Tinh thần tự phán của nho gia thời hiện đại trong sáng tác của ngô tất tố (qua “lều chõng” và các bài báo)

84 472 1
Tinh thần tự phán của nho gia thời hiện đại trong sáng tác của ngô tất tố (qua “lều chõng” và các bài báo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ========== NGUYỄN MẠNH HÒA TINH THẦN TỰ PHÁN CỦA NHO GIA THỜI HIỆN ĐẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGÔ TẤT TỐ (qua “Lều chõng” báo) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hải Yến HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN MẠNH HÒA MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VĂN NGHIỆP CỦA NGƠ TẤT TỐ TRONG KHUNG CẢNH VĂN HĨA VIỆT NAM NHỮNG NĂM 30 – 40 CỦA THẾ KỶ XX 12 1.1 i sống văn h a văn chư ng Việt am năm -1940 12 1.2 on đư ng viết văn gô Tất Tố 20 Chương 2: CỬA KHỔNG SÂN TRÌNH SAU CUỘC ÂU HĨA 28 ho học – nhìn từ số s liệu 28 2.2 Nho học qua “lều chõng” 33 hà văn gô Tất Tố hay tr l i “r ”? 42 Chương 3: DƯ VỊ NHO GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG ”DÂN QUÊ” VIỆT NAM TRƯỚC 1945 54 hìn l i tác phẩm gô Tất Tố “ ân quê” 54 ấu tr c làng x giai t ng nông thôn từ quan s t gô Tất Tố 57 3.3 Gia đình ngư i phụ nữ nơng thơn tác phẩm gô Tất Tố 69 KẾT LUẬN 76 T I LIỆU THAM HẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ề tài 1.1 Cùng với Phật gi o phủ nhận o giáo, Nho giáo đ để l i dấu ấn Việt Nam Tuy nhiên, với xuất ngư i Pháp tiếp xúc với văn h a phư ng Tây sau đ đ gây nên iến động lớn xã hội Việt am số đ việc ho gi o n ưu phư ng iện Thế hệ nhà nho cuối mùa mang tâm tr ng đ y mâu thuẫn Họ vừa tiếc nuối th i hoàng kim đ qua vừa liệt phản ứng l i với văn h a văn minh phư ng Tây Và c ng có lúc họ l i hồi nghi giá trị vai trị đ o Thánh hiền mà theo đuổi Những tr ng th i đ in đậm s ng t c văn học đư ng th i, nhà văn xuất thân từ c a Khổng sân Trình mà gơ Tất Tố trư ng hợp điển hình Trong c c nhà văn Việt am thuộc giai đo n trư ng thành văn học đ i thuật gô Tất Tố 89 - iên hảo s ng t c t đa ng: c viết o c hưng trước hi nhập làng văn làng ịch o ông l i thụ hư ng gi o ục truyền thống h n đ lều chõng thi c đỗ đ t Thực tế đ đ lưu l i ấu vết nhiều t c phẩm ơng cơng trình iên hảo inh điển Nho giáo gắn với tên tuổi so n giả s ch t u T u c c t c phẩm T t T T , ngư i ch giải t , u đến tư tư ng ho gi o th i cận đ i ất t D ng , ịch giả ., nhà văn giả o liên quan hư c thể coi i sản đ i iện cho giai đo n văn ho văn chư ng Việt đ i gô Tất Tố …và nhiều ài , àng lo t am mà đ đ i sống u ho thiết chế thực ân ổn định vừa ung chứa vừa đào thải c c gi trị truyền thống Việc tr thức truyền thống lên tiếng vấn đề quen thuộc hệ hiến gô Tất Tố coi “nhà nho c c phê ình c tr xét đo n c tư tư ng mới” [36; tr 216] Trong ối cảnh x hội thực ân u ho tượng hàm chứa nhiều ngh a va ch m chuyển đổi vượt tho t tư tư ng c ng giới h n tư tư ng giới h n hoàn cảnh x hội i n ây l p n n n o v ph m vi văn h a văn chư ng oc t ản để ch ng lựa chọn đề tài T n t n tron s n t t nt qu u o) cho luận văn Tình hình nghiên cứu ề tài n ến bàn v t t n o o tron s n t a Ngô T t T Một yếu tố ảnh hư ng đến phong c ch nhà văn ch nh hoàn cảnh sống, xuất thân nhà văn ây yếu tố t c động cách trực tiếp đến cách cảm nhận nhà văn thực sống Truyền thống gia đình quê hư ng ch nh r văn h a sớm ảnh hư ng đến phong c ch nhà văn Xuất thân gia đình c truyền thống Nho gi o thân Ngô Tất Tố c ng đào luyện n i c a Khổng sân Trình cội r đ đ ảnh hư ng đến trước thuật ông ặc trưng nghiệp viết Ngô Tất Tố đ h u hết c c nhà nghiên cứu đ Tiêu iểu nhà nghiên cứu Kiều Thanh Quế với ài “Phê ình L u chõng” số 33, ngày 23.1.1942), mục viết V gọc Phan gô Tất Tố v -1945), Phong Lê với ài “ gô Tất Tố - chân dung lớn, nghiệp lớn” T p v ọc, số năm 99 Vư ng Tr với ài “ hà nho thức th i – ngịi bút tình cảm Ngơ Tất Tố” T p số năm 99 o Tri tân, Phan Cự v hàn ọc, ệ với ài “ gô Tất Tố sống lịng cách m ng” Ngơ Tất T toàn tập, tập 1, Nhà xuất Giáo dục năm 996 nhà văn V T am với viết “ ây t sắt sắc bén nhà nho” o , số 1, ngày 1.1.1994), nhà nghiên cứu V Tuấn nh c “ gô Tất Tố - t cựu học th i tân văn” 6… u ọ số năm Nhà nghiên cứu Vư ng Tr hàn ài viết “ hà nho thức th i, ngòi bút tình cảm Ngơ Tất Tố” đ nhận xét: “Giữa dịng chữ ngư i đọc khơng c n tinh ý c ng đọc nỗi ngây ngất ông đ u xứ trước khứ đẹp đẽ c c s để ng mãi sau ơng cịn nhấm nháp vẻ thi vị cách hào hứng” [34; tr.178] Trong nhận xét Vư ng Tr hàn đ gi n tiếp đề cập đến ảnh hư ng Nho giáo sáng tác Ngô Tất Tố Tuy nhiên, Nho gi o hông đ n giản đối tượng phản ánh khách quan nhà văn mà theo t c giả viết cịn ăn sâu vào tình cảm nhận thức Ngô Tất Tố ng ài cho linh ho t ngịi bút Ngơ Tất Tố Vư ng Tr o hi l giải hàn cho “triết lí đ o khổng c điểm tựa cho ngư i ham sống, biết lựa chiều sống để t n t i cách hợp l ” [34; tr.56] ây thực chất quan niệm bổn phận kẻ s phảng phất cách ứng x với th i Ngô Tất Tố Trong l i giới thiệu cho Ngơ Tất T tồn tập xuất năm 996 t c giả Phan Cự ệ đ àn luận chi tiết tư tư ng ho gi o đ i nghiệp sáng tác Ngô Tất Tố Nhà nghiên cứu đ t i l i bối cảnh lịch s th i đ i Ngơ Tất Tố, q trình di n biến tư tư ng nhà văn ông “vượt lên ph a trước đuổi kịp hệ tr thành ngư i tiến lớp nhà nho cuối mùa” [26; tr.10] Và nhà nghiên cứu khẳng định: “Sự phê phán Ngô Tất Tố Khổng T Nho giáo phủ định toàn diện triệt để Chỗ đứng Ngô Tất Tố lập trư ng nhà nho” [26; tr.38] Theo Phan Cự ệ ch nh xuất thân mơn đ Khổng giáo nên tư tư ng ho gi o vư ng vấn Ngơ Tất Tố với hình ảnh có ph n thi vị th i vang bóng qua số mẫu hình nhà nho, số cảnh sinh ho t Nho học L u chõng Trong r ng nho hà văn V T am ài viết “ ây t sắt sắc bén nhà nho” c ng nhận xét phong cách Ngô Tất Tố này: “ ếp sống ông trước sau giữ phong cách nhà nho - nhà nho với l nh c t nh đặc biệt, vừa nghiêm t c vui tư i sâu sắc mà ho t bát, trí tuệ tâm tư ln động, chân thành gắn bó với ngư i vật xung quanh c ng c ngh a với vận mệnh đất nước” [14; tr.185] Trong nhận định nhà văn V T am c ng khẳng định điểm tích cực Nho giáo lối sống tư tư ng Ngô Tất Tố Trong viết “ gô Tất Tố - Cây bút cựu học th i tân văn” nhà nghiên cứu V Tuấn nh đ phân t ch dấu vết “cựu học” bảo lưu tư tư ng c ng lối viết Ngô Tất Tố Bên c nh đ t c giả viết cho thấy biểu “tân văn” thể lo i Ngô Tất Tố lựa chọn để sáng tác Ông cho tiểu thuyết L u chõng là: “cuộc chia tay hông t lưu luyến nhà văn với khứ ông, v mô văn h a với văn h a t m ho gi o” [1; tr.20] Ở cấp độ khái quát h n t c giả V Tuấn Anh viết: “Vốn hiểu biết phong phú Khổng giáo, sinh ho t trư ng ốc thi c ngư i thông hiểu T t ũk đ nghiệm sinh th i lều chõng đ t o nên trang viết giàu t nh tư liệu nhà khảo cứu giàu t nh sinh động bút phóng sự” [1; tr.19– ] hư vậy, nhà nghiên cứu V Tuấn nh đ tác động tư tư ng Nho gi o đến sáng tác Ngô Tất Tố tất yếu Cho dù phê phán Nho học, sáng tác, chất Nho gi o t n t i “vô thức sáng t o” nhà văn, điều đ cho thấy ông hông hước từ hoàn toàn hệ tư tư ng Vấn đề Nho giáo sáng tác Ngơ Tất Tố cịn thu hút ý nhà nghiên cứu ngư i Trung Quốc Hoàng Khả ưng Qua tiểu luận “ hững kết tinh văn h a ho gi o s ng t c tác giả văn học đ i Việt Nam Ngô Tất Tố” nhà nghiên cứu cho rằng: “Trong lịch s văn học Việt Nam năm kỉ XX, ngồi Ngơ Tất Tố c ng c nhiều t c giả lấy đề tài từ văn h a ho gi o hu Thiên với Bút nghiên (1942), Nho giáo (in năm 1943), Nguy n Công Hoan với T a m hưng tác phẩm c đề tài Nho giáo, Ngơ Tất Tố khơng có số lượng sáng tác nhiều đề tài phong phú mà tư tư ng c ng sâu sắc h n c t c phẩm ông thể không gian đậm đà văn h a ho gi o xã hội Việt Nam từ nhiều góc độ h c nhau” Và tác giả viết đến kết luận: “ gô Tất Tố dành nhiều tâm huyết nghiên cứu văn h a ho gi o tác phẩm ông, tiểu thuyết thực, tiểu thuyết lịch s hay ký mang đậm dấu ấn văn h a ho giáo, thể tình cảm đặc biệt văn h a ho gi o tác giả” [15] hư vậy, nhiều nhà nghiên cứu g c độ tiếp cận khác hình bóng Nho gi o đ ph n viết “ gô Tất Tố Phan ự ho họctrong t c phẩm Ngô Tất Tố ho gi o” ọ t a -1945 ệ nghiên cứu sớm đ sâu vào vấn đề hình ảnh thực qu t i t o iện Nho giáo vốn tri thức đư ng ấu vết n thi ph p Và số nghiên cứu đ t nh “đa thanh” ứng x Ngô Tất Tố với Nho giáo: cảm hứng trân trọng diện bên c nh tinh th n phê phán 2.2 Nh ng ý kiến bàn v tinh th n phê phán sáng tác c a Ngô T t T Theo quan s t ch ng iến àn tinh th n phê ph n gô Tất Tố trình ày ài viết mang t nh h i qu t nghiên cứu c c t c phẩm cụ thể Tác giả Tr n Hữu Tá, hi đ nh gi Tất Tố đ phê ph n n u đ nhận xét: “ gô chế độ khoa c ) cách sắc sảo ng đ ựng l i h sinh động cách học hành cổ lỗ, l c hậu c ng chế độ thi c phiền toái, nghiệt ngã, mục