1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM lễ tết nguyên đán trong đời sống văn hóa việt nam

21 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 291,39 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN KHOA VĂN HĨA - PHÁT TRIỂN - TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Lễ Tết Nguyên Đán đời sống văn hóa Việt Nam Sinh viên: Vũ Quỳnh Trang Mã số sinh viên: 1951100048 Lớp: Quảng cáo K39 Hà nội, tháng 09 năm 2021 MỞ ĐẦU Cứ mùa xuân đến, kỷ niệm ngày Tết Nguyên đán lại thổn thức tâm trí người Tết coi thời điểm chuyển giao năm cũ năm mới, chu kỳ vận hành đất nước Trong tâm thức người Việt, Tết khoảng thời gian mang nhiều ý nghĩa tâm linh cội nguồn Ngày lễ cổ truyền dân tộc gác lại bộn bề lo toan thường ngày để dành thời gian hương gia đình, tổ tiên Đây hội để người thể yêu thương, quan tâm, gửi đến lời chúc chân thành, tốt đẹp Đi với phát triển giới, Việt Nam khơng năm ngồi hội nhập giao lưu văn hóa tồn cầu Nhiều nét văn hóa ngoại lai du nhập vào nước ta nhanh chóng chấp nhận tiếp thu, khơng nét đẹp văn hóa Việt xưa có nguy bị rơi vào quên lãng Tuy nhiên, phát triển “nội sinh” khơng có nghĩa gạt bỏ yếu tố “ngoại sinh” Thời đại thời đại văn hóa lên ngơi, Muốn đất nước phát triển lâu dài phồn vinh phải phát triển văn hóa, gìn giữ kho tàng tri thức, đạo đức, tâm hồn, lối sống dân tộc Tết Nguyên Đán ngày lễ cổ truyền đặc biệt người Việt Nam, phong mỹ tục mang đầy nét văn hóa Việt, đặc trưng riêng người Việt Có thể nói rằng, Tết cổ truyền trở thành yếu tố văn hóa mở người để lại kỷ niệm sâu sắc Do vậy, em chọn đề tài: “Lễ Tết Nguyên Đán đời sống văn hóa người Việt Nam” với mục đích lưu giữ truyền bá giá trị văn hóa tết dân tộc Việt Trong q trình viết , hạn chế kiến thức khiến cho viết cịn mang tính chất sơ lược em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để tiểu luận luận hoàn chỉnh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Tết Nguyên Đán 1.1.1 Định nghĩa Tết Nguyên Đán hay gọi Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản Tết Đây coi ngày lễ quan trọng năm văn hóa người Việt Nam Nguyên nghĩa “Tết” “tiết” Văn hóa Đơng Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – nhu cầu canh tác nông nghiệp "phân chia" thời gian năm thành 24 tiết khác (và ứng với tiết có thời khắc "giao thời") tiết quan trọng tiết khởi đầu chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức Tiết Nguyên Đán sau biết đến Tết Nguyên Đán Hai chữ "Nguyên Đán" có gốc chữ Hán; "Nguyên" có nghĩa khởi đầu hay sơ khai "Đán" buổi sáng sớm Cho nên đọc phiên âm phải "Tiết Nguyên Đán” Theo tập tục, đến ngày 23 tháng chạp ngày đưa tiễn ông Táo trời để tâu việc trần gian, khơng khí Tết bắt đầu rõ nét Ngày xưa thời phong kiến, từ triều đình đến quan chức hàng tỉnh, hàng huyện nghỉ việc sau lễ "Phất thức" (tức lễ rửa ấn, rửa triện) Ở cấp triều đình, lễ có diện nhà vua, quan mặc phẩm phục uy nghiêm Xem đủ biết ngày tết coi trọng Sau đó, quan cất vào tủ, niêm phong cẩn thận Không văn kiềm ấn, pháp đình đóng cửa Con nợ khơng thể bị sai áp, tội tiểu hình khơng bị trừng phạt, tội nặng giam chờ đến ngày mồng tháng giêng (lễ khai hạ) tiến hành giải Như vậy, Tết Cả kéo dài từ ngày 23 tháng chạp (một tuần trước giao thừa) đến mồng tháng giêng (một tuần sau giao thừa) Trong Từ điển tiếng Việt, “tết” là: “Ngày lễ năm, thường có cúng lễ, vui chơi, hội hè, theo truyền thống dân tộc” 1.1.2 Nguồn gốc ngày Tết Với nhiều người, Tết điều bí ẩn, thách thức suốt đời Tết thể dấu tích minh chứng điều kỷ ngun, hệ hình văn hóa xưa gửi hết vào Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ thời Tam Hoàng Ngũ Đế thay đổi theo thời kỳ Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết Các vua chúa nói quan niệm ngày "tạo thiên lập địa" sau: Tý có trời, Sửu có đất, Dần sinh lồi người nên đặt ngày Tết khác Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào tháng định tháng Dần Đời nhà Tần (thế kỷ III TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng Từ sau, khơng cịn triều đại thay đổi tháng Tết Đến đời Đơng Phương Sóc, ơng cho ngày tạo thiên lập địa có thêm giống gà, ngày thứ hai có thêm giống chó, ngày thứ ba có thêm lợn, ngày thứ tư sinh dê, ngày thứ năm sinh trâu, ngày thứ sáu sinh ngựa, ngày thứ bảy sinh loài người, ngày thứ tám sinh ngũ cốc Vì ngày Tết thường ngày mùng hết ngày mùng Trước bị Trung Quốc đô hộ, người Việt có thời kỳ phát triển lịch sử rực rỡ, đầy tự chủ độc lập Từ thời nhà nước Văn Lang Âu Lạc Vua An Dương Vương, lịch sử Việt Nam có tục lệ ăn mừng ngày đầu năm Trong kho tàng truyền thuyết dân gian Việt Nam, tích Bánh chưng - Bánh dầy, hai loại bánh truyền thống có từ thời vua Hùng Như vậy, thấy, nguồn gốc Tết Nguyên Đán người Việt thức bắt nguồn từ thời văn minh lúa nước nguyên thủy Việt Nam Trong sách An Nam Chí Lược có ghi chép ngày lễ Tết: “Thường năm, trước lễ Tết hai ngày, vua xe ngự-dụng, quan tuỳ tùng mặc triều-phục hầu đạo tiền, tế điện Đế-Thích Ngày 30 Tết, vua ngồi cửa Đoan-Củng, bề làm lễ, lễ rồi, xem hát múa trăm lối Ngày Nguyên-Đán, vào khoảng canh năm, Vua ngồi điện Vĩnh-Thọ, tôn-tử (con cháu nhà vua), quan cận-thần làm lễ hạ trước, vào cung Trường-Xuân, vọng bái lăng tổ.” Ghi chép coi đầy đủ truyền thống Tết Nguyên Đán người Việt Sau nhiều học giả khác Lê Quý Đôn ghi chép rõ ràng tập tục Tết người Việt Trong đời sống văn hóa tâm linh dân gian người Việt, Tết Nguyên Đán mang nhiều ý nghĩa Việt Nam có văn hóa lúa nước, lấy nơng nghiệp làm trọng, từ thời nguyên thủy người Việt coi trọng thiên nhiên, với tâm lý “ơn trời mưa nắng phải thì” Tết Nguyên Đán dịp để họ tạ ơn vị thần cảm ơn loài vật, cối nuôi sống, trợ giúp họ năm 1.2 Những tục lệ người Việt ngày Tết 1.2.1 Trước Tết Trong quan niệm người Việt ta, Tết ngày bắt đầu năm mới, khởi đầu mới, tất phải chuẩn bị chỉnh chu từ sớm Chính thế, trước Tết tuần, người Việt nô nức chuẩn bị sắm sửa cho ngày Tết Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua sắm vật dụng, thức ăn cho ngày Tết Các công việc chuẩn bị cho ngày tết gần xong xuôi, lúc người gia đình viếng mộ gia tiên sửa sang mộ phần Ở nhiều địa phương, người quét lại vôi cho mộ phần hay mang theo cuốc xẻng để đắp lại nấm mồ cho to, rẫy hết cỏ dại hoang mọc lên mộ phạm tới hài cốt người khuất Sau cắm nén nhang, đốt vàng mã đặt thêm bó hoa dâng lên người qua đời Mọi người cắm thêm nén hương, đốt nắm vàng mã cho mộ vô chủ Mọi người tảo mộ ăn mặc chỉnh tề Trẻ em bố mẹ cho theo, trước để nhận tiên nhân, sau để chúng có lịng kính trọng biết ơn ơng bà tổ tiên Đến ngày 23 tháng chạp năm coi ngày ông Công, ông Táo Theo quan niệm ơng bà ta, gia đình có thần bếp - người ghi chép lại toàn nết ăn, nết gia đình năm để báo cáo lại Ngọc Hồng Lễ cúng ơng Cơng, ơng Táo làm vào trưa chiều ngày 23 âm lịch Lễ cúng gồm có mâm cơm, hương, nến, hoa quả, vàng mã hai mũ đàn ông, một mũ đàn bà kèm theo ba cá chép Từ ngày 25 trở đi, nhiều gia đình có truyền thống gói bánh chưng để cúng Tết, đem biếu để dành ăn Bánh chưng thường gói dong, bên gạo nếp, đậu xanh giã nguyễn lớp nhân thịt lợn nạc mỡ Ngoài ra, người ta chuẩn bị dưa hành, hoa quả, mứt tết, bánh kẹo thực phẩm cần thiết cho ngày tết,… 1.2.2 Giao thừa Giao thừa giờ: phút: giây, thời điểm chuyển giao năm cũ năm Theo "Hán Việt từ điển giản yếu" Ðào Duy Anh, "giao thừa" có nghĩa "Cũ giao lại, tiếp lấy – Lúc năm cũ qua, năm đến" Đêm giao thừa coi thời khắc linh thiêng gia đình người Việt Người ta quan niệm thời gian để rũ bỏ xui xẻo năm cũ, chào đón năm đầy khởi sắc Hơn nữa, thời khắc gia đình quây quần sum họp bên nhau, tổng kết lại làm năm cũ đặt dự định tương lai Một truyền thống lâu đời người Việt đêm giao thừa Lễ cúng trừ tịch Theo tục lệ cổ truyền Giao thừa tổ chức nhằm đón Thiên binh (12 vị Hành khiển) Lúc họ thị sát hạ giới, vội không kịp vào tận bên nhà được, nên bàn cúng thường đặt ngồi cửa nhà Hết năm, vị Hành khiển cũ cai quản Hạ giới năm cũ bàn giao công việc cho vị Hành khiển xuống cai quản Hạ giới năm Mỗi năm có vị, sau 12 năm vị Hành khiển luân phiên trở lại Mâm lễ bày với lịng thành kính tiễn đưa người Nhà Trời cai quản năm cũ lên Thiên đình đón người xuống làm nhiệm vụ cai quản Hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên vị ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lịng thành chủ nhà] Trên hương án có bình hương, hai đèn dầu hai nến Lễ vật gồm: Chiếc thủ lợn gà, bánh chưng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu nước vàng mã Lễ trừ tịch lễ để "khu trừ ma quỷ", có từ "trừ tịch" Tùy vào vùng miền lại có nghi lễ cúng khác Đúng vào Tý, tức 0h ngày mùng Tết, trước sân nhà mình, gia chủ ăn mặc chỉnh tề, thành tâm làm lễ khấn sám hối với trời đất, mời thần linh, ông bà, tổ tiên nhà ăn Tết với gia đình, cầu mong năm vạn ý Sau cúng giao thừa, nhiều gia đình có truyền thống chùa cầu may mắn, hạnh phúc, bình an năm Họ thường chọn hướng xuất hành với ngụ ý năm hanh thông Họ hái lộc, mang nhà nhánh có non nụ mới, xin Phật tươi mát phước lành mang nhà Trong thời khắc bắt đầu năm mới, gia đình lựa chọn người để xông nhà Người thường bà họ hàng, láng giềng bạn bè hợp mệnh hợp tuổi với gia chủ để sang thăm Gia chủ hy vọng người xông nhà đem lại may mắn cho năm 1.2.3 Các hoạt động ngày Tết Sáng hôm sau, mùng Tết, coi ngày quan trọng ngày Tết Vào ngày này, cháu thường tụ họp nhà thờ tổ hay nhà bác để làm lễ tổ tiên chúc Tết ông bà Ngày mùng hai Tết ngày anh em họ hàng, hàng xóm láng giềng, bạn bè đến nhà chúc tết thăm hỏi Trong ngày người lớn tuổi thường tặng trẻ em tiền bỏ bao giấy đỏ với lời chúc hay ăn, chóng lớn Việt Nam đất nước có ẩm thực đa dạng phong phú giới Vào ngày lễ Tết, bàn ăn người Việt khơng thể thiếu ăn truyền thống như: bánh chưng, dưa hành, giò chả, Trong thời khắc đầu năm mới, người kiêng nói điều rủi ro xấu xa, tránh phạm huý tên gia tiên, tránh nhắc lại lỗi lầm năm cũ Cha mẹ nhắc nhở khơng quấy khóc, cãi cọ Cha mẹ không quở mắng em Vì người ta tin rằng, nói làm điều khơng hay vào đầu năm năm sẽ Theo quan niệm để giữ cải, tài sản nhà, ngày tết, người ta khơng hót rác nhà đổ Ngày mùng mùng Tết thường coi ngày làm lễ hóa vàng Trong ngày này, người Việt làm lễ cúng tổ tiên ăn Tết với cháu đốt nhiều vàng mã để tiền nhân cõi âm có thêm tiền vốn đầu năm, đặng phù hộ độ trì cho cháu hậu làm ăn phát đạt heo nhà sử học Dương Trung Quốc, tục hoá vàng dựa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật hoá vàng thường gắn với đời sống thường nhật, để thấy người giới vơ hình bên sống gần với dương gian 1.2.4 Tín ngưỡng lễ cúng đầu năm a, Lễ động thổ Hàng năm, làng quê thường làm Lễ động thổ để cúng Thổ thần Các bậc cao niên chức sắc làng cử làm chủ tế buổi lễ Lễ vật thường gồm: gà, xôi, trầu, rượu, hương đăng vàng mã,… Trong buổi lễ, ông chủ tế cuốc nhát xuống đất để lấy cục đất đặt lên bàn thờ Thổ thần, để xin Thổ thần cho dân làng động thổ Từ đấy, dân làng động tới đất b, Lễ khai hạ: Lễ khai hạ hay có nơi gọi lễ hạ nêu, tức lễ kết thúc hoạt động vui chơi ngày Tết, người quay trở lại công việc làm ăn buôn bán hàng ngày, thể rõ ràng thông qua việc hạ nêu ngày Tết Cụ thể hơn, theo phong tục truyền thống ngày xưa, nêu ngày Tết dựng từ 23 tháng Chạp, hay muộn dựng vào ngày 30 Tết, có treo kèm vật trang trí vịng trịn nhỏ hay thứ tùy theo phong tục địa phương với ý nghĩa tiễn thứ xấu xa, không may mắn năm cũ, nghênh đón điều may mắn đến với gia đình, cộng đồng ngày đầu năm Ngồi nêu cịn có ý nghĩa trừ ma quỷ, không cho ma quỷ tới quấy phá gia đình, ăn Tết thật bình an Qua ngày Tết, đón thần linh với gia đình đồng thời hạ nêu ngày Tết c, Lễ khai ấn Theo hồi cố của các bô lão, vào các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu, đúng rằm tháng Giêng, trước sân đền Thượng tổ chức nghi lễ Khai ấn với sự tham gia của bảy làng: Vọc, Lốc, Hậu Bồi, Bảo Lộc, Kênh, Bái, Tức Mặc Các làng rước kiệu các vị thần về tụ tập ở đền Thượng để tế các vua Trần Nghi lễ này phản ánh một tập tục nghi lễ cổ: sau những ngày nghỉ tết, từ rằm tháng Giêng thì triều đình trở lại làm việc bình thường d, Lễ mừng thọ: Thường nhà có cha mẹ già đến bảy tám mươi tuổi, làm Lễ mừng thọ Trong lễ này, trước hết, làm lễ gà xơi đem đình lễ tạ Thần hưu, tức tạ ơn vị thần phù hộ cho cha mẹ sống lâu Tại tư gia, cha mẹ ăn mặc lịch ngồi ghế đặt cho lễ bái để tỏ lòng thành kính cha mẹ Lễ bái xong mở tiệc ăn uống linh đình CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẾT NGUYÊN ĐÁN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN 2.1 Những thay đổi tích cực Sau 35 năm phát triển đổi mới, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng, khơng có kinh tế tăng trưởng mà chất lượng đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Nhiều văn hóa khác giới du nhập vào nước ta có ảnh hưởng khơng nhỏ phong tục truyền thống ngày Tết lưu giữ giá trị ngày Chắc hẳn nghe đến câu đối: “Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh” phản ánh ước vọng đặc trưng ngày Tết truyền thống xưa Những đặc trưng thể qua biểu tượng vật chất tinh thần cụ thể gia đình Việt Nam Trải qua chặng đường dài lịch sử từ tháng năm đất nước bao cấp mở cửa hội nhập, đặc trưng ngày Tết cổ truyền biến đổi Ở năm 1945 tới năm 1975, nước dồn lực cho kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc Về ước vọng vật chất, người dân mong mua đủ phần lương thực, tiêu chuẩn người mua thêm vài ba lạng thịt 1kg gạo nếp Dù có khó khăn đến mấy, nhà cố gắng mua cho quần áo để mặc Tết Những ngày Tết ngày thảnh thơi mà thường ngày họ khơng có Mâm cơm đủ đầy, áo khiến cho ngày trở nên đặc biệt Đó Tết Ở nơng thơn, người dân phép mổ lợn, tự tăng gia Phong trào “đụng lợn”, luộc bánh chưng khắp làng quê làm cho khơng khí đón xn thêm đầm ấm Người dân vui Tết hoàn cảnh thiếu thốn bộn bề tràn ngập niềm vui tình cảm gia đình, tình làng xóm đầm ấm Từ năm 1986 đến nay, truyền thống đón Tết dân tộc khơng gói gọn lại cặp bánh chưng xanh, câu đối đỏ, không hạn chế với “định mức” tem phiếu thời bao cấp Trước đây, người ta thường chuẩn bị cho Tết trước tuần, chí tháng ngày với phát triển cơng nghệ, kinh tế xã hội, cần 1-2 ngày mua đủ tất cho ngày Tết Điều vừa giúp giữ gìn khơng khí chuẩn bị mà tiết kiệm thời gian chuẩn bị cho ngày Tết Người Việt khơng cịn truyền thống đốt pháo nổ vào ngày giao thừa hậu tiêu cực Do đó, tục lệ xóa bỏ, thay vào gia đình tụ họp cơng viên, quảng trường hay chí nhà để xem pháo hoa Đó thay đổi phù hợp tích cực để giữ niềm vui trọn vẹn cho gia đình ngày giao thừa Tục lệ hái lộc mang nhà hạn chế để đảm bảo cảnh quan môi trường Hơn nữa, nhiều địa phương xuất phong trào Tết trồng đường làng, ngõ xóm, trường học, Việc làm vừa hoạt động cộng đồng, vừa cơng việc hữu ích góp phần bảo vệ mơi trường Thêm vào đó, ngày nhiều gia đình có xu hướng thay đổi hình thức ăn Tết, chơi Tết Họ dành thời gian nghỉ dài để du lịch đến vùng đất Khơng khí Tết khơng dừng lại khơng gian gia đình ấm áp lan tỏa xuyên lục địa, xuyên quốc gia Người Việt nước tụ họp lại chung niềm vui đón Tết Việt 2.2 Những thay đổi tiêu cực Xã hội phát triển phong tục tập quán truyền thống có nhiều thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh sống đại Tuy nhiên, điều mang nhiều tiêu cực Đầu tiên phong tục gói bánh chưng Ngày khó hình thấy hình ảnh gia đình quây quần sum họp bên nồi bánh chưng, đặc biệt gia đình thị lớn gần khơng cịn xuất Thay vào đó, người ta dễ dàng mua bánh chưng sẵn bày bán chợ dân sinh, siêu thị cách dễ dàng Do không gian sống ngày bị thu hẹp, nhiều gia đình vùng q khơng cịn giữ tục lệ dựng nêu ngày Tết Nhiều năm nét đẹp văn hóa xin chữ đầu năm dần Ngày nay, vùng quê, ngày xuất ơng đồ cho chữ ngày Tết Cịn thành thị, nhiều thầy đồ viết chữ với mục đích kinh tế nên phong tục nhân văn ngày bị giá trị tốt đẹp Vì điều kiện cơng việc, nhiều người phải hồn thành công việc tận ngày 30 Tết hay người làm xa khơng có điều kiện quê sớm làm cách việc tảo mộ hàng năm Giờ đây, việc tảo mộ phần công việc vài người gia đình Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống hệ trẻ Trong ngày đầu năm mới, nhân dân thường có thói quen chùa để cầu may, nay, nhiều chùa xuất cảnh chen lấn xô đẩy, cướp giật, buôn bán lừa đảo Mặc hàng sách tử vi, xem tướng số, … bày bán công khai cổng đền chùa miếu mạo Các dịch vụ bói tốn mê tín dị đoan đua bùng nổ làm ý nghĩa nhân văn việc làm Người Phương Đơng có truyền thống nhân văn tặng q người giúp đỡ năm vào dịp Tết Bản chất việc tặng quà biểu lộ yêu mến, quý trọng, giá trị quà đo vật chất mà lòng người tặng Nhưng nay, người dân xúc tập quán dần bị biến tướng, quà đo giá trị tiền, người ta lợi dụng dịp Tết để biếu xén, hối lộ quan chức khơng cịn sáng ý nghĩa vốn có Văn hóa lì xì ngày khác nhiều, dần trở nên tiêu cực Trước đây, thường ông bà, cha mẹ mừng tuổi cháu vài đồng tiền đựng phong bao ngày giá trị tiền bạc lì xì đỏ nhân lên gấp nhiều lần Hành động để lại nhiều hệ lụy khiến phải suy ngẫm Nó ảnh hưởng đến việc giáo dục trẻ con, việc hình thành nhân cho em Nhiều em địi hỏi người lớn mừng tuổi đồng tiền có mệnh giá cao khơng phải chuyện có xã hội Trước hành vi vậy, bố mẹ không thực nghiêm túc với làm ảnh hưởng đến mối quan hệ họ hàng, bạn bè mà sâu xa ảnh hưởng đến tính cách trẻ Việc vui chơi ngày Tết bị ảnh hưởng lối sống vật chất, làm phong mỹ tục Bên cạnh trò chơi, lễ hội truyền thống đầy nhân văn đấu vật, đua thuyền, trò cờ bạc đỏ đen Tính cách nể, đặc biệt ngày vui ngày Tết khiến nhiều người xa đà vào việc vui chơi, ăn uống Anh em gặp nhậu, bạn bè gặp nhậu, láng giềng hàng xóm thăm hỏi nhậu Người xa đến nhà tụ tập bạn bè lại nhậu, trước làm xa tụ tập lại để nhậu Thơn xóm cuối năm nhậu tất niên, sang đầu năm nhậu chào năm Nói chung, khoảng thời gian dài trước sau tết gắn liền với ăn nhậu liên miên Năm mới, không thăm hỏi anh em, họ hàng, bạn bè, hàng xóm có nghĩa khinh họ, đến thăm đầu năm chúc sức khỏe ly rượu hay cốc bia, không uống khơng đầu năm ngại từ chối Việc dẫn đến hậu nghiêm trọng tai nạn giao thông, chết người, gây nỗi buồn cho nhiều gia đình Những ngày đầu xuân, Lễ hội tổ chức tràn lan theo kiểu “Tháng Giêng tháng ăn chơi” gây tốn lãng phí 2.3 Tết Nguyên Đán với đời sống vật chất tinh thần người Việt a, Giá trị vật chất Mặc dù Tết thay đổi nhiều đằng sau phong tục tập quán ẩn chứa giá trị tinh thần tốt đẹp không đơn mang giá trị vật chất Nhịp sống xã hội đại khiến người ta vào công việc, kiếm tiền, sức khỏe tinh thần gặp nhiều bất ổn Tết khoảng thời gian sống chậm lại, nhìn lại thân chữa lành tâm hồn Đối với người lao động, kỳ nghỉ Tết khoảng thời gian năm họ nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả, gạt bỏ bớt nỗi lo mưu sinh sống ngày Niềm vui ngày Tết đong đếm bữa cơm vui vẻ bên gia đình thân yêu Đối với trẻ em, ngày Tết khoảng thời gian chúng mong đợi Đó niềm vui nghỉ học, khốc quần áo hay nhận phong bao lì xì đỏ thắm Đối với bậc cao niên ngày tết lúc họ sống khơng khí sum họp đơng vui gia đình Con cháu từ miền, với nhiều công việc khác chung vui bên ông bà cha mẹ Đây dịp để ông bà cha mẹ thiết đãi cháu khơng khí đầm ấm, sum họp gia đình b, Giá trị tinh thần Tại Tết Nguyên Đán gọi Tết Cả mang ý nghĩa tinh thần lớn lao người Việt Trong ngày Tết, người Ngày Tết gắn liền với điều chúc tốt đẹp “vạn ý”, “an khang thịnh vượng”, “phát tài phát lộc”, Con người ta sống với lòng, dành cho điều tốt lành Ngày Tết trở thành ngày họp mặt, sum vầy gia đình, dịng họ, thơn xóm Con cháu tỏ lịng thành kính, biết ơn ơng bà, cha mẹ, học trị tỏ lịng kính u đến thầy giáo, bạn bè thăm hỏi lẫn Giá trị tinh thần, tình cảm đề cao, giản dị mà đáng quý trọng Đặc trưng đón chào Tết ấm áp, sum vầy, đồn tụ ln giá trị vĩnh Ơng bà ta có câu: “Lời chào cao mâm cỗ”, tính đắn thể cao hết đặc biệt ngày Tết Một lời chúc thiêng liêng, ấm áp, cởi mở chân tình, từ lời cháu chúc tụng ông bà cha mẹ kính cẩn đến lời ông bà cha mẹ chúc cháu sang năm học hành tới, thành đạt cơng danh…Từ câu nói đến ngồi, dáng đứng, cách nâng chén đến bàn tay cầm đũa dường phép lạ vơ hình uốn nắm cho người, giúp người tránh xa xô bồ, bỗ bã, bỏ tục tằn cợt nhả nơi sân ga, quán chợ thường ngày Hơn nữa, ngày Tết cổ truyền Việt Nam khơng gói gọn phạm vi gia đình mà lan rộng thành ngày lễ lớn 54 dân tộc anh em Vượt qua giá trị gia đình giá trị đồn kết dân tộc Một điều đặc biệt ngày Tết giá trị thẩm mỹ tôn vinh Ý nghĩa nguyên ngày Tết khởi đầu mới, hy vọng vào tương lai tương sáng, tốt đẹp hơn, năm phải tiến lên, tốt đẹp năm cũ Chính thế, Tết ngầm bắt người phải tự làm đẹp cho mình, cho vật vơ tri xung quanh mình, góp đẹp riêng vào đẹp chung Với ý nghĩa “tống cựu, nghênh tân” nhà nhà, người người dọn dẹp nhà cửa, bàn thờ gia tiên, sắm sửa cho trang phục đẹp diễn ba ngày Tết Nếu chuyện ăn, dân ta quan niệm : “Đói quanh năm, no ba ngày tết”, chuyện mặc người Việt cố gắng chăm chút cho bật ngày thường Vào năm mới, người Việt có xu hướng lựa chọn trang phục có màu sắc tươi sáng, họa tiết hoa rực rỡ để xua tan bao lo toan năm cũ lúc khởi đầu năm Trong nhiều kỷ, phụ nữ miền Bắc thường diện dành áo tứ thân, yếm đào, khăn mỏ quạ nón quai thao cho lễ hội mùa xuân Cuối kỷ 20, trang phục ngày Tết xuất áo dài Trước đây, áo dài nam nữ chia làm hai, mặc áo trắng (nên thường gọi áo dài) Những tà áo dài lụa bóng, xanh, vàng, đỏ, tím gam màu tươi sáng khác làm cho thở mùa xuân thêm nồng nàn, tươi mát Trang phục dường kết hợp hoàn hảo gu thẩm mỹ áo dài người Việt quan niệm âm dương ngũ hành xuất phát từ văn hóa Trung Hoa.Giờ đây, nhịp sống sống đại với du nhập vô số phong cách thời trang giới, áo tứ thân, áo dài truyền thống dần lùi xa vào khứ nhu cầu thẩm mỹ nhu cầu thiếu ngày Tết Tục đặt hoa đào, hoa mai ngày Tết ngụ ý trang trí, làm đẹp nhà cửa dịp lễ hội mùa xuân mà hoa mai, hoa đào biểu tượng dùng đẹp để xua đuổi tà ma Ngồi hoa đào, hoa mai, để khơng khí ngày Tết thêm rộn ràng, người ta thường dán giấy đỏ trang trí vật dụng có màu đỏ để thể sức sống mới, màu đỏ màu máu, màu sống tái sinh Ngày đầu năm mới, dù thành phố hay nơng thơn, dù giàu hay nghèo ngày Tết điều thiếu Mâm cỗ bày biện cho vừa đẹp mắt, vừa đủ màu sắc rực rỡ, gợi ý lời chúc tốt đẹp gia chủ Đối với mâm ngũ ngày Tết, theo màu sắc triết học phương Đơng mâm ngũ phải có loại với màu khác Vẻ đẹp quần áo mới, áo mới, hoa, sắc đỏ đặc trưng ngày Tết, mâm cỗ ngày Tết mà cịn thể qua nét chữ “ơng đồ” Mỗi màu sắc, chất liệu mang đến cảm xúc, say mê người viết người thưởng thức CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN NHỮNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA TẾT NGUYÊN ĐÁN 3.1 Tăng cường công tác giáo dục Trải qua nhiều biến thiên thời đại, đến nay, Tết Việt có nhiều thay đổi Những thay đổi tác động đến suy nghĩ nhận thức hệ sau Giữ gìn phát huy nét đẹp, phong tục tập quán cổ truyền trách nghiệm không riêng Và đặc biệt phải song hành với xu phát triển thời đại Tết dịp thích hợp để cá nhân quay với gốc rễ, cội nguồn, với quê hương , ông bà cha mẹ Ngày tết dịp để thắp nén hương trước bàn thờ tổ tiên để thể lòng biết ơn cháu hệ trước Dù sống có náo nhiệt, bon chen, ngày tết thời khắc để hoài cổ, nhớ đến nguồn cội Do đó, người dân dù sinh sống đất mẹ hay cá nhân học tập, công tác định cư nước cần phải bảo tồn phát huy nét truyền thống văn hóa Tết Việt Các biện pháp giáo dục phải song song từ gia đình đến nhà trường Cha mẹ đừng bỏ lỡ thời gian quý báu để dạy em hướng truyền thống tốt đẹp dân tộc Chúng ta dọn dẹp nhà cửa đón năm mới, vừa làm vừa giải thích cho chúng năm phải dọn nhà hay tập quán lâu đời Đặc biệt, bố mẹ nên giáo dục em cách ứng xử với lì xì Ý nghĩa tục lì xì đầu năm để mong cho trẻ nhỏ khỏe mạnh, học hành thông minh mang đến may mắn Vì thế, trẻ em phải biết nói lời cảm ơn người lớn lì xì Nên tránh việc chê bai nhiều, xé bỏ hay giành giật bao lì xì trước mặt khách Chỉ từ việc đơn giản giúp cho trưởng thành Một điều quan trọng mà phụ huynh cần dạy Tết cổ truyền biết chúc Tết Phong tục chúc Tết nét đẹp văn hóa, thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Nhà trường nên tổ chức buổi hội trại xuân cho em trải nghiệm khơng khí Tết cổ truyền, hướng dẫn em gói bánh chưng hay tham gia trị chơi dân gian Đồng thời, nhắc đến người Việt khơng nhắc đến cộng đồng người Việt nước ngồi Do đó, nét đẹp văn hố Tết Ngun đán Dân tộc khơng thể khơng có bảo tồn phát triển người Việt nước Dù khơng có điều kiện trở Tổ quốc để đón tết Dân tộc gia đình người Việt khắp giới cịn khung cảnh sum họp, cịn hình ảnh đứa trẻ trang phục truyền thống Nhớ đến ngày tết truyền thống dân tộc, bữa cơm sum họp đồng bào người Việt xa Tổ quốc cịn bánh chưng, giò, dưa hành,… Bên cạnh việc chủ động gìn giữ cá nhân cộng đồng người Việt, quan chức năng, tổ chức người Việt nước giới cần tạo điều kiện tổ chức buổi gặp mặt đầu xuân với đồng bào Việt kiều, đặc biệt hệ trẻ người Việt Đó cách tốt để truyền bá văn hoá Dân tộc nói chung nét đẹp Tết Nguyên đán nói riêng đến hệ trẻ người Việt sinh sống nước 3.2 Vận động quần chúng bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống Tết Nguyên Đán Bảo vệ sắc văn hoá Dân tộc cần gắn liền với việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại từ làm phong phú sắc văn hố địa Kết hợp kế thừa phát huy nét đẹp văn hố truyền thống nói chung nét đẹp Tết Nguyên đán nói riêng với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hoá Dân tộc khác Việc mở rộng tổ chức ngày lễ văn hố Việt nói chung ngày Tết Nguyên đán nói riêng nước giới để quảng bá tới bạn bè quốc tế thấy nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam cần thiết Tại địa phương nước, quyền cấp cần kết hợp cùng với đoàn thể đoàn niên, hội phụ nữ,… tổ chức sinh hoạt cộng đồng lành mạnh, đặc biệt cho hệ trẻ trò chơi truyền thống đua thuyền, đấu vật, cờ người, cờ tướng,… Từ hoạt động này, giới trẻ ý thức giá trị truyền thống mà hệ trước lưu truyền lại Quan trọng hết, để hướng đến Tết lành mạnh cá nhân phải tự ý thức, tự biết trân quý thân, điều chỉnh sinh hoạt dịp Tết cho hợp lý Nếu làm điều Tết khơng an tồn mà giữ giá trị nhân văn cốt lõi KẾT LUẬN Hiện xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn đồng nhiều phương diện, khiến cho văn hóa Việt Nam nói riêng giới nói chung đứng trước nguy mai dẫn bị quên lãng Một quốc gia phát triển bền vững mạnh mẽ khơng có tảng truyền thống tốt đẹp Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Dân tộc ta trải qua 1000 năm Bắc thuộc thời gian dài ách thực dân Pháp Mĩ Dù vậy, hệ cha anh khơng gìn giữ phong tục truyền thống mà cịn tiếp thu nét văn hố tốt đẹp Việc gìn giữ truyền bá văn hóa dân tộc ln nhiệm vụ tồn xã hội Đó học cho hệ người Việt Nam mai sau học tập để cùng hội nhập phát triển mà kế thừa phát huy nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc, có nét đẹp Tết Nguyên đán cổ truyền Đó sở tình u nước, yêu Dân tộc Việt Nam, tinh thần tự trọng khí phách xả thân độc lập đất nước Văn hóa ngày Tết với tín ngưỡng đặc trưng người Việt rung lên hồi chuông báo động báo hiệu nguy bị mai Đảng Nhà nước khơng có biện pháp tích cực để bảo tồn phát huy Để nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền dân tộc lan tỏa tâm hồn người Việt Nam, trở thành nguồn lực nội sinh to lớn, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững đất nước cá nhân phải có ý thức, bảo lưu giá trị nhân văn, phát triển quảng bá Tết cổ truyền rộng rãi tới bạn bè năm châu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2001 Toan Ánh, Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết - lễ - hội – hè, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh,1998 Trần Quốc Vượng, Văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, 2009 Trần Hữu Sơn, Bản sắc Tết Việt, truyền thống đại, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung Ương, 2020 Minh Hải, Tết Ngun Đán - Những góc nhìn văn hóa người, KHXH&NV Nghệ An, 2020 ... nhà nước Văn Lang Âu Lạc Vua An Dương Vương, lịch sử Việt Nam có tục lệ ăn mừng ngày đầu năm Trong kho tàng truyền thuyết dân gian Việt Nam, tích Bánh chưng - Bánh dầy, hai loại bánh truyền thống... gốc Tết Nguyên Đán người Việt thức bắt nguồn từ thời văn minh lúa nước nguyên thủy Việt Nam Trong sách An Nam Chí Lược có ghi chép ngày lễ Tết: “Thường năm, trước lễ Tết hai ngày, vua xe ngự-dụng,... linh đình CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẾT NGUYÊN ĐÁN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN 2.1 Những thay đổi tích cực Sau 35 năm phát triển đổi mới, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng, khơng có kinh tế tăng

Ngày đăng: 02/10/2021, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w