.Ở thành thị, tuổi kết hôn cao,tỷ lệ ly lớn Đơ thị hóa làm chậm lại việc gia tăng tự nhiên dân số.Ở phố, tốc độ gia tăng tự nhiên thấp hơn, kết cấu dân số(theo tuổi giới tính) ổn định  Q trình thị hóa gắn liền với việc mở rộng phát triển không gian đô thị Trên sở hình mơi trường thị - Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh ảnh hưởng tích cực bao trùm lên hoạt động nhân loại,đô thị hóa để lại hậu nặng nề,nhất nước phát triển Đô thị hóa liên quan mật thiết với q trinh cơng nghiệp hóa.Việc phát triển thị hóa cách tự phát, không bắt nguồn cân trinh công nghiệp hóa gây hậu nghiêm trọng thiếu việc làm,nhà ở,cơ sở hạ tầng, suy thoai môi trường sống nhiều tượng tích cực đời sống kinh tế-xã hội Những tác động tiêu cực q trinh thị hóa để lại sâu sắc thơng qua khía cạnh chủ yếu sau đây:  Việc làm vấn đề nan giải đô thị.Với việc phát triển nhanh q trinh thị hóa, dân cư tập trung ngày nhiều thành phố Vì vậy,vấn đề việc làm khơng thể thỏa mãn người lao động Hơn nữa,không phải người lao động đào tạo có trinh độ chuyên môn, nghiệp vụ đủ để đáp ứng nhu cầu cho nhanh kinh tế Chỉ phận số kiếm việc làm Kết nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng để lại ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế-xã hội đô thị, đặc biệt thành phố triệu dân  Nhà mối quan tâm đặc biệt đô thị Dân cư ngày đơng đúc lãnh thổ có hạn làm cho vấn đề nhà trở nên cấp thiết Ở thành phố lớn, ngồi khu vực hành chinh, bn bán, dịch vụ dãy phố, chung cư khang trang thường tồn khu ổ chuột, nơi tá túc người dân lao động nghèo,thu nhập thấp Ngay nước phát triển không đội qn vơ gia cư gắn liền với tình trạng thất nghiệp.Chính khu ổ chuột góp phần làm xuống cấp môi trường đô thị  Kết cấu hạ tầng đô thị, nước phát triển trở nên tải trước sức ép lớn số dân hoạt động kinh tế-xã hội Kết cấu hạ tầng đô thị bao gồm trước hết giao thông đô thị( mạng lưới đường phương tiện vận tải cơng cộng), cung cấp lượng(điện,dầu,ga),cấp nước,thu gom rác thải,cơng viên-cây xanh… Chỉ tính riêng giao thông vận tải,trong thành phố nước phát triển cịn nhiều bất cập.Quy mơ thành phố mở rộng,nhu cầu lại,vận chuyển không ngừng tăng lên.Vì áp lực ngày căng gia tăng đơi với giao thông đô thị, mà biểu rõ nét nạn tắc đường,kẹt xe Điều cịn ảnh hưởng đến mơi trường thị  Chất lượng môi trường đô thị đứng trước nguy suy thóai nghiêm trọng Ở nước phát triển có gia tăng số dân số lượng thành phố lớn,cực lớn Quá trinh đô thị hóa diễn tác động bùng nổ dân số,cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường khơng thể kiểm sốt Về mặt tự nhiên,tinh trạng ô nhiễm suy thoai môi trường đô thị thách thức lớn trinh đô thị hóa Về mặt xã hội, mơi trường thị bị vẩn đục với nhiều tệ nạn  Rõ ràng thị hóa q trinh hai mặt Một mặt thúc đẩy tiến xã hội mặt khác, lại làm gay gắt thêm nhiều vấn đề kinh tế-xã hội vốn nóng bỏng áp lực gia tăng dân số Biến đổi mức sinh - Mức sinh đẻ tự nhiên, sinh học: Phản ánh số sinh tối đa theo khả sinh lí, sinh học người phụ nữ, đàn ông hay cặp vợ chồng suốt thời kì sinh sản họ quan hệ tình dục cách tự nhiên, thoải mái mà khơng có can thiệp tác động có ý thức chủ thể xã hội, dù can thiệp tác động mục đích (sức khỏe, kiêng kị…) Như mức sinh sinh học đề cập đến số tối đa lí thuyết có theo khả sinh lí, sinh học phụ nữ, nam giới hay cặp vợ chồng - Mức sinh thay thế: Đề cập đến số mà người phụ nữ hay cặp vợ chồng suốt đời sinh sản cần có đủ để thay bố lẫn mẹ, tiếp tục tham gia vào trình tái sinh sản giản đơn hệ sau - Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh: Mức sinh thường xuyên biến động chịu tác động nhiều nhân tố khác Các yếu tố tác động lên mức sinh không mà diễn theo chế phức tạp, không gian thời gian Chúng tác động đan xen chế ước lẫn nhau, theo nhiều chiều hướng mức độ khác nhau, chí trái ngược Có yếu tố tác động trực tiếp, có yếu tố tác động gián tiếp thơng qua nhân tố trung gian khác Một số yếu tố tác động theo chiều hướng tích cực, thúc đẩy; số khác tác động theo chiều hướng tiêu cực, kìm hãm Vì nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến mức sinh, không nên tách thành yếu tố độc lập, riêng lẽ mà cần phân tổ theo nhóm yếu tố khác Tùy theo thời kì, điều kiện cụ thể để lựa chọn sử dụng yếu tố làm công cụ tác động nhằm điều chỉnh kiểm soát mức sinh cho phù hợp  Nhóm 1: Các yếu tố thuộc tự nhiên – sinh học, mơi trường, nịi giống Mức sinh bị chi phối yếu tố tự nhiên lẫn điều kiện môi trường xã hội Sinh đẻ trước hết tượng mang tính chấn sinh học tự nhiên, ln ln chịu tác động yếu tố Với xã hội khơng có chấp nhận thực KHHGĐ kiểm sốt mức sinh cịn lại sinh đẻ tự nhiên yếu tố tác động trực tiếp đến mức sinh, việc sinh đẻ bị chi phối sinh học tự nhiên người Sinh đẻ hay không, sinh nhiều hay ít, mức sinh cao hay thấp tùy thuộc đáng kể vào khả sinh lí – sinh học người Sinh đẻ có lien quan đến nam nữ, thực tế nay, chức sinh đẻ nữ giới định Tuy nhiên, tất phụ nữ sinh đẻ khả sinh đẻ theo nhóm tuổi Trẻ em người già khơng có khả sinh đẻ Phụ nữ tuổi trẻ già sinh đẻ mức sinh thấp Chỉ có phụ nữ trưởng thành đạt đến độ tuổi sinh đẻ (thường 15-50) Ngay người thuộc nhóm này, có độ tuổi, nhóm tuổi sức sinh đẻ lớn (20-35), có người lực sinh đẻ thấp, chí cịn vơ sinh Thơng thường, ngoại trừ số yếu tố khác khơng tính đến, nơi có số phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ, đặc biệt nhóm tuổi 20-35 đơng nơi có mức sinh cao ngược lại Môi trường sống người ảnh hưởng nhiều đến mức sinh Ở đâu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, thời tiết, khí hậu ấm áp, mát mẻ, mơi trường lành… nơi khả thụ thai lớn mức sinh thường cao Mỗi dân tộc nòi giống khác nhau, Mỗi giống nịi có khả sinh lí, sinh sản, mức độ vơ sinh, mức độ mắn đẻ theo độ tuổi không giống Do vậy, điều kiện tương đương, kết sinh đẻ đạt không giống dân tộc, nịi giống  Nhóm 2: Các yếu tố thuộc kinh tế – xã hội Các yếu tố thuộc kinh tế – xã hội tác động lên trình sinh đẻ đa dạng phong phú Trong yếu tố đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên, mức sống nâng cao, điều kiện sống người dân cải thiện điều kiện tiền đề quan trọng cho biến đổi mức sinh Các yếu tố khác liên quan đến KT – XH như: trình độ phát triển lực lượng sản xuất, TNQD bình quân đầu người; cách thức phân phối thu nhập; tỉ lệ giàu nghèo, mức độ cơng nghiệp hóa thị hóa, sở hạ tầng, trình độ học vấn chung dân cư phụ nữ, mức độ phổ cập giáo dục chung, tỉ lệ phụ nữ có việc làm ngành kinh tế quốc dân, địa vị người phụ nữ gia đình xã hội, tỉ lệ dân số tiếp cận nước sạch, vệ sinh, điện, phương tiện truyền thơng đại chúng, đường lối sách phát triển dân số, luật pháp sách xã hội, tỉ lệ phụ nữ có chồng sử dụng BPTT, chi phí đầu tư cho chương trình KHHGĐ, tỉ lệ dân tộc, tôn giáo chiếm dân cư, phân bố dân cư theo khu vực thành thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, miền biển… ảnh hưởng nhiều đến mức sinh  Nhóm 3: Các yếu tố thuộc nhân học Sinh đẻ tử vong có mối quan hệ khắng khít gắn bó mật thiết với Tử vong xảy in đậm dấu ấn trình sinh đẻ Đây mối quan hệ nhân quả, mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Cho dù mối quan hệ mức sinh thấp có nguồn gốc từ mức tử vong cải thiện Rủi ro tử vong trẻ em giảm xuống, khả sống sót trẻ em, đứa đầu tăng lên, tâm lí ý tưởng sinh đẻ nhiều để dự phòng dần thủ tiêu, mức sinh thực tế giảm xuống Xã hội mà mức chết chưa khống chế tích cưc, dẫn đến sinh đẻ nhiều  Di dân phân bố dân số, mật độ dân số đông hay thưa ảnh hưởng đến mức sinh Những người di chuyển đa phần trẻ khỏe độ tuổi sinh đẻ Do vậy, vùng nhập cư, vùng dân cư đơng đúc thường có mức sinh tăng cao hơn, vùng xuất cư, vùng dân cư thưa thớt mức sinh tăng chậm chí mức sinh giảm sút  Chất lượng cấu trúc dân số theo tuổi giới tính ảnh hưởng đến mức sinh Nơi cấu trúc dân số theo tuổi trẻ, số lượng phụ nữ tuổi sinh đẻ đơng, cân đối giới tính nơi mức sinh thường cao ngược lại Ở đâu người dân có điều kiện tiếp cận với giáo dục thuận lợi, trình độ học vấn nhận thức xã hội cao, thường có mức sinh thấp  Hình thức chế độ nhân gia đình ảnh hưởng đến mức sinh:  Tuổi kết trung bình lần đầu cao hay thấp; tỉ lệ phụ nữ có chồng độ tuổi sinh đẻ; mức độ kết hôn độ tuổi trẻ, tảo hôn; tỉ lệ phụ nữ li hôn, li thân, góa, sống xa chồng, tái kết hơn; tỉ lệ phụ nữ sống độc thân vĩnh viễn; độ dài thời gian chung sống nhân có hoạt động tình dục; gia đình truyền thống, gia đình đại, tập tục đa phu, đa thê… Đều ảnh hưởng không nhỏ đến mức sinh  Nhóm 4: Các yếu tố văn hóa truyền thống, tâm sinh lí, phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng… Nhóm yếu tố phản ánh thái độ tâm lí xã hội người vấn đề sinh đẻ Chúng tác động lên q trình sinh thơng qua yếu tố trực tiếp Các yếu tố bao gồm: chuẩn mực xã hội quy mơ gia đình, số mong muốn; giới tính cái; số trai mong muốn; số gái mong muốn; tư tưởng trọng nam khinh nữ; tâm lí thích trai để nối dõi tơng đường, truyền dòng tiếp giống, thờ phụng cha mẹ, nương tựa tuổi già; phong tục kiêng kị; tính cộng đồng dư luận xã hội, quan niệm hôn nhân, gia đình; mơ hình gia đình: gia đình truyền thống, gia đình hạt nhân; tục đa thê, đa phụ; số phong tục tập quán, tâm lí xã hội tín ngưỡng khác… II Tiến trình thị hóa, biến đổi mức sinh Đơ thị hóa ảnh hưởng đến mức sinh qua khía cạnh nào? - Điều kiện sống khu vực thành thị tốt nhiều so với khu vực nông thôn (thu nhập, hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ xã hội ), trẻ em thành thị chăm sóc tốt trẻ em nông thôn, dẫn đến tỉ lệ chết sơ sinh chết trẻ em thành thị thấp hơn, góp phần làm giảm mức sinh thay khu vực - Các cặp vợ chồng thành thị có trình độ học vấn tốt hơn, tiếp cận nguồn thơng tin dễ dàng hơn, có nhận thức tốt lợi ích gia đình họ thuận lợi việc tiếp cận dịch vụ kế hoạch hóa gia đình - Người thành thị ngại sinh nhiều nguyên nhân :  Chưa chuẩn bị tâm lý kĩ căng  Xu hướng kết hôn muộn, không muốn sinh con…  Áp lực tìm kiếm việc làm, nhà ở, chi phí sinh hoạt, chi phí ni dạy chăm sóc đắt đỏ.   Ngoài ra, lối sống theo trào lưu tâm lý thích hưởng thụ có tác động định đến mức sinh thấp  Tình trạng phá thai khu vực tư nhân phát triển mạnh chưa kiểm sốt chặt chẽ dẫn tới hậu vơ sinh… - Người nơng thơn có tâm lý sinh nhiều vì:  Nương tựa lúc già (trong người thành thị dựa vào lương hưu họ)  Quan niệm “trời cho”  Khơng đầu tư nhiều thu đượclợi ích từ  Quan niệm “trọng nam, khinh nữ” khiến họ khơng tn thủ sách dân số Nhà nước III Thực tiễn thị hóa biến đổi mức sinh VN Trong năm qua, TFR củaViệt Nam có thay đổi đáng kể Theo Tổng điều tra dân số 2019: Về số Tổng tỷ suất sinh –TFR, kết số liệu TFR giai đoạn 2001 - 2019 Việt Nam có xu hướng giảm qua năm, từ 2,25 con/phụ nữ năm 2001 xuống 1,99 con/phụ nữ năm 2011; giai đoạn 2012 - 2019, đạt mức sinh thay (dao động từ 2,04 đến 2,10 con/phụ nữ) Theo kết TĐT năm 2019, TFR khu vực thành thị 1,83 con/phụ nữ, thấp so với khu vực nông thôn (2,26 con/phụ nữ) TFR khu vực thành thị thấp mức sinh thay TFR khu vực nông thôn cao mức sinh thay gần hai thập kỷ qua Kết quả thống kê cũng cho thấy, năm qua, TFR khu vực nông thôn giảm nhanh từ 2,38 con/phụ nữ năm 2001 xuống 2,26 con/phụ nữ năm 2019, số khu vực thành thị gần thay đổi không đáng kể, xoay quanh mức 1,80 con/phụ nữ gần hai thập kỷ qua  Trong thời gian qua, có thay đổi tích cực nhận thức lợi ích sinh phụ nữ nơng thơn.Tuy vậy, mức sinh nông thôn cao nhiều so với thành thị cao mức sinh thay Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có TFR thấp nước (1,39 con/phụ nữ), Hà Tĩnh có TFR cao nước (2,83 con/phụ nữ) Tổng số có 22 địa phương thuộc nhóm có TFR dưới 2,1 con/phụ nữ (dưới mức sinh thay thế), có Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ; có 29 địa phương thuộc nhóm có TFR bằng 2,1 con/phụ nữ đến dưới 2,5 con/phụ nữ (bằng mức sinh thay thế), có Hà Nội, Hải Phịng; có 12 tỉnh thuộc nhóm có TFR từ 2,5 con/phụ nữ trở lên (mức sinh cao) ASFR khu vực thành thị thấp mà cịn có độ “trễ” so với khu vực nơng thơn, nghĩa phụ nữ thành thị sinh muộn sinh phụ nữ nông thôn Ở khu vực thành thị, mức sinh cao thuộc phụ nữ 25-29 tuổi với 127 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ; khu vực nông thôn, mức sinh cao thuộc nhóm tuổi 20-24 với 147 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ Nếu so với mức sinh phụ nữ nhóm tuổi 20-24 khu vực thành thị số sinh phụ nữ sống khu vực nông thôn cao gần gấp đôi (147 trẻ em sinh sống/1000 phụ nữ so với 78 trẻ em sinh sống/1000 phụ nữ) Một điểm khác biệt nhóm tuổi vị thành niên (15-19 tuổi) khu vực nơng thơn có ASFR cao gần gấp ba lần so với ASFR nhóm tuổi khu vực thành thị (tương ứng 45 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ 16 trẻ sinh sống/1000 phụ nữ) Điều phụ nữ khu vực nơng thơn khơng có nhiều hội để theo học trình độ cao phụ nữ khu vực thành thị nên họ thường kết hôn sinh sớm phụ nữ khu vực thành thị; phong tục, tập quán vùng nông thơn cịn tượng tảo nên dẫn đến phụ nữ khu vực nông thôn sinh sớm, miền núi, vùng sâu, vùng xa  Mức sinh việt nam năm qua giảm mạnh đạt mức sinh thay Trong thời gian qua, có thay đổi tích cực nhận thức lợi ích sinh phụ nữ nông thôn Việt Nam Tuy vậy, mức sinh nông thôn Việt Nam cao nhiều so với thành thị cao mức sinh thay thế.Mức sinh khu vực thành thị giảm nhiều tác động khác nhau,trong có vấn đề thị hóa Dễ dàng thấy thị hóa tác động vào mức sinh người dân thành thị Việt Nam Có thể thấy rõ mơ hình sinh Việt Nam chuyển từ “sinh sớm” sang “ sinh muộn” ... phối sinh học tự nhiên người Sinh đẻ hay không, sinh nhiều hay ít, mức sinh cao hay thấp tùy thuộc đáng kể vào khả sinh lí – sinh học người Sinh đẻ có lien quan đến nam nữ, thực tế nay, chức sinh. .. thôn sinh sớm, miền núi, vùng sâu, vùng xa  Mức sinh việt nam năm qua giảm mạnh đạt mức sinh thay Trong thời gian qua, có thay đổi tích cực nhận thức lợi ích sinh phụ nữ nông thôn Việt Nam Tuy... dân số Biến đổi mức sinh - Mức sinh đẻ tự nhiên, sinh học: Phản ánh số sinh tối đa theo khả sinh lí, sinh học người phụ nữ, đàn ông hay cặp vợ chồng suốt thời kì sinh sản họ quan hệ tình dục cách

Ngày đăng: 15/11/2021, 13:11

Mục lục

  • Chất lượng cuộc sống được tăng cao

  • a. Các hình thức đô thị hóa:

  • b. Các nhân tố ảnh hưởng:

  • c. Tích cực và tiêu cực của đô thị hóa:

  • II. Tiến trình đô thị hóa, biến đổi mức sinh

    • 1. Đô thị hóa ảnh hưởng đến mức sinh qua khía cạnh nào?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan