Vai trò, vị trí pháp lý, chức năng nhiệm vụ của chính phủ trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam phân tích cấu thành quan hệ cấu thành pháp luật

13 55 0
Vai trò, vị trí pháp lý, chức năng nhiệm vụ của chính phủ trong bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam phân tích cấu thành quan hệ cấu thành pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Ở hầu hết quốc gia, văn luật Quốc hội ban hành có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng việc quản lý điều hành hoạt động nhà nước Về nguyên tắc, văn luật Quốc hội thông qua, nhiên, đa số văn luật có nguồn gốc từ Chính phủ Ở Việt Nam, phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ quan có vị trí đặc biệt quan trọng máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Điều 109, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, vậy, vị trí Chính phủ Hiến pháp năm 1992 trở với quy định Hiến pháp 1959 Xác định vị trí vai trị chức nhiệm vụ Chính phủ q trình ban hành thực văn luật có ý nghĩa quan trọng việc giải mối quan hệ lập pháp hành pháp, nhằm đảm bảo có văn luật chất lượng, có tính khả thi đảm bảo thực thực tiễn Nhằm củng cố, nâng cao kiến thức pháp luật có nhìn sâu hơn Chính phủ em chọn chủ đề "Vai trị, vị trí pháp lý, chức nhiệm vụ Chính phủ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" câu "Phân tích cấu thành quan hệ cấu thành pháp luật" câu làm tiểu luận kết thúc học phần NỘI DUNG Câu 1: Đề CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Chính phủ Việt Nam quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Trước có tên Chính phủ, quan gọi với tên Hội đồng phủ giai đoạn 19591980 Hội đồng Bộ trưởng giai đoạn 1980-1992 Hiến pháp 2013, Điều 97 quy định: "Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ" Trong đó, Điều 71 quy định nhiệm kì khóa Quốc hội năm 1.2 Lịch sử tên gọi - Hiến pháp 1946, Hiến pháp thông qua ngày tháng 11 năm 1946 gọi Chính phủ Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, giúp việc cho Chủ tịch nước có Nội Thủ tướng đứng đầu Bộ trưởng, Thứ trưởng, Phó Thủ tướng - Hiến pháp 1959, có hiệu lực từ ngày 31 tháng 12 năm 1959, gọi với tên gọi Hội đồng Chính phủ - Hiến pháp 1980, có hiệu lực từ ngày 18 tháng 12 năm 1980, gọi Hội đồng Bộ trưởng - Hiến pháp 1992, có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 1992 đổi lại Chính phủ - Hiến pháp 2013, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2014 giữ nguyên tên gọi Chính phủ 1.3 Sự đời phát triển Chính Phủ Việt Nam Việc thành lập hoàn thiện quy định pháp luật Chính phủ mối quan tâm nhiều quốc gia Ở nước ta, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, để đảm nhiệm tốt công tác chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền, Quốc dân đại hội bầu Uỷ ban dân tộc giải phóng - tiền thân Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chỉ ngày sau giành quyền, phiên họp Chính phủ ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách, có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp - đạo luật Nhà nước đời Ngày 06/01/1946, tổng tuyển cử tiến hành phạm vi nước, Quốc hội thành lập Tại kì họp thứ (ngày 02/3/1946), Quốc hội khoá I lập Chính phủ thức bao gồm: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Vì lợi ích chung tồn dân tộc nên Chính phủ liên hiệp kháng chiến bao gồm thành viên thuộc nhiều đảng phái Nhiệm vụ quan trọng đặt cho Chính phủ kháng chiến đảm bảo thống lực lượng quốc dân phương diện, tổng động viên nhân lực tài sản quốc gia để đưa kháng chiến đến thắng lợi, nước nhà hoàn tồn độc lập Mơ hình Chính phủ kháng chiến sở cho đời quy định Chính phủ Hiến pháp nước ta - Hiến pháp năm 1946 Theo quy định Chương IV - Chính phủ, Hiến pháp khẳng định rõ chức Chính phủ máy nhà nước, cấu thành viên, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ người đứng đầu Chính phủ (Chủ tịch nước) Hiến pháp năm 1959 đời, mơ hình Chính phủ có thay đổi định Chính phủ đổi tên thành Hội đồng Chính phủ để nhấn mạnh tính tập thể Chính phủ Thành phần Hội đồng Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, Phó Thủ tướng, trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước Phù họp với tính chất chức Hội đồng Chính phủ quy định Điều 71, nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng Chính phủ thay đổi bổ sung Sau thống đất nước, ảnh hưởng mơ hình phủ theo Hiến pháp Liên Xơ năm 1977, Hiến pháp Việt Nam năm 1980, Luật tổ chức Hội đồng trưởng ngày 04/7/1981 quy định: Hội đồng trưởng quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao Quy định làm hạn chế tính độc lập tương đối Chính phủ với tính chất vốn có quan hành nhà nước cao Hiến pháp năm 1992 đời, với nhận thức chủ nghĩa xã hội kinh nghiệm tích luỹ thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước, máy nhà nước có cải cách phù họp, đặc biệt hệ thống quan quản lý nhà nước Hội đồng trưởng đổi tên thành Chính phủ quy định Chương VIII Hiến pháp năm 1992 Theo Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Chính phủ năm 1992, vị trí Chính phủ xác định lại, quyền hạn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ tăng cường Sau 10 năm thực hiện, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung vào năm 2001 nhằm tăng quyền hạn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng thời đề cao vai trò cá nhân thành viên Chính phủ bãi bỏ thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Hiến pháp năm 2013 đời nhằm nâng cao hiệu lực máy nhà nước nói chung, có hệ thống quan hành chính, đảm bảo hoạt động máy hành pháp thực mạnh việc điều hành, quản lý mặt nhà nước lãnh đạo kinh tế đất nước Hiến pháp khẳng định quyền hành pháp Chính phủ, đề cao vai trị Thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang bộ; đồng thời sửa đổi, bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho Chính phủ thực tốt chức Đây sở cho Quốc hội khố XIII, kì họp thứ chín thơng qua Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015 Tại kì họp thứ Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức quyền địa phương (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) CHƯƠNG 2: VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Vai trị - Chính phủ có vai trị chủ đạo, chủ thể quan trọng hoạt động ban hành văn luật; Chính phủ ban hành kế hoạch, sách cụ thể hố, hướng dẫn, đồng thời kiểm tra, giám sát việc thực thi chủ trương, sách, văn Quốc hội ban hành; - Chính phủ đạo hoạt động quản lý bao trùm toàn lĩnh vực phạm vi nước: kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại Còn bộ, quan ngang lãnh đạo hoạt động quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực định phân cơng - Chính phủ thực vai trò lãnh đạo, đạo, hướng dẫn thực hiện, kiểm ưa đánh giá hoạt động thực hành chủ trương, sách luật bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân… 2.2 Vị trí Theo Hiến pháp 2013 quy định vị trí pháp lý phủ sau: – Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước – Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khóa thành lập Chính phủ – Cơ cấu tổ chức Chính phủ: + Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ, cụ thể sau: ● Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ ● Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ + Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật + Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định + Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số Về vị trí pháp lý đặt nội dung “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” lên trước nội dung “là quan chấp hành Quốc hội” Đây không đơn giản việc thay đổi trật tự câu chữ mà đề cao quyền hành pháp Chính phủ, tạo sở để xây dựng Chính phủ phát triển, có khả chủ động, sáng tạo cao quản lý điều hành mặt kinh tế - xã hội đất nước; sở hiến định để xác lập trật tự tổ chức hoạt động hành quốc gia thống nhất, thơng suốt, hiệu lực, kỷ cương Theo đó, Chính phủ phải quan chịu trách nhiệm việc hoạch định, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển, dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, đồng thời quan thống quản lý, đạo, điều hành việc thực chiến lược, kế hoạch phát triển, dự án luật, pháp lệnh sau Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua phạm vi tồn quốc Cùng với việc thức khẳng định vị trí Chính phủ quan thực quyền hành pháp, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Quy định phản ánh gắn bó chặt chẽ thống việc thực quyền lập pháp quyền hành pháp Nhà nước ta Là quan chấp hành Quốc hội (cơ quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất), Chính phủ khơng có nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước (khoản Điều 96), báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước mà cịn có trách nhiệm giải trình trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Thơng qua xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước giám sát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý, điều hành Chính phủ 2.3 Chức nhiệm vụ Theo Hiến pháp năm 2013, chức Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động rộng lớn, không đơn chấp hành, triển khai sách, định Quốc hội thông qua Chức hành pháp Chính phủ thể phương diện sau: - Đề xuất, xây dựng sách vĩ mơ, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội - Ban hành sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền Chính phủ; ban hành văn luật để thực thi chủ trương, sách, văn Quốc hội ban hành - Tổ chức thực pháp luật; đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực kế hoạch, sách quan hành nhà nước nhằm thống quản lý lĩnh vực đời sống xã hội - Thiết lập trật tự hành chính, thống quản lý hành quốc gia sở quy định pháp luật Điều 96: Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Câu 2: Xây dựng tình pháp luật, phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Tháng 01/2021, chị Y giao kết hợp đồng vay tiền anh P, thời hạn tháng với số tiền 100 triệu đồng hợp đồng có cơng chứng Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: chị Y anh P Nội dung quan hệ pháp luật dân sự: + Chị Y có quyền nhận số tiền vay 100 triệu từ anh P để sử dụng chị Y có nghĩa vụ tốn hạn, trả lãi suất (nếu có) + Anh P có quyền nhận đủ số tiền cho vay theo thời hạn có nghĩa vụ giao số tiền vay cho chị Y Khách thể quan hệ pháp luật dân sự: 100 triệu tiền vay lãi ( hợp đồng có ghi tính lãi) 10 KẾT LUẬN Từ nội dung trên, tiểu luận làm rõ Vai trị, vị trí pháp lý, chức nhiệm vụ Chính phủ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chúng ta thấy Chính phủ khơng quan đề xuất, trình, ban hành phần lớn văn pháp luật mà phải tổ chức thi hành văn pháp luật phù hợp với nội dung tinh thần Hiến pháp sửa đổi, hay nói cách khác, thể chế hóa quy định Hiến pháp đưa quy định Hiến pháp vào sống Và điêgu kiện để bảo đảm phát huy vai trò tối thượng Hiến pháp nói riêng vai trị pháp luật nói chung đời sống xã hội cần có đồn kết, đồng tình tồn thể nhân dân tham gia ủng hộ, vào hệ thống trị, tồn Đảng, tồn dân, quan Nhà nước, tổ chức xã hội./ 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Minh Toàn, Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Chính trị Quốc gia Trích Hiến pháp năm 2013, CHƯƠNG VII CHÍNH PHỦ,Cổng TTĐT CHXHCNVN Quyền hành pháp vai trò Chính phủ thực quyền lực nhà nước, Tạp chí Cộng sản 12 ... NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Chính phủ Việt Nam quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ... ngày 01/7/2020) CHƯƠNG 2: VAI TRỊ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Vai trị - Chính phủ có vai trị chủ đạo, chủ thể quan trọng hoạt động ban... bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ủy ban nhân dân… 2.2 Vị trí Theo Hiến pháp 2013 quy định vị trí pháp lý phủ sau: – Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Ngày đăng: 24/12/2021, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan