Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
145,57 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HCM - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ Giảng viên hướng dẫn: Dương Bảo Trung Năm học: 2020 – 2024 Học kì: 1A Mã số lớp: AT02 Thành viên: Trần Kim Ngọc – Leader Phạm Thị Hải Nhung Nguyễn Thị Yến My Võ Thị Mỹ Trinh Trần Ngọc Tú MỤC LỤC I Khái niệm: Ngân sách nhà nước (NSNN): Thâm hụt NSNN: .5 Phân loại thâm hụt NSNN: .5 II Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 10 III Tại cần giải vấn đề thâm hụt ngân sách? 10 IV Chính phủ cần làm để bù đắp ngân sách? 11 V biện pháp khắc phục thâm hụt ngân sách 12 Tăng thu chi phí .12 Vay nợ 13 a) Vay nước: .14 b) Vay nước: .14 Phát hành tiền : 15 Tăng thuế .15 Cắt giảm chi tiêu .16 V Kết luận 16 Lời mở đầu Dưới sự tác động của công cuộc đổi nền kinh tế, nhà nước Việt Nam vẫn cố gắng huy động các nguồn ngân sách để thuận lợi cho việc thu chi xây dựng Việt Nam ngày một lớn mạnh Trong điều kiện khó khăn hiện nay, ngân sách Nhà nước ngày càng thâm hụt dẫn đến nền kinh tế dặm chân chỗ Tính đến năm 2020, ngân sách nhà nước Việt Nam vẫn chưa cải thiện so với năm 2019 Đó là một vấn đề nghiêm trọng và đòi hỏi nhà nước phải tìm giải pháp khắc phục để đưa nền kinh tế phát triển công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hiện nay, người dân đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua các loại thuế, phí, lệ phí,… vậy việc hiểu biết về ngân sách nhà nước là vô cùng quan trọng Do vậy, mỗi cá nhân cần biết ngân sách là gì? Thâm hụt ngân sách là gì? Các nguyên nhân thâm hụt và giải pháp của chính phủ thời gian qua? Tuy vậy, nó cũng tồn nhiều hạn chế gây áp lực rất lớn về ngân sách nhà nước Số liệu thống kê năm 2021 giảm 0,99% so với cùng kỳ năm ngoái và việc cấp bách của Việt Nam hiện là Chính phủ phải đề những giải pháp thiết thực nhanh chóng nhằm giảm thiểu tình trạng Nghiên cứu về vấn đề thâm hụt ngân sách và hướng giải của Chính phủ Việt Nam thời gian qua trở thành vấn đề quen tḥc với nhiều bài báo Nhờ tìm hiểu nhiều nguồn tài liệu, mong muốn đưa cái nhìn tởng quát về tình trạng này ở Việt Nam từ đó nhấn lên tiếng chuông cảnh báo về ngân sách nhà nước để Chính phủ xây dựng Việt Nam ngày mợt phát triển và lớn mạnh Chủ đề nhóm: số VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Nhóm 8: Lớp : 211.ECO.1102.AT02 Giảng viên: Dương Bảo Trung Thành phần bài: - Khái niệm Thực trạng thâm hụt ngân sách Giải pháp vấn đề Kết luận I Khái niệm: Ngân sách nhà nước (NSNN): Là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước - Về hình thức: NSNN là bảng tởng hợp các khoản thu, chi của nhà nước một khoảng thời gian nhất định và được quan có thẩm quyền định nhằm đáp ứng các nhu cầu thực hiện chức và nhiệm vụ của nhà nước - Về thực chất: NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế giữa nhà nước và các chủ thể khác xã hội, phát sinh quá trình phân phối các ng̀n tài chính theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu Thâm hụt NSNN: Là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, các khoản thu lớn các khoản chi được gọi là thặng dư ngân sách - Thu NSNN: được hình thành từ thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, thu từ bán, cho thuê tài sản, tài nguyên của quốc gia, các khoản viện trợ nước và nước ngoài, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật - Chi NSNN: theo lĩnh vực gồm chi cho kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, quản lý nhà nước, quốc phòng, an ninh, ngoại giao, viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật Phân loại thâm hụt NSNN: Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành loại: - Thâm hụt cấu: là các khoản thâm hụt được định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,… - Thâm hụt chu kỳ: là các khoản thâm hụt gây bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân Ví dụ: Khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Nguyên nhân thâm hụt NSNN: Thâm hụt ngân sách rất nhiều nguyên nhân, và có sự ảnh hưởng khá đến sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế Về bản, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước gồm các nguyên nhân chính sau: Nguyên nhân khách quan: Tác động của chu kỳ kinh tế (còn gọi là thâm hụt chu kỳ) Hậu các tác nhân gây Nguyên nhân chủ quan: Do cấu thu chi, ngân sách thay đổi nhà nước thực hiện chính sách Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý: thất thu thuế nhà nước, đầu tư công kém hiệu quả, nhà nước huy động vốn để kích cầu, chưa trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, quy mô chi tiêu của chính phủ quá lớn II Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách của nhà nước Năm 2018 - Tổng thu cân đối ngân sách Nhà nước năm 2018 đạt khoảng 1.424.914 tỷ đồng, vượt 7,8% so với dự toán năm, chủ yếu tăng nguồn thu nội địa, các hoạt động kinh doanh đất đai - Tổng chi NSNN đạt 1.616.414 tỷ đồng - Bội chi ngân sách 204.000 tỷ đồng (khoảng 8,8 tỷ USD), bằng 3,67% GDP Năm 2019 - Quyết toán thu NSNN đạt 1.553.612 tỷ đồng, tăng 142.312 tỷ đồng (+10,1%) so với dự toán, chủ yếu tăng thu từ các khoản thu về nhà, đất, thu khác ngân sách, thuế xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô - Tổng chi NSNN năm 2019 đạt gần 1.747.987 tỷ đồng, vượt 114,7 nghìn tỷ đờng, tăng 7% so với dự toán, chi NSNN được quản lý chặt chẽ theo dự toán và tiến độ thực hiện - Bội chi NSNN năm 2019 ở mức 202,97 nghìn tỷ đờng, bằng 3,36% GDP thực hiện, giảm 19 nghìn tỷ đờng so dự toán, nợ công đến giảm còn 56,1% so với mức 63,7% cuối năm 2016 Năm 2020 - Tổng thu NSNN năm đạt 1.507,8 nghìn tỷ đờng, tăng 158 nghìn tỷ đờng so với báo cáo Quốc hợi, bằng 98% so với dự toán Chủ yếu nguồn thu nội địa, còn những khoản thu lớn từ hoạt đợng sản x́t kinh doanh khơng đạt dự toán - Tởng chi năm đạt 1.787,95 nghìn tỷ đờng, tăng 14,18 nghìn tỷ đờng (+0,8%) so với dự toán + Rà soát để cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, công tác phí và ngoài nước và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm, đặc biệt là các khoản chi mua sắm chưa thực sự cần thiết + Ngân sách nhà nước chi 18 nghìn tỷ đờng cho phòng, chống dịch và hỗ trợ người dân vượt qua tác động của đại dịch Covid-19 + Ngân sách trung ương sử dụng khoảng 12,4 nghìn tỷ đờng dự phòng để hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu bão, mưa lũ và khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh - Bội chi NSNN được kiểm soát chặt chẽ Nhờ thu NSNN khả quan và triệt để tiết kiệm các khoản chi nên, bội chi NSNN là 251,35 nghìn tỷ đờng, tăng 16,55 nghìn tỷ đồng so dự toán, bằng 3,99% GDP Năm 2021 - Tổng thu NSNN tháng qua khoảng 975,335 tỷ đồng, chủ yếu từ nguồn thu nội địa, thu cân đối sách từ hoạt động xuất nhập khẩu - Tổng chi NSNN tháng qua khoảng 1,114,200 tỷ đồng, đó 17,2 nghìn tỷ đờng cho phòng, chống dịch; 1,6 nghìn tỷ đờng hỡ trợ người dân gặp khó khăn dịch Covid-19 - Trong bối cảnh thu NSNN chưa thể phục hồi, tỷ lệ bội chi NSNN năm 2021 dự kiến khoảng 4% GDP điều chỉnh (tương ứng 343,67 nghìn tỷ đờng) III Tại cần giải vấn đề thâm hụt ngân sách? - Thiếu hụt ngân sách nhà nước là một nhiều vấn đề nan giải ở nhiều quốc gia, nguồn lực hạn chế vẫn phải điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, mỡi quốc gia cần phải đưa những giải pháp nhằm khắc phục xử lý bội chi ngân sách nhà nước, nguồn lực hạn chế vẫn phải điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Tình trạng bợi chi ngân sách nhà nước (NSNN) có những ảnh hưởng hết sức rộng lớn tất các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế xã hội Việc thâm hụt ngân sách nhà nước ở mức độ cao và kéo dài sẽ làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng các khoản thu, vậy sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội của người dân Việc bội chi ngân sách nhà nước sẽ khiến cho tất các hoạt động xã hội bị ảnh hưởng như: + Đối với nền kinh tế : Việc bội chi ngân sách nhà nước sẽ gây việc thiếu nguồn thu, thiếu nguồn thu nhà nước sẽ đánh vào những khoản phải thu thuế, lệ phí… Việc tăng các khoản thuế, lệ phí khiến cho việc mua bán, kích cầu cũng bị tụt giảm, nền kinh tế sẽ bị ảnh hưởng và vô cùng nghiêm trọng + Đối với đời sống kinh tế- xã hội : Đời sống của người dân cũng sẽ bị ảnh hưởng không hề nhỏ năm ngân sách đó của nhà nước xuất hiện việc bội chi ngân sách Nền kinh tế bị ảnh hưởng sẽ là nguyên nhân dẫn đến đời sống kinh tế của người dân bị kéo theo Việc mua bán, giao dịch đời sống bị trì trệ, c̣c sống thiếu thốn, từ đó kéo theo sự tụt giảm của những ngành khác vui chơi giải trí, du lịch, văn hóa giáo dục cũng từ đó mà tụt giảm… - Vấn đề thiếu hụt NSNN xảy ở tất các nước giới và việc lựa chọn cách thức xử lý bội chi NSNN cho phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế và sự phát triển tương lai cho một đất nước là bài toán khó cho các chính trị gia Có nhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí, giảm chi ngân sách, vay nợ nước, vay nợ nước ngoài hoặc phát hành tiền để bù đắp chi tiêu… Sử dụng phương pháp nào, nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính sách kinh tế tài chính từng thời kỳ của mỗi quốc gia Xử lý khắc phục bội chi ngân sách nhà nước có thể áp dụng một số giải pháp sau: - Tổng đầu tư của Nhà nước (từ ngân sách, tín dụng nhà nước và thông qua DNNN) chiếm 50% tổng đầu tư của toàn xã hợi Vì vậy, khơng nghi ngờ Nhà nước có thể cắt giảm mợt số khoản đầu tư kém hiệu và có thứ tự ưu tiên thấp sức ép gia tăng lạm phát chắc chắn sẽ nhẹ Cũng tương tự vậy, lạm phát cũng sẽ được kiềm chế bớt các quan nhà nước có thể cắt giảm chi thường xuyên - Nhà nước không thể kiểm soát các khoản đầu tư của các DNNN, một mặt là chính sách phân cấp quản lý đầu tư, và mặt khác là một số tập đoàn lớn tự thành lập ngân hàng riêng Với tốc đợ lạm phát hiện cần giữ được tổng mức đầu tư công theo dự toán cũng được coi là một thành tích đáng kể Kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng việc giảm chi thường xuyên rất khó khăn nên thường là hạng mục cuối cùng nằm danh sách cắt giảm Hơn thế, với thực tế ở Việt Nam phạm vi chi thường xuyên có thể cắt giảm không nhiều Đầu tiên là phải trừ quỹ lương (chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên), sau đó phải trừ các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi chính sách chế độ, tiền đóng niêm liễn cho các tổ chức quốc tế, các khoản chi thường xuyên được thực hiện… - Tóm lại: Những khó khăn của Việt Nam hiện hoàn toàn có thể giải được Chính phủ có tâm mạnh mẽ và chính sách đắn, đó kỷ luật tài khóa là điều kiện quan trọng nhất Thắt chặt và nâng cao hiệu của chi tiêu công, đặc biệt là áp đặt kỷ luật nghiêm ngặt hoạt động đầu tư của các tập đoàn nhà nước là điều kiện kiên để có thể khôi phục lại cân bằng vĩ mô và gia tăng hiệu quả, tính ổn định và đạt tăng trưởng cho nền kinh tế Chính phủ cần làm để bù đắp ngân sách? - Nhà nước ta cũng có nhiều chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạng bợi chi ngân sách nhà nước Nhà nước liên tục quan tâm, sát hoạt động về thu và chi ngân sách nhà nước để hạn chế nhất có thể dẫn đến việc bội chi ngân sách nhà nước - Về bản, hầu hết Chính phủ các nước đều dùng các biện pháp để khắc phục bội chi ngân sách nhà nước như: Vay nước, vay nước ngoài hoặc phát hành tiền Tùy vào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà các nguồn bù đắp bội chi được sử dụng riêng rẽ hay kết hợp tất các biện pháp đều tác động lên nền kinh tế của đất nước - Khi chính phủ khắc phục bội chi ngân sách nhà nước bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ cũng phải trả tiền nợ gốc và lãi trái phiếu tương lai, vậy sẽ phải gây áp lực lên xã hội bằng việc tăng thuế Bằng cách này bội chi ngân sách nhà nước không gây lạm phát và đặc biệt trường hợp bội chi được tài trợ từ các dự án đầu tư sinh lợi nó lại có đợng lực cho sự phát triển của nền kinh tế dài hạn - Khi chính phủ sử dụng giải pháp phát hành tiền lập tức làm cho lượng tiền cung ứng lưu thông tăng Cung tiền tăng là một yếu tố quan trọng làm tăng tổng cầu Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, tăng cung tiền có tác dụng kích thích nền kinh tế, thúc đẩy tiến tới mức tiềm năng, ảnh hưởng lạm phát là tối thiểu Tuy nhiên bội chi kéo dài thời kỳ kinh tế tăng trưởng phát hành tiền sẽ gây lạm phát cao, rất nguy hại cho nền kinh tế - Nợ quốc gia và những bất ổn nền kinh tế: Quy mô nợ công của Chính phủ tùy thuộc vào số nợ vay là để tài trợ cho tiêu dùng hay đầu tư đó Nếu chính phủ chấp nhận bội chi để tài trợ cho các dự án có hiệu quả, có khả sinh lời dài hạn chính lợi tức từ dự án lại tạo và làm tăng nguồn thu dài hạn cho ngân sách nhà nước và từ đó giúp Nhà nước chi trả được nợ gốc và lãi cho các khoản vay tài trợ bội chi quá khứ - Trường hợp bội chi ngân sách nhà nước được sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời phần lớn ảnh hưởng của nó tác động đến tổng cầu ngắn hạn và dài hạn nó không tạo một nguồn thu tiềm cho ngân sách mà chính nó làm nặng nề khoản nợ công tương lai - Thâm hụt cán cân thương mại: Bù đắp bội chi ngân sách nhà nước bằng cách tăng vay nợ góp phần làm tăng lãi suất, sẽ ảnh hưởng bất lợi đến cán cân toán thương mại quốc tế Lãi suất thị trường nước sẽ tăng lên cao so với các đồng tiền của các nước khác giới người nước ngoài sẽ tìm cách kiếm đồng nội tệ của nước có bội chi để mua các chứng khoán chính phủ và các tài sản tài chính khác dẫn đến tình trạng nhập siêu ở nước có ngân sách bội chi lớn - Nhà nước thực hiện việc phát hành thêm tiền để đưa r lưu thông Đây là một những biện pháp dễ giải và khắc phục nhanh nhất tình trạng bợi chi Tuy nhiên áp dụng phương pháp này rất dễ gây lạm phát nền kinh tế Nhà nước cần cân đối phương án sử dụng để tránh việc lạm phát có thể xảy - Thực hiện tăng các khoản thu việc thu ngân sách, đặc biệt là việc tăng thuế Tuy nhiên để thực hiện được phương án này, nhà nước cần cân đối nền kinh tế thời điểm đó Bởi lẽ, việc tăng thuế là việc gây hiệu ứng thu chi sinh hoạt đến trực tiếp đời sống người dân Do vậy, việc tăng thuế là một những phương án giải được vấn đề bội chi ngân sách cũng là phương án gây nhiều ý kiến trái chiều - Tóm lại: Những khó khăn của Việt Nam hiện hoàn toàn có thể giải được Chính phủ có tâm mạnh mẽ và chính sách đắn, đó kỷ luật tài khóa là điều kiện quan trọng nhất Thắt chặt và nâng cao hiệu của chi tiêu công, đặc biệt là áp đặt kỷ luật nghiêm ngặt hoạt động đầu tư của các tập đoàn nhà nước là điều kiện tiên để có thể khôi phục lại cân bằng vĩ mô và gia tăng hiệu quả, tính ổn định và đà tăng trưởng cho nền kinh tế IV Những biện pháp khắc phục thâm hụt ngân sách - Xử lí thâm hụt ngân sách nhà nước là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không tác động trước mắt nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước, tuỳ theo bối cảnh, theo tình hình kinh tế từng nước mà người ta có thể sử dụng một,hai hay nhiều biện pháp khác Sau mợt hời tìm kiếm, nghiên cứu và thảo luận nhóm chúng em tìm được hai biện pháp mà tụi em cho là hiệu nhất và phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam hiện Biện pháp thứ nhất: Tăng thu chi phí Đây là biện pháp nhất mà chính phủ thường dùng để giảm thâm hụt ngân sách Bằng quyền lực và nghĩa vụ của chính phủ tính toán để tăng các khoản thu và cắt giảm chi tiêu - Giảm chi tiêu công: Giải pháp này được thực hiện sở tính toán lại các khoản chi một cách khoa học để cắt giảm các khoản chi kém hiệu hoặc chưa thật sự cần thiết Nhưng biện pháp này có hạn chế là không được giảm chi quá nhiều đó nó sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của công chúng và dễ dẫn tới tiêu cực từ phía công chúng - Xây dựng: Xây dựng chế quản lí đầu tư một cách có hiệu quả, thúc đẩy cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, nâng cao tỷ lệ cạnh tranh với kinh tế toàn cầu - Tăng thuế và kiện toàn hệ thống thu: Về dài hạn, thâm hụt ngân sách có thể sử dụng biện pháp tăng thuế để bù đắp Tăng thuế không dừng lại ở việc điều chỉnh tăng thuế suất mà còn hướng đến cải cách sắc thuế, kiện toàn và nâng cao hiệu công tác hành thu nhằm chống thất thu thuế Nhưng biện pháp này có hạn chế vượt quá giới hạn chịu đựng của nền kinh tế, tăng thuế suất trực thu sẽ làm giảm nguồn thu dễ phát sinh trốn thuế, lậu thuế Trên thực tế, tăng thuế là biện pháp không dễ áp dụng và rất tốn kém - Cải cách thuế: Đặc biệt là thuế thu nhập cá nhân và thuế bất động sản Thật bất công và kém hiệu nhiều người sau một đêm trở thành triệu phú nhờ vào việc nhà nước đầu tư sở hạ tầng nơi họ có bất động sản không đóng góp cho ngân sách nhà nước Áp dụng thuế bất động sản đắn sẽ đảm bảo cho ngân sách nhà nước, giúp nhà nước thực hiện các chương trình đầu tư sở hạ tầng quốc kế dân sinh Vay nợ Là biện pháp chủ yếu được tài trợ thâm hụt ngân sách ở tất các quốc gia giới Các biện pháp vay nợ khá đa dạng: a Vay nước: Được chính phủ thực hiện hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu là những chứng ghi nhận nợ của nhà nước là một loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay các dân cư, tổ chức kinh tế xã hội và ngân hàng Ở Việt Nam chính phủ thường uỷ nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu các hình thức tín phiếu kho bạc và trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình Ưu điểm: Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ hoặc giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp này được coi là một cách hiệu để kiềm chế lạm phát Nhược điểm: Việc khắc phục thâm hụt ngân sách bằng nợ không gây lạm phát trước mắt nó lại có thể làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ GDP liên tục tăng Việc vay từ dân trực tiếp sẽ làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng và gây sức ép làm tăng lãi suất nước Có nguy tiềm ẩn dẫn tới lạm phát tiền tệ b Vay nước: Có thể giảm thâm hụt ngân sách bằng các nguồn vốn nước ngoài thông qua việc nhận viện trợ nước ngoài hoặc vay nợ nước ngoài từ các chính phủ nước ngoài, các định chế tài chính giới như: Ngân hàng giới (WB), Quỹ, các tổ chức liên Chính phủ, Tổ chức quốc tế,…Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của chính phủ, tở chức nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội và hiện là nguồn vốn phát triển chính thức ODA Vay nợ nước ngoài được thực hiện các hình thức: phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ mạnh nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng,… Ưu điểm: Tận dụng được nguồn vốn với quy mô lớn, lãi suất ưu đãi từ các nước, đặc biệt là các tổ chức tài chính quốc tế Đây là biện pháp giảm thâm hụt ngân sách hữu hiệu, có thể bù đắp được các khoản thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm phát cho nền hinh tế Là nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Nhược điểm: Nó sẽ khiến chi gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu cho chính phủ Đồng thời cũng khiến nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngoài Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ còn đòi hỏi kèm theo đó là nhiều các điều khoản về chính trị, quân sự, kinh tế khiến cho các nước vay bị phụ thuộc nhiều dẫn đến ảnh hưởng uy tín nhà nước Phát hành tiền : - Khi ngân sách Nhà nước thâm hụt Chính phủ có thể tài trợ số thâm hụt của bằng cách phát hành thêm lượng tiền sở, đặc biệt là những nền đất nước kinh tế suy thoái, sản lượng thực tế thấp mức sản lượng tiềm việc tài trợ số thâm hụt của chính phủ bằng cách phát hành thêm lượng tiền sở sẽ góp phần thực hiện những mục đích của chính sách ổn định hóa kinh tế thông qua việc đưa nền kinh tế đến mức sản lượng tiềm mà không gây lạm phát Khi nhu cầu của nền kinh tế quá mạnh (sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm năng) chính phủ khơng nên tài trợ số thâm hụt của bằng cách tăng nhanh lượng tiền sở, vậy sẽ càng kích tởng cầu lên cao và đẩy sản lượng thực tế vượt quá mức sản lượng tiềm năng, hậu là làm tăng lạm phát Tăng thuế - Trên thực tế tăng thuế là giải pháp không dễ áp dụng và rất tốn kém Tăng thuế có khả hay không phù thuộc vào sức chịu đựng của nền kinh tế, phụ thuộc vào hiệu làm việc của hệ thống, phụ thuộc vào hiệu suất của từng sắc thuế - Trong thời kì hoạt đợng nền kinh tế mờ nhạt tăng thuế không những không khả thi mà còn cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp làm tăng số lượng nợ động thuế của các doanh nghiệp và tình trạng tài chính khơng lành mạnh và giảm nguồn thu ngân sách Cắt giảm chi tiêu - Đây là mợt giải pháp mang tính tình thế, vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia xảy bộ chi NSNN và xuất hiện thâm hụt, triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo những đột phá cho sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là những dự án chưa hoặc không đạt hiệu phải cắt giảm, thậm chí khơng đầu tư - Mặc khác bên cạnh việc triệt để tiết kiệm cách khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các qua cũng phải cắt giảm những khoản chi này không hiệu và chưa thật sự cần thiết V Kết luận - Thâm hụt ngân sách nhà nước là một vấn đề mà hầu hết các quốc gia điều gặp phải, việc xử lí các vấn đề này hết sức nan giải, bởi nó không tác động đến nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của quốc gia, có nhiều cách để chính phủ bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, phải sử dụng cách nào còn phù tḥc vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi quốc gia, bởi mỗi cách có ưu - nhược điểm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Ý nghĩ thời điểm hiện đại : - Trong tình hình dịch bệnh COVID hiện nay, chính phủ Việt Nam áp dụng các biện pháp nhằm làm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước: đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, miễn giảm giãn thuế, lệ phí và tiền thuê đất Ngoài còn có các khoản cho vay phù hợp với doanh nghiệp và người dân Có thể thấy biện pháp hữu hiệu nhất đó chính là kết hợp các biện pháp với mức độ thích hợp và cần có nghệ thuật quản lí vĩ mô để hạn chế và có thể trung hoà các mặt tiêu cực, đẩy mạnh các mặt tích cực nhằm hạn chế tác động xấu đến mục tiêu kinh tế vĩ mơ - Vì vậy, chính phủ việt nam cần phải tính toán kỹ lưỡng để đưa các giải pháp phù hợp với thực trạng ngày nay, nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường và có sự quản phí vĩ mô Nhà nước ... VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Nhóm 8: Lớp : 211.ECO.1102.AT02 Giảng viên: Dương Bảo Trung Thành phần bài: - Khái niệm Thực trạng thâm hụt ngân sách Giải... kích cầu, chưa trọng mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, quy mô chi tiêu của chính phủ qua? ? lớn II Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách của nhà nước Năm 2018... là biện pháp nhất mà chính phủ thường dùng để giảm thâm hụt ngân sách Bằng quyền lực và nghĩa vụ của chính phủ tính toán để tăng các khoản thu và cắt giảm chi tiêu -