n t ưới triều Nguy n Tác phẩm ản có ngh a chống l i phong trào phục cổ thực ân đề xướng hi đ ” [35; tr.852] ng mục này, Tr n Hữu Tá mâu thuẫn tư tư ng Ngô Tất Tố thể tác phẩm: “ gô Tất Tố chưa c th i độ phê phán triệt để, với chế độ giáo dục phong kiến Tác giả đ t nhiều thi vị hóa số cảnh sinh ho t c c nhà nho l tư ng hóa số nhân vật thuộc giới đ làm nghề d y học… đ m nho s tài hoa ất đắc chí, với lối sống ngơng nghênh, nhàn tản, mang tính chất tiêu cực họ” [35; tr.852] ng T ể v ọc, Tr n Hữu Tá cho tập phóng Vi c làng Ngơ Tất Tố “trình ày c ch sinh động đau x t tục lệ “qu i g , rợ” nông thôn Thông qua tác phẩm, Ngô Tất Tố c ng phê phán số tượng tiêu cực tâm l tư tư ng ngư i nông dân: bệnh chuộng hư anh trọng ngơi thứ” [35; tr.1991] Theo Tr n Hữu Tá nhận tư tư ng tiến nhà văn gơ Tất Tố lo t phóng điều tra đ i sống nông thôn Trong đ c tinh th n khách quan phê phán hủ tục đ c hủ tục hệ Nho giáo n tr thành mối n n, gánh nặng đè nén làm n h a đ i sống ngư i nông dân ng quan điểm với Tr n Hữu Tá, nhà nghiên cứu Phan Cự giáo trình ệ ọc Vi t Nam (1900–1945) c ng cho hai tập phóng Vi c làng Tập á ì đ thể m nh mẽ tinh th n phê phán hủ tục n i thơn q: “Trong hai tập phóng Tập á ì Vi c làng, Ngơ Tất Tố tìm c ch ph i tr n thật xấu xa hủ tục c i vô l nông thôn xem đ “qu i g ” “mọi rợ” đặt quyền thực ân trước nhiệm vụ phải giải quyết” [5; tr 9] ng công trình Phan ự ệ cịn tiếp tục đưa nhận xét đ i sống Nho giáo tiểu thuyết L u chõng Ông cho rằng: “L u chõng ném tranh màu xám với đư ng nét tối sẫm Bằng kinh nghiệm đ i mình, Ngơ Tất Tố c điều kiện hiểu rõ h n c c nhà văn l c gi thối nát chế độ khoa c phong kiến” [5; tr.392] Nhà nghiên cứu Phan Cự ệ đ ảnh hư ng đậm nét Nho giáo giấc mộng công danh, lựa chọn lập thân đư ng khoa bảng song bất thành nhà văn Không ừng l i đ nhà nghiên cứu Phan Cự ệ khẳng định: “L u chõng bi k ch nhà nho trí thức ưới chế độ phong kiến sụp đổ thảm h i mặt tinh th n ngư i trí thức suốt đ i lấy khoa c làm đư ng tiến thân l i bị hoàn toàn thất vọng” [ ; tr.394] ên c nh đ nhà nghiên cứu Phan Cự ệ c ng phân tích tinh th n tự phán Ngô Tất Tố Trong l i giới thiệu Ngô Tất T tồn tập, ơng đ biểu “nhận thức l i nhìn thấy ho gi o” nhà văn Phan ự ệđ Ngô Tất Tố biểu “một nhà nho bất kính với Khổng T ” [26; tr.15] ộc lộ qua tác phẩm L u chõng, Trong r ng nho, số báo nghiệp khảo cứu dịch thuật Ngô Tất Tố Phan Cự ệ đ tinh th n phê phán khách quan Ngô Tất Tố tiếp nhận số s ch inh điển nho gia Kinh d ch, số quan điểm tư tư ng Lão T , Trang T , hay phê bình Nho giáo Tr n Trọng Kim Khi tổng kết thể ký Việt Nam kỷ XX sách Nam kỷ XX, tác giả Lê Dục T c ng đ ọc Vi t ành nhiều nhận xét khẳng định đ ng g p Ngô Tất Tố cho thể lo i Bà viết: “Vi c làng với Tập án ì Ngô Tất Tố cáo tr ng đanh thép v ch tr n vô l đến tàn nhẫn hủ tục l c hậu đ nhấn chìm ao ngư i nơng dân vào cảnh khốn cùng” [6; tr.383] Nhận định tiếp tục khẳng định tinh thấn phê phán hủ tục hệ nho gi o đ i sống ân quê Lê Dục Tú cho Vi c làng Tập t n t i hủ tục ì ng th i tác giả đ “chỉ nguyên nhân chốn thơn q quyền thực dân phong kiến thực ch nh s ch “chia để trị” Mặt khác chúng l i cố trì tình tr ng l c hậu nông thôn để d bề cai trị” [6; tr.386] Qua nhận định này, nhà nghiên cứu Lê Dục T đ tiến tư tư ng Ngô Tất Tố hi ông đ sớm nhận bất cập văn h a truyền thống đ i sống thôn quê Nhà nghiên cứu ngư i Trung Quốc Hoàng Khả cao thành cơng thể lo i phóng Ngơ Tất Tố ưng c ng đ nh gi th i độ phê phán tiên hư ng thôn từ lâu đ đề cập v chèo Quan Âm Thị Kính với tr ch đo n “việc làng” qua hình ảnh ơng ng câm điếc, th y bói mù Sự t n t i hủ tục đ đ m tiên làng lợi dụng.Ngô Tất Tố đ h i qu t đủ h ng ngư i máy thực thi “lệ làng” ao g m tiên chỉ, chánh hội, chư ng l v.v Trong Vi c làng, bác Hai Thìn c n 200 đ ng b c cho việc phải n mẫu hai ruộng Và đ m hư ng l c ng thao t ng để ép bác Hằng luật lệ dân ngụ cư suốt đ i phải đ ng vai hiêng chiêng “l có cha mẹ già héo, làng giáp c chôn cho đâu” (Một v ) Bà cựu y c nghiệp, phải cắp n n vú, c ng bọn hư ng l th c ép nhân anh lệ làng Bằng giọng văn gia đình ỏm, Ngơ Tất Tố cho b n đọc thấy bi hài kịch làng V hi phải nhận nuôi gà th cho làng (Con gà th ) Trong thiên phóng này, gia đình nơng thơn vốn n ấm ưng huyên náo b i trọng trách thiêng liêng Với tâm lí khơng chịu thua ai, ơng chủ nhà trọ đ phải thân hành xuống tận làng ưới để mua cho giống gà tốt “sau mư i ngày lăn l c vùng H , ông vui mừng tr với hai gà nhốt l ng khiếu” đôi gà qu ông ta chăm s c công phu, từ chu ng gà đến thức ăn ông ta công phu, tỉ mỉ tốn nhiều tiền của: “c a ch ng ngoảnh hướng nam Quanh chu ng l i có bốn rào phên nứa ngăn hẳn hu đất đ u nhà thành vư n để làm chỗ cho gà ăn ch i” ến thức ăn cho đôi gà th c ng ông ùng theo phư ng ph p chế: “ ng ta luyện c m luyện thuốc t đem viên l i viên lớn đ u ngón tay Mỗi gà, bữa độ vài chục viên, ngày độ ch n mư i bữa ông ta tự làm khơng khiến ai” Vì chun tâm ni gà ông chủ trọ đ chăm [31; tr ỏ mặc thân mẫu ốm cho vợ cụ đau đớn hi “ iết thân khơng quan hệ hai gà” ] ng gà th mà ông chủ nhà sẵn sàng cáu với vợ khơng thành kính với gà Ơng gắt: “ 67 ảo hông gọi “ngư i” “gà” nhà hơng đứa nghe! Bây gi cịn năm ngày s a l , “ngư i” c ch ng mày hổ với ơng! Ơng ơng tống cổ mẹ ch ng mày!” [31; tr.551] Cả nhà l c c ng lo âu “sức khỏe” gà th u khơng khí thấp Vậy gà th mà gia đình láo lo n, mẹ ốm khơng lo l i sốt sắng “ơng gà” ốm (Con gà th ), ngư i ta phải r nhà n để lấy tiền lo cho việc s a xơi để cúng thánh (Cỗ oản tuần sóc), chí c nghiệp để chăm lợn tế thánh ( ợc trai ba lợn – Tập án ì ) Lợi dụng yếu ngư i nông ân ch ng đ ày nhiều mánh h e hòng v vét cải ngư i nông ân đẩy họ vào cảnh tay trắng Thậm chí d n họ đến chết Chức dịch, cư ng hào cấu kết với đ m tiên để hăm ọa, d n đuổi ngư i nông dân đến “ ước đư ng cùng” Một ti c v câu chuyện thư ng tâm chết ngư i nơng dân tên S u B i ông S u làm quan đ m coi s c l nghi đình làng vợ có ch a Theo quan niệm phong kiến ơng S u đ ph m tội làm ô uế c nhà thánh nên làng ph t v “ gư i có lỗi với “làng” “làng” việc mua lợn, mua rượu, mua g o, đem đình mà ăn Phí tổn bao nhiêu, ngư i có lỗi phải chịu” Chỉ yếu làng mà ơng S u bị bọn lý dịch tiên làng đè đ u cư i cổ Trong làng ăn uống ơng S u phải thắt cổ tự t để tránh nợ ph t v Khơng v vét c lột ngư i c ăn với dân đinh ọn ch ng c ng hơng ỏ qua c ắc qn biếu lão chư ng l xâu lòng th , bị định đưa lên quan uộc phải giết lợn tế th nh để lấy xâu lòng th đem iếu phải “đền” 100 b c (Xâu lịng th ) Bác S u ngư i nơng dân hiền lành, thật làng đ ch ng đè ăn v cách vô lý, tức uất lên mà phải tự t (Một ti ị v ) Bác Mão vào cho thằng trai c ng phải lo lót tất chức dịch, hào mục tiên làng: “ ả ất t ả ấ ! Cụ 68 ễ ba ụ ông chánh ộ hai ỗ tr ụ ụ lý tr hai lý ựu tộ ết tr ký, tr t ểu tr rồ tuầ ỗ ỗ u ơng phó lý ơng phó ộ ồ t ữ s t u hôm qua ế ấ …” ( ột vào ngôi) [31; tr.499] i b bỏ sót, cụ Thượng lúc v nh iệt Trong phóng Lớp cõi t m đ phải lên: “– Một nước giống xe bị, lớp trí thức ngư i làm bị, lớp dân quê ngư i đẩy xe ếu ẻ đẩy ị dây tệ tục uộc chặt hai chân, ẻ làm bị tài giỏi ậc c ng khơng thể kéo xe bị lên ốc… Vì vậy… mong mỏi ông đưa mắt đến chỗ ẩn thỉu tối tăm… đ m tre xanh” ( ớp ỏ sót) [31; tr.492] ụ Thượng đ nhìn thấy iến tướng lệ làng hết l m ụng lệ làng đ m tiên làng quê Việc làng với mớ hủ tục nỗi m ảnh cụ Thượng tới ph t lâm chung: “Cái làng Lão Vi t nhà tơi i di n cho thơn già cỗi hủ tục Bất kỳ th hủ tục nào, làng tơi cịm cọm, ể ó ớc Vi t Nam Vì chỗ ể ch a u có ủ Vì mà tơi su t i góp v a Bây gi tơi s p nằm xu ng, l i s p ể l i cho thằng gánh n ng Những linh ì sân kia, nợ mà ông thấy a ch c trả hết…” (Lớp i i b bỏ sót) [31; tr.491] 3.3 Gia đình người phụ nữ nơng thơn tác phẩm g ìn v n 3.3.1 Quan ni m Nho giáo v Theo nhà nghiên cứu Tr n ình i phụ n ượu “ ho gi o học thuyết bảo vệ biết n tổ tiên, th cúng tổ tiên, tình họ hàng nề nếp gia đình điều nhà nho làm cơng phu” [13; tr.109] Về mối quan hệ gia đình ho giáo hình ung ngư i đàn ơng phải chủ gia đình theo iểu “phu xướng phụ tùy” “cha nghiêm từ hiếu thuận” anh em phải thư ng yêu đùm ọc nh ưới ng.Nho giáo cho gia đình 69 nước nhỏ Vì thế, "một nhà nhân hậu Một nhả lễ ợng ớc b r i lo n" ( ớc nhân hậu ợng Một u có lễ i học, chư ng X Do đ i tham lam xã hội muốn ình trước hết c n phải có gia đình hịa thuận ể thực điều đ ho gi o đòi hỏi ngư i gia đình phải biết giữ gìn tuân theo l , b i cho rằng, có giữ l ngư i tr thành ngư i xã hội: "C a thuộc lồi chim, tinh tinh biết ó t ú i mà khơng có lễ biết ó ấ vũ ó t ể biết ó thuộc lồi cầm ók ì ầm thú? Chỉ có lồi cầm thú khơng có lễ, cha lẫn lộn với Vì vi c làm bậc thánh nhân lấy lễ d i khiế ta a ũ biết lễ ể tự phân bi t với cầm thú" (Kinh Lễ, khúc L thượng) Với ngư i phụ nữ Nho giáo xem họ t ng lớp tòng thuộc “t i gia tòng phụ xuất gi tòng phu phu t tòng t ”, họ có phẩm chất lực gư i phụ nữ khơng có quyền tự hành động tự định khơng có quyền định ph m vi tình cảm Và hơng gian sống họ ruộng đ ng y nhà ngang ên c nh c a gia đình nhà ếp ho gi o chế định phẩm h nh ngư i phụ nữ “Tứ đức” đ là: công, dung, ngôn, h nh Công: nữ công gia chánh, tề gia nội trợ Dung: với quan niệm phụ nữ phái yếu ph i đẹp “của cải” ngư i đàn ông gia trư ng “ ung” yêu c u ngư i phụ nữ phải giữ ung m o đoan trang giao tiếp, sinh ho t H nh: tiết h nh đ giữ gìn “trinh tiết” quan trọng “ nh” yêu c u ngư i phụ nữ phải biết chăm s c ch ng con, hòa thuận vị tha với ngư i xung quanh Tóm l i, Nho giáo đ t o nên chuẩn mực để ngư i phụ nữ noi theo phục vụ cho mục đ ch xây ựng iểu gia đình gia trư ng 70 3.3.2 Hình nh gia ìn tron t p ẩm c a Ngơ T t T Theo nhìn nhà nho Ngơ Tất Tố mơ hình gia đình truyền thống Việt am theo quan điểm Nho giáo bảo lưu việc coi trọng vai trò ngư i đàn ông gia đình Mọi thành viên gia đình phải ứng x với dựa nguyên tắc đề cao tình cảm c ngh a vụ với theo vị thế, ngư i ưới phải kính trọng ngư i Trong tiểu thuyết T t gia đình anh Dậu nông ân cung cách ứng x c c thành viên gia đình ln hồ thuận yêu thư ng Dù no đ i hay ị p ức c c thành viên gia đình ng nhịn đùm bọc ảo vệ ây ch nh hình ảnh l tư ng mà ho gi o muốn ngư i hướng đến n c ng nếp sống muôn đ i mà ngư i ân quê t o lập giữ gìn Những mối quan hệ tình cảm gia đình mang truyền thống Nho giáo tiêu biểu h n c lẽ tiểu thuyết L u chõng đ m ấm gia đình cụ đ Vân Trình, gia đình Vân cảnh sinh ho t c Ở gia đình Vân H c, bố quyền huynh phụ, việc phải theo ngư i trai oặc cảnh bà hai c c ch u hịa thuận khơng có cảnh phân biệt đối x thất với lẽ mọn Và gia đình, việc nhân cha mẹ định đo t Cuộc hôn nhân Ngọc Vân H c c ng o mối mai, xếp hai bên gia đình Vai trị cụ bảng Tiên Kiều phối quan trọng B i cụ vừa th y học Vân H c, vừa b n bố chàng Nên tác thành cho vợ ch ng Vân H c, cụ Bảng vừa ơng mối, vừa có vai trị đ i diện thay bố Vân H c để đứng lên lo liệu cơng việc Với mơ hình gia đình tình cảm nhà văn cịn đ y lưu luyến Vẫn lên cảnh đ i nghèo gia đình nông ân cảnh sinh ho t thôn quê thấm đẫm tình thư ng yêu đùm ọc cảnh nhà chia c i nh đa đất trang phóng Làm no 71 a sóc tr ữ ớc ngập, Ngh thuật t t gà, Cỗ oản tuần gư i ta ăn ất vật ăn để sống, kể đất “ hỉ cđ chớp mắt ng ra, trông mê rổ đ thấy lượt đất hô cong l bác kéo xúm xít xung quang rổ Bác m i nếm th m n nh đa bác chế, ngẩn ngư i chưa hiểu bác nói thật hay b n, bác tách miếng bỏ vào miệng nhai òn hau h u l cách ngon lành Bác bảo: c c ng xô ẻ lấy mà ăn thứ quà vặt cháu, ông muốn biết thứ ăn thay c m nhà ch u ch u xin đưa để ông xem ng đất đấy! gư i ta bảo chết ăn đất ch nh nhà ch u sống đất ông !” a ( tr ữ ớc ngập) [26; tr 243 – 244] ng x trọng tình sợi dây vơ hình gắn kết t o nên đặc trưng mơ hình gia đình sáng tác Ngơ Tất Tố Những nề nếp gia phong theo quan điểm Nho giáo phảng phất số trang viết nhà văn ây ch nh vị Nho giáo in dấu tư uy nhà văn xuất thân từ Nho học gô Tât Tố 3.3.3 i phụ n thôn quê tác phẩm c a Ngô T t T Nho gi o đặc iệt Tống Nho có quan điểm hắt khe ngư i phụ nữ Tr n ình ượu l i nhìn nét ản địa h phức t p Việt am hi ông cho “ ồ t ự tế p m t t ủ trì v nhà, t ĩa giúp ộ trợ ế làm k ể sốt chi tiêu Vai trị quan trọ không bao vợ ấ át vợ danh tỏ qu hành t ế chê t ếu ếp ho gi o nghe theo ếu ấ sả nam tơn, ữ ti, khơng bình ẳ ” [12; tr.236] Trong c c s ng t c ngư i ân quê gô Tất Tố nhân vật ngư i phụ nữ chủ yếu ghị T t đèn c lẽ nhân vật phụ nữ hoi thuộc nh m “phản iện” phẩm h nh ngư i phụ nữ theo ho gi o l i h u hết nhà văn miêu tả ngư i hốn h đôn hậu giàu yêu thư ng đảm ình ảnh chị Dậu cư ng cư ng trước quyền 72 lực l i đỗi ịu hiền với ch ng ch nh nét đẹp đẽ nh Dung ngư i phụ nữ hị Dậu ù c phải n đ i t ng quẫn đến đâu c ng hông đ nh tiết h nh i lẽ ù nghèo ho gi o quan niệm “chết chuyện nhỏ thất tiết chuyện lớn” ng quan niệm tiết h nh mà cô gọc ên c nh việc tiếc c i Th m lắng đ ị hứa gả cho Tr n ghè cịn ln lo ằng ong ị hủy Vân c ng chuyện mà nhiều l n phải suy ngh c thất l với ngư i đ i hay hông c hàng ăn hoăn hông iết hàng c ng tự hỏi hông iết gọc đ thất tiết với ằng ong chưa Sự phản h ng chị Dậu trước tên quan phủ Tư n ăn hoăn Vân quan niệm đ o đức c ch nh phản h ng ho gi o đ ăn sâu vào nhận thức ngư i phụ nữ ứng x x hội ên c nh đ gơ Tất Tố l i nhìn thấy vai trò lớn ngư i phụ nữ gia đình Việt am ả T t chõng ngư i phụ nữ gô Tất Tố số nhân vật nữ u vị tr “nội tướng” gia đình ù nơng ân hay nhà nho Mọi việc liên quan đến inh tế từ việc canh c i đến quản l chi tiêu gia đình o họ tay lo toan chu toàn việc cưới hỏi cho c i ông đ ngư i vợ Ở điểm u oặc c ng ành quyền cho gô Tất Tố đ cho thấy ho gi o vào Việt am đ t nhiều nhượng ộ tập tục ản địa Kh c với t c phẩm mang t nh hư cấu c c ài chi tiết sống động thực h n hẳn Tố thảm tr ng o mang nhiều ọc l i trang viết Ngô Tất nông thôn đ c mảnh đ i phụ nữ độc giả không khỏi rùng với cảnh lúc sinh n c sản phụ bị bọn quan làng làm khó d : "Gơ cổ mẹ gốc đa ia cho ông ! ! Sinh t lành, chúng bây cịn khơng biết à? Tr i đất ân làng yên lành này, ch ng ây m rước v làng ông chăng? ăm xưa đ thằng cu Ốc đem vợ đẻ làng, r i làng dịch lệ tứ tung, ti n tống khốn khổ, chúng bây 73 khơng nhớ à? Dù phép vua cịn phải thua lệ làng, chúng bay làm trái lệ làng, làng hay hơng? h ng ay tư ng ơng khơng chúng bay hòng trừng trị chúng bay à? Tu n đâu rong lên co cổ mẹ ngồi kia, chỗ dây máu lấy nắm r c đốt lên r i rẫy cho s ch đất đổ xa ” (Một thảm tr ng) [26; tr.215] oặc Tư Tỵ – go phụ hốn hổ Gia cảnh hốn ch ng chết hàng năm phải nộp khoản lệ làng i cảnh đ phải đặt hậu để nén hư ng sau hi qua đ i ằng sản nghiệp năm chắt chiu ành ụm song ch t tài sản cuối c ng ị bọn cư ng hào cướp hết, phải ngậm ngùi “sang sổ cho ông ển lễ sào ruộng Ch ng vài ngày phải chồng ti n hậu giao ruộng hậu cho ”( é sau k ết) [31; tr.532] ặc iệt ài o Sao không hỏi Tự lự v ? Ngô Tất Tố đ bày tỏ th i độ hông đ ng ý với quan điểm cổ v lối sống tự văn đồn này: “Phải mỗ ú ó ẻ ợc u ợc 16 tuổ n t L nh lùng bây gi tự tìm cảnh l ù tr a Bởi mu n truy n bá chân lí ấ n t vớ ót ìa ể a a ì ồn chồn nhớ tiếc k ỏi phải yên với chồng, ến khỏi phải yên với cha mẹ v nhi u tác giả cổ ộng cho nó” [ 6; tr ] o th i độ k ể ọ có ộc giả c thể nhận thấy ài gô Tất Tố nghiêng xu hướng bảo lưu trật tự nề nếp truyền thống gia đình ch ng tơi cho đ l i c ng l i tự th xu th i đ i thắng việc công vào tr i uộc hắc nghiệt ho giao phụ nữ: “ v n có nhi u tác giả cổ ộng cho nó” Sự đối lập gô Tất Tố với c c nhà văn thuộc nh m Tự lực văn đoàn số vấn đề phụ nữ đ cho thấy để c ph n xét thực hệ tư tư ng n Một vị tr ho gi o c n phải đứng ên ngồi gơ Tất Tố l i c ng chưa c 74 Tiếu kết Kh c với đ i sống giới nho s đ i sống ân quê chịu t c động hệ tư tư ng ho gi o phức t p tinh tế h n ngành đ i nhiều nghiên cứu đa ho gi o u nhập vào Việt đất trống văn ho am hông phải vùng ể c thể t n t i suốt nhiều ỷ sau đ ho gi o phải tư ng t c nhượng ộ với t n ngư ng ản địa với c c lu ng tư tư ng h c Và c chế ảnh hư ng ho gi o tới đ i sống làng x Việt am trước công u ho đ u ỷ XX thông qua t ng lớp nho s cấu tr c làng x ản thân cấu tr c làng x hông phải sản phẩm trực tiếp mô hình đ thể nhiều ngun tắc tơn ti trật tự niệm c ho gi o ản ho gi o ngh a hư ng ước lệ làng c ng thể quan niệm ho gi o hoà mục từ xuống ưới Từ việc s thuật l i phân t ng c cấu làng x hảo s t mô hình đ c c t c phẩm gơ Tất Tố T t ch ng đ c c ài o nhận thấy: hình ảnh c c nhân vật t c phẩm ông từ l trư ng thân hào tiên – thuộc phân t ng cao làng x Việt đến nh m trư ng tu n nha l i – am cuối tứ ân mà chủ yếu nơng ân ẻ s ch nh mơ hình làng x t n t i nhiều đ i x hội phong iến Tuy nhiên t c phẩm gô Tất Tố mang vị mà chủ yếu đắng cay vị ho gi o hi i từ phân t ng x hội g n luôn xuất mâu thuẫn gay gắt ẻ ị trị ngư i trao quyền cai trị Tập tục lệ làng g n mảng màu đen tối D nhiên ngun nhân gây nên tình tr ng đ hơng c ho gi o M nh mẽ rõ ràng đôi hi mang giọng điệu gi u nh i đ thể rõ th i độ trước i sản gô Tất Tố ho gi o môi trư ng sống ngư i ân quê Dù chưa trực iện hi ơng cất l i với hình ảnh nho s hay ho học, phản h ng gô Tất Tố đủ m nh để ngh tới phê ph n thấm th a từ ên – từ nhà nho từ ngư i sinh trư ng thành môi trư ng làng quê 75 KẾT LUẬN tr thức c xuất thân từ Nho học nếm trải đ y đủ thăng tr m đư ng tiến thân ành cho nho sinh t đa gô Tất Tố tr thành ng tên tuổi đ i sống văn chư ng đ i ẻo đư ng đ ch nh minh chứng cho t nh quy luật ph t triển lịch s phức t p giai đo n giao th i x hội Việt am năm đ u ỷ XX Dù hông c hành trang u học nhiều lựa chọn ấn thân vào đ i sống đ i t đư ng th i gô Tất Tố đ tiếp nhận tinh th n canh tân để tự ổ sung tri thức thay đổi tư tư ng thay đổi lối viết truyền thống h giả nhà tiểu thuyết đ i để l i nhiều t c phẩm mang tinh th n phê ph n mẻ tư tư ng Ngô Tất Tố gô Tất Tố đ c thể ho gi o m nh mẽ Sự tinh th n thẳng thắn phê phán tính lỗi th i Nho gi o giai đo n giao th i hông giai đo n giao th i Với hàng lo t tác phẩm nhà văn đ biểu lệch l c Nho học từ lối học lối thi đ triệt tiêu c i học hai s ng thay vào đ ẻ hủ nho quan l i ất tài t o đến hủ tục làng quê bủa vây tr thành gánh nặng đè nén n h a ngư i nông ân bối cảnh tư tư ng truyền thống đ thất ặt i nhiệm vụ chống ngo i xâm ất lực trước đòi hỏi đưa nước ân thành nước m nh ân giàu lẩn quất hôn héo ph n xét liệt gô Tất Tố rõ ràng cất l i ịp th i c n thiết Tiếng n i đ l i c ngh a h n hi chủ nhân n vốn nho sinh thu n thành Phê ph n ho học phê ph n ảnh hư ng q hồn cảnh thực ân cai trị hơng c ho gi o chốn thôn ngh a tự tỉnh tự ph n mà gi n tiếp thể đối h ng ngư i ân thuộc địa với ch nh thể cai trị thực ân ngo i lai Vì phê ph n ho gi o phê ph n ìm h m n với tài với thân phận ngư i phụ nữ với đ i sống ân quê 76 c c t c phẩm gô Tất Tố tr nên c ngh a rộng h n phản h ng tư tư ng phản h ng văn ho văn chư ng u ỷ XX trước iến động lịch s ưu c qu với trào lưu nguyên nhân ẫn đến xu nhìn nhận l i huynh hướng cơng trình làng x hắm vào phê ph n nhà nho thân đ ph n u ho đ i tr thành ho gi o Tiêu iểu cho (1930-1932 Tr n Trọng Kim nhắm vào lịch s nguyên t c c chọn đư ng h c ho gi o đ nh ản học thuyết gô Tất Tố ho học nho sinh vào hủ i gô Tất Tố ước vượt tho t ản ừng l i trước ản chất học thuyết i tự gô Tất Tố vừa m nh mẽ vừa ngập ngừng phải ch đến hệ tiếp sau địa h t văn chư ng c tiếng n i “l nh lùng” r i “đo n tuyệt” với nếp ngh nếp cảm ho gi o Tinh th n tự ph n ết hợp với lối viết thực c c ài o đ đem l i cho trang viết hông gô Tất Tố sức thuyết phục m nh mẽ đ ng tin cậy Phải c thể ghi nhận nét t nh cực tinh th n thiết thực vốn c tư tư ng ho gi o nỗ lực nhà văn hi vượt qua quan niệm viết nhiều ỷ văn chư ng trung đ i “tải đ o ngôn ch ” ? 77 T I LIỆU THAM V Tuấn nh u V ằng V ằng “ gô Tất Tố - ọ số 99 HẢO tr B t cựu học th i tân văn” -20 ó , Nxb Tổng hợp, Tp H Chí Minh ib t v ồng nghi p, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Phan Kế nh 2005), Phan Cự ệ Tr n ức (1988), ình t a p ượu tụ , Nxb Văn học guy n Tr c ọc Vi t Nam (1900-1945) guy n Phan Cự ệ (2005), Phan Cự ệ (2015), Ngô Tất T , Nxb Hội hà văn ùi Xuân Văn ội ọc Vi t Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội nh phong oành Khung x Gi o ục ội ội “Về tha hóa quyền lực máy quyền kiến x ” cấp Truy cập t i https://tsrsblog.wordpress.com/2012/10/23/nhin-lai-bo-may-quan-ly-lang-xaxua-va-nay/ Tr n Thanh Giang “ h nh s ch nô ịch văn h a thực dân Pháp số trào lưu văn h a trước năm Việt am” Truy cập t i http://huc.edu vn/vi/spct/id48/Chinh-sach-no-dich-ve-van-hoa-cua-thuc-dan-Phap-va-motso trao-luu-van-hoa-truoc-nam-1945-o-Viet-Nam/ 10 ê Văn Gi ng ợ L ch s giả n giáo dục Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Tr n ngữ v ình S , Nguy n Khắc Phi (Chủ biên, 2007), T ọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Tr n ình ượu 996 13 Tr n 99 ình Gi o ục 14 Mai ển thuật ượu ế t tru v v t x Văn ho ọ tru ậ t ội a x ội ng Tôn Phư ng an iên so n Ngô Tất T - V tác gia tác ph m, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Khải ưng “ hững kết tinh văn h a ho gi o s ng t c tác giả văn học đ i Việt Nam Ngô Tất Tố” Tr n Thị Xuân dịch Truy cập t i http: solitary2009.blogspot.com 78 16 Kônrat, N (1997), v p T nh ịch, Nxb Trịnh Giáo dục, Hà Nội 17 Tr n Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thanh niên, Hà Nội 18 Thanh ng 967 Bả ợ v ọ t a , Nxb Trình b y, Sài Gịn 19 Likhachov (2010), T 20 Huỳnh a 21 p áp v oàng D ng Tập ọc Nga cổ x Văn học, Hà Nội guy n Hoành Khung (1973), L ch s v -1945 x Gi o ục ọc Vi t Nam Nguy n Lộc (1984), ọc Vi t ội a cu i kỉ XIX x i học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Phư ng ựu (Chủ biên, 2006), Lý luậ v ọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguy n v v 24 guy n ăng M nh Nguy n ăng 1996), tập 996 tập Tất T t 28 996 tập Tất T t 29 996 tập Tất T t 30 996 tập ể văn Tr n Hán ọ t a -1945 v ọc Vi t a tru i Vi t Nam – tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội tập ữ tập uy ữ uy x Văn học ội tập uy ữ x Văn học ội tập uy ữ x Văn học ội tập uy ữ x Văn học ới tìm thấy guyên chủ iên; Phan ự ệ giới thiệu guyên chủ iên; Phan ự ệ giới thiệu guyên chủ iên; Phan ự ệ giới thiệu guyên chủ iên; Phan ự ệ giới thiệu guyên chủ iên; Phan ự ệ giới thiệu ội ội gô Tất Tố (2005), T ểu p 32 999 xu s v ội x Văn học Tất T t 27 a v Tất T t 26 G trì i học quốc gia vấ 31 t ế giới ngh thuật nhà Nxb Giáo dục, Hà Nội x 25 ăng M nh (2001), C ao ắc Tu ển chọn t iểm sưu t m iên so n ột nghìn x ội Nhà ội gh a “ iểm qua tình hình dịch biên khảo thuộc l nh vực Nôm 79 kỉ XX,http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=11770%3Adiem-qua-tinh-hinh&catid=4135%3Ahannom&Itemid=7246&lang=fr&site=30 33 Ph m Thế g 997 t a v ọ s ả t x v t n chiến trình hi ng Tháp 34 Vư ng Tr hàn i hóa, Nxb i học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2004), T 36 V ể v gọc Phan x Văn học ọ ộ v x Thế giới , ũ ọ ội a t tập tập ội 37 P a tá p Truy cập t i http lainguyenan ree 38 a tá p Truy cập t i http: lainguyenan ree 39 a tá p Truy cập t i http: lainguyenan ree 40 a tá p Truy cập t i http: lainguyenan ree 41 a tá p Truy cập t i http: lainguyenan ree 42 a tá p -1934 Truy cập t i http://lainguyenan.free.fr/pk1933-1934/index.html] 43 Pha tá p Truy cập t i http: lainguyenan ree 44 Pha tá p Truy cập t i http: lainguyenan ree 45 guy n Thị hân uỳnh a t a Tập t ợ T n Tiêm xuất ản Paris.Truy cập t i http: chimviet ree r giao uc 46 guy n Thị ì hân uỳnh Trung tâm nghiên cứu a uốc học t a x Văn học Tập T ộ T ội Truy cập t i t uộ áp Truy cập http://chimviet.free.fr/vanhoc 47 Tr n t i ch San T v dụ t a d t https: www vanhoanghean com van-hoa-va-doi-song27/van-hoa-hoc- duong40/thi-cu-va-giao-duc-viet-nam-duoi-thoi-thuoc-phap 48 Tr n ình S thuyết đ i” Diễ “ thuyết Cacnavan hóa M v a htin tư uy tiểu Vi t Nam, (12), tr.37-39 49 Tr n ình S (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học 50 Tr n ình S (2006), Mấy vấ t dục, Hà Nội 80 p áp v tru x Gi o ục, Huế i Vi t Nam, Nxb Giáo 51 Tr n ình S (Chủ biên, 2008), Tự học – s vấ Tập x i học sư ph m, Hà Nội 52 Hoài Thanh, Hoài Chân (2004), Thi Nhân Vi t Nam 53 Tr n Thị ăng Thanh XX” T p 54 55 56 ất ộ guy n tr 7-36 qu t ó h Ba t ế tr t x Thế giới ội Trịnh Văn Thảo s x x Văn học, Hà Nội “Tình hình iên hảo văn học n a đ u ỷ ọ số hất Thanh u lý luận l ch s , Thắng am x a ng ức t t a ội - Nxb Tổng hợp TP H Chí Minh 57 Tr n ho Thìn (2012), ọc Vi t Nam t kỷ ến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 58 ỗ Thu Thông tin 59 999 u p t ự x Văn h a ội Tr n Ngọc Vư ng 997 ọc Vi t Nam – dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Tr n Ngọc Vư ng 999 Nhà nho tài t v v ọc Vi t Nam, x i học quốc gia, Hà Nội 61 Tr n Ngọc Vư ng hủ biên, 2006), kỷ XIX, vấ 62 ọc Vi t Nam t kỷ ến hết l ch s lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tr n Quốc Vượng (Chủ biên, 2007), Cơ sở v óa t Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 guy n Vỹ XX Tuấ tra Truy t t t ầu t ế kỷ cập t i http://lmvn.com/truyen/index.php?func=viewpost&id=1N9GKec6dMK9YHk XU53glNeZoFNwZCGQ&ssid=1460 64 Lê Trí Vi n (1987), ểm l ch s v trung học chuyên nghiệp, Nà Nội 81 ọc Vi t Nam x i học ... tuyến nhân vật nhà nho có biểu tiến c ng phải kể đến àm Thận Trung (Trong r ng nho) Ngô Tất Tố nhân vật phát ngôn nhiều Nho học Thận Trung ch nh ngư i phát ngôn thay quan điểm Ngô Tất Tố Mặc dù... thanh” ứng x Ngô Tất Tố với Nho giáo: cảm hứng trân trọng diện bên c nh tinh th n phê phán 2.2 Nh ng ý kiến bàn v tinh th n phê phán sáng tác c a Ngô T t T Theo quan s t ch ng iến àn tinh th n phê... văn Phan ự ệđ Ngô Tất Tố biểu “một nhà nho bất kính với Khổng T ” [26; tr.15] ộc lộ qua tác phẩm L u chõng, Trong r ng nho, số báo nghiệp khảo cứu dịch thuật Ngô Tất Tố Phan Cự ệ đ tinh th n phê

Ngày đăng: 30/05/2017, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan