Sự vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước ở chính quyền trung ương thời lê thánh tông

10 7 0
Sự vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước ở chính quyền trung ương thời lê thánh tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ BÀI: Đề 04 “Sự vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền tổ chức máy nhà nước quyền trung ương thời Lê Thánh Tông” Tên sinh viên: Vương Đức Khảm Mã sinh viên: 451302 Lớp: N01-TL1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG I TƠN QN QUYỀN LÀ GÌ ? Nguyên tắc Tôn quân quyền: 2 Nguồn gốc Tôn quân quyền: Tôn quân quyền hệ tư tưởng Nho giáo: II SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÔN QUÂN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG Sự vận dung nguyên tắc Tôn quân quyền thời vua Lê Thánh Tông 1.1 Các biện pháp chủ yếu để vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền là: 1.2 Ở quyền trung ương Nhận xét vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền thời vua Lê Thánh Tông.6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, thời vua Lê Thánh Tơng trị (1442-1497) đánh giá thời kỳ phát triển rực rỡ, ơng có cải cách bật nhiều phương diện hệ thống quân sự, hành chính, kinh tế, giáo dục luật pháp Đặc biệt cải cách lĩnh vực tổ chức máy nhà nước Để hiểu rõ vấn đề em xin chọn phân tích đề 04 “Sự vận dụng nguyên tắc tôn quân quyền tổ chức máy nhà nước quyền trung ương thời Lê Thánh Tơng” Dưới phần trình bày em, làm cịn nhiều thiếu sót mong nhận góp ý từ thầy để hồn thiện rút kinh nghiệm cho tập lần sau Em xin chân thành cảm ơn! I NỘI DUNG TÔN QUÂN QUYỀN LÀ GÌ ? Ngun tắc Tơn qn quyền: Là nguyên tắc tổ chức hoạt động máy phong kiến thuộc hệ tư tưởng Nho giáo, đề cao tính thượng tơn tập trung toang quyền lực nhà nước vào tay nhà vua tức quyền lực nhà vua đưa lên vị trí độc tơn, theo vua nắm tất quyền hành Nguồn gốc Tôn quân quyền: Vào cuối thời Xuân Thu (770 - 403 TCN), xã hội Tây Chu bước vào giai đoạn khủng hoảng, chứng kiện lung lay đến tận gốc rễ chế độ trị nhà Tây Chu, Khổng Tử - đại diện cho tầng lớp quý tộc nhà Chu, hệ thống, chỉnh lý bổ sung quan điểm trị, đạo đức, triết học, tơn giáo người Trung Ọuốc tồn từ thời Hạ, Thương, đầu Chu với mong muốn làm sở để giai cấp thống trị vận dụng, ổn định lại tình hình trị, xã hội Các quan điểm, tư tưởng Khổng Tử sau môn đệ chỉnh lý, bổ sung trở thành học thuyết hoàn chỉnh: Học thuyết Nho giáo Tôn quân quyền nguyên tắc học thuyết Tôn quân quyền hệ tư tưởng Nho giáo: Thiên mệnh: Nho gia cho gốc quân quyền thiên mệnh, thiên hạ mà vua có được, quyền lực mà vua có khơng phải sức người mà ý trời, mệnh trời đem thiên hạ trao cho bậc thánh nhân Chính danh: để tập trung vào quyền lực tay vua theo Nho gia trước hết nhà vua phải có tính danh Tu thân: khơng hướng tới tập trung quyền lực vào tay vua quan điểm trị cịn địi hỏi người cai trị khắc kỷ, tu thân Cùng với đườn lối cai trị đức trị, tu thân, trị quốc… khiến cho người cai trị dù thâu tóm quyền lực khơng thể đưa sách cực đoan, hà khắc theo ý II SỰ VẬN DỤNG NGUN TẮC TƠN QN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TƠNG Sự vận dung ngun tắc Tơn qn quyền thời vua Lê Thánh Tông Cuộc cải tổ máy nhà nước Lê Thánh Tơng, khơng nói cải tổ đầu tiên, cải tổ lớn thành công lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Mơ hình nhà nước thời Lê Thánh Tông trở thành mẫu mực cho đời vua sau triều đại sau mô theo Xây dựng chế người đứng đầu nhà nước trực tiếp điều hành, kiểm soát tối cao quyền lực nhà nước, hạn chế khâu trung gian, nâng cao hiệu lực nhà vua máy quan liêu ngun tắc Tơn qn quyền 1.1 Các biện pháp chủ yếu để vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền là: Bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung gian để đảm bảo tập trung quyền lực vào nhà vua Các quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm dụng quyền nâng cao trách nhiệm Không tập trung nhiều quyền hành vào quan mà tản nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền 1.2 Ở quyền trung ương Các chức quan đại thần: ý thức lạm quyền dễ xảy vị trí “đứng người đứng trăm người”, Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển, Tam tư - vốn chức quan có nhiều quyền hành triều đình phong kiến (Tể tướng thường giao điều hành tồn quan lại triều đình, Đại hành khiển đứng đầu quan văn, ba chức Tam tư quan lại cao cấp máy nhà nước) Bên cạnh đó, ý thức thao túng quyền lực dễ xảy đại thần thuộc hàng “khai quốc”, Lê Thánh Tông giao cho vị chức vụ mang tính hình thức, chủ yếu cho hưởng phẩm cao bổng hậu mà không đảm nhiệm trọng trách máy nhà nước Lục bộ, lục khoa, lục tự Lê Thánh Tơng cịn trực tiếp điều tiết cơng việc quan nhà nước trung ương văn phịng, quan chun mơn, lục Bộ, lục Khoa, lục Tự, Ngự sử đài mà thông qua chức quan Tả, Hữu tướng quốc thời đầu Lê Sơ Chun mơn hố lĩnh vực, quan trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Lục Bộ, tính đến thời Lê Thánh Tơng phát triển, với chức chuyên biệt hệ thống quan thừa hành Đứng đầu quan thượng thư với hai chức phó tả, hữu thị lang Mỗi có Tư vụ sảnh với chức văn phòng điều hành chung Thanh lại ty điều hành lĩnh vực công việc chuyên môn thuộc Việc giám sát công việc chuyên môn tăng cường Các phải kiểm tra lĩnh vực cơng việc quan trọng mà phụ trách, đồng thời giám sát chéo lĩnh vực khác theo thẩm quyền   Lê Thánh Tông cho thành lập lục tự trì, hồn thiện lục Khoa Lục Khoa đổi tên cho phù hợp với bộ, lĩnh vực mà lục Khoa giám sát, bao gồm: Lại khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa, Cơng khoa Chức giám sát lục Khoa lục Bộ xác định cụ thể: “Phát tiền, thu tiền chức việc Bộ Hộ mà giúp việc vào việc phải có khoa Hộ, Lại tuyển dùng khơng nhân tài khoa Lại quyền bác đổi, Lễ để nghi chế trật tự khoa Lễ quyền đàn hặc, khoa Hình bàn việc xử đốn Hình trái hay phải, khoa Cơng kiểm việc làm Công chăm hay lười” Các khoa hoạt động độc lập, không bị chi phối Thượng thư Nếu Bộ có sai phạm hoạt động, người đứng đầu khoa phép báo cáo trực tiếp lên nhà vua Lục tự chịu điều chỉnh trực tiếp nhà vua, không thuộc lục Bộ, phụ trách việc mà lục Bộ không quản lý hết Lục tự gồm Đại lí tự - xem xét lại án nặng xử chuyển kết điều tra sang Bộ Hình để xin ý kiến định vua; Thái thường tự phụ trách nghi lễ, thờ cúng; Hồng lô tự phụ trách nghi lễ tiếp khách vua, xướng danh tân khoa; Thường bảo tự lo việc đóng ấn vào thi thí sinh kỳ thi hội Như vậy, qua lục tự, Lê Thánh Tơng nắm kiểm sốt trực tiếp cơng việc hai Bộ vào diện quan trọng nhì lục Bộ Bộ Lễ Bộ Hình Các quan máy nhà nước có chức tư vấn, văn phịng vua: Đông viện Trung thư gián hai quan chuyên môn đặc biệt trọng Đơng viện có chức sửa chữa văn Hàn lâm viện soạn thảo, Trung thư gián đảm trách việc chép dự thảo văn thành văn dự thảo thức để trình lên nhà vua phê chuẩn Hàn lâm viện bổ sung vị trí chun mơn Thị độc phụ trách đọc sách, Thị giảng phụ trách việc giải thích, bình luận văn bản, Thị thư giữ việc vào sổ văn thư Hoạt động ba quan có chức văn phịng nhà vua tạo nên quy trình soạn thảo văn chặt chẽ, vừa phối hợp, vừa kiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng tiến độ ban hành văn nhà vua triều đình Ngự sử  đài, quan có chức giữ phong hóa pháp độ, giám sát hệ thống quan lại có phát triển vượt bậc so với thời nhà Trần Ngự sử đài gồm: Đơ, Phó ngự sử, Tư vụ tỉnh, Kinh lịch ty, Án ngục ty, Chiếu ma sở Ty ngự sử trực thuộc đóng đạo Trong đó, phận có chức chuyên biệt, Tư vụ tỉnh nắm việc văn phòng tổng hợp; Kinh lịch ty phụ trách đăng lục án; Án ngục ty phụ trách hình ngục; Chiếu ma sở phụ trách việc văn án, sổ sách Các quan chuyên môn bổ sung như: Thông ty chun việc chuyển đạt cơng văn nhà vua chuyển đơn từ dân lên triều đình; Tư thiên giám chuyên việc làm lịch, dự báo thời tiết; Sở đồn điền thành lập để quản lý đồn điền, Sở tầm tang để quản lý việc trồng dâu, nuôi tằm, Sở thực thái phụ trách trồng rau màu, Sở điền mục chuyên trông coi việc chăn nuôi súc vật Nhận xét vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền thời vua Lê Thánh Tông Các chức quan đại thần: sau cải cách vua Lê Thánh Tông công thần tham gia bàn luận thơng qua vai trị tư vấn Việc tước bỏ trọng trách công thần suy đến để nhằm hạn chế tình trạng lộng quyền để tập trung quyền lực nhà nước tay nhà vua Lục bộ, Lục khoa, Lục tự: với cải cách lục theo hướng lãnh đạo tập thể, phân định nhiện vụ rõ ràng phận, dùng lục tự để hạn chế chia sẻ bớt chức nhiệm vụ lục bộ, bổ nhiệm chức quan có lực đứng đầu bộ, khiến giúp vua điều hành lĩnh vực kinh tế, xã hội cách có hiệu quyền lực nhà vua ngày củng cố Các quan nhà nước tăng cường kiểm tra giám sát lẫn Lê Thánh Tông giao cho quan văn phòng thực phần việc tư vấn Xây dựng chế độ lãnh đạo tập thể quan trọng yếu triều: Lục bộ, Ngự sử đài, Đô sát viện khiến việc điều hành lãnh đạo quan sáng suốt tránh tượng lạm quyền Với cách tổ chức máy trung ương thời Lê Thánh Tông thực tốt chức giúp việc cho vua thực thi quyền lực nhà nước, đảm bảo quyền lực nhà nước tập trung tay vua tổ chức xây dựng máy nhà nước theo nguyên tắc Tôn quân quyền Nho giáo Sự chi phối mạnh mẽ lý thuyết Nho giáo - sở tư tưởng thống thời Lê Thánh Tơng Nếu triều đại trước, Phật giáo xem quốc giáo, chất keo cho cố kết tồn dân, góp phần bảo vệ độc lập chủ quyền, thời Lê Thánh Tông, Nho giáo sở tư tưởng thống Nho giáo Lê Thánh Tơng nhận thức dày công xây dựng thành tư tưởng chủ đạo xã hội, Phật giáo đơn xem tơn giáo Ơng tìm thấy Nho giáo lý thuyết trị quốc, tổ chức vận hành quyền lực nhà nước, khuôn mẫu cho quản lý, sử dụng quan lại, vị thế, quyền nghĩa người đứng đầu nhà nước, bổn phận trước nhân dân, cách ứng xử xã hội Theo Nho giáo, vũ trụ, "nhân" - người quý nhất, nhân yêu người Yêu người yêu nhân loại yêu người cụ thể, khơng ích kỷ Trong trị, muốn thực đạo nhân, phải coi nhân gốc công việc Muốn xây dựng phát triển nhà nước, nhà cầm quyền phải lấy yếu tố người làm Đó mơ hình nhà nước nhân mà Nho giáo hướng đến Trong nhà nước nhân bản, phẩm chất, vị người cầm quyền có tính định Người cầm quyền phải có đức, tài, trí, phải biết sửa mình, phải dưỡng dân, làm cho xã hội ổn định Tư tưởng dưỡng dân Nho giáo đánh giá "cam kết" giới cầm quyền việc sử dụng hữu ích khối tài sản quốc gia mà nhân dân mang lại cho nhà nước, "tạo mối ràng buộc nhà cầm quyền vào lợi ích nhân dân" "ở khía cạnh đó, có ý nghĩa hạn chế lạm quyền nhà cầm quyền" Từ xuất phát điểm cốt lõi đó, tư tưởng kiểm sốt quyền lực nhà nước Lê Thánh Tơng thực hóa hài hịa mục tiêu quan trọng - "dân vi bản" Nho giáo Bên cạnh "dân vi bản" "pháp tiên vương" tư tưởng Nho giáo quan trọng chi phối sách cai trị Lê Thánh Tơng Theo tư tưởng này, sách, pháp luật triều đại trước kim nam cho triều đại sau: "Dân trị, hay loạn Hãy theo việc làm ơng cha" Trước vua Lê Thánh Tông, vị vua Hậu Lê, từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông, Lê Nghi Dân, tư tưởng kiểm soát, hạn chế quyền lực thể nhiều phương diện Từ việc đề cao vai trò pháp luật quản lý, vận hành máy nhà nước, chun mơn hóa quan, đến xây dựng riêng máy giám sát, mục đích hướng đến: "Quan to, quan nhỏ ràng buộc với nhau, chức trọng chức khinh kiềm chế lẫn Uy quyền không bị lợi dụng, nước khó lay " Đó sở, ràng buộc học để Lê Thánh Tông xây dựng chế kiểm soát, hạn chế quyền lực triều đại ông KẾT LUẬN Bằng nguyên tắc “tôn quân quyền” thể thơng qua hình thức: Bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung gian để đảm bảo tập trung quyền lực vào nhà vua; Các quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm dụng quyền nâng cao trách nhiệm; Không tập trung nhiều quyền hành vào quan mà tản nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền, Lê Thánh Tông tập trung quyền lực vào tay mình, ngăn chặn tiếm quyền, tránh lạm dụng quyền số quan lại nâng cao trình độ làm việc máy nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an nhân dân – 2017 Bài viết “ Kiểm soát hạn chế quyền lực nhà nước thời Lê Thánh Tông – Những giá trị đại” TS Phạm Thị Duyên Thảo – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn thạc sỹ “Tư tưởng tôn quân quyền đạo nho trình tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ thởi Nguyễn” – Vũ Thị Yến ... chức quan, quan cấp quyền trung gian để đảm bảo tập trung quyền lực vào nhà vua; Các quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm dụng quyền nâng cao trách nhiệm; Không tập trung nhiều quyền hành... trao cho bậc thánh nhân Chính danh: để tập trung vào quyền lực tay vua theo Nho gia trước hết nhà vua phải có tính danh Tu thân: không hướng tới tập trung quyền lực vào tay vua quan điểm trị đòi... khâu trung gian, nâng cao hiệu lực nhà vua máy quan liêu ngun tắc Tôn quân quyền 1.1 Các biện pháp chủ yếu để vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền là: Bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung

Ngày đăng: 10/02/2022, 16:41

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • I. TÔN QUÂN QUYỀN LÀ GÌ ?

    • 1. Nguyên tắc Tôn quân quyền:

    • 2. Nguồn gốc của Tôn quân quyền:

    • 3. Tôn quân quyền trong hệ tư tưởng Nho giáo:

    • II. SỰ VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÔN QUÂN QUYỀN TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ THÁNH TÔNG

    • 1. Sự vận dung nguyên tắc Tôn quân quyền thời vua Lê Thánh Tông

      • 1.1 Các biện pháp chủ yếu để vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền là:

      • 1.2 Ở chính quyền trung ương

      • 2. Nhận xét sự vận dụng nguyên tắc Tôn quân quyền thời vua Lê Thánh Tông

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan