1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT NẶNG TRONG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 834,24 KB

Nội dung

CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG LIÊN QUAN BIẾN CHỨNG XUẤT HUYẾT NẶNG TRONG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NGƯỜI LỚN Nguyễn Văn Hảo, Dương Bích Thủy • Nhiễm siêu vi Dengue trở thành gánh nặng tồn cầu – 2,5 tỉ người sống vùng có nguy mắc bệnh –  50.000.000 trường hợp nhiễm Dengue năm –  500.000 trường hợp SXH-D –  22.000 trường hợp tử vong • Tại khu vực Tây Thái Bình Dương: Việt Nam, Campuchia, Malaysia Philippin có tỉ lệ mắc tử vong bệnh nhiễm Dengue cao (1.020.333 ca báo cáo từ 2001 đến 2008) Dengue CD-ROM (2005) Wellcome Trust and TDR - Topics in International Health series (2005) World Health Organization: http://www.who.int/csr/disease/dengue/en/ (2009) TÌNH HÌNH NHIỄM DENGUE NGƯỜI LỚN • người lớn # 1/3 tổng số bệnh nhân • Tử vong người lớn # 1/3 tử vong hàng năm Số liệu Viện Pasteur từ năm 1998 đến năm 2008 20 tỉnh thành phía Nam Việt Nam Đặc điểm bệnh SXH-D người lớn khác trẻ em, với biểu xuất huyết nặng thường gặp dễ gây tử vong cho người bệnh truyền máu trễ • Xác định nhu cầu truyền máu truyền máu kịp thời cho bệnh nhân SXH quan trọng nhằm ngăn ngừa biến chứng tổn thương tạng, toan chuyển hóa bù khó kiểm sốt • Đặc biệt điều kiện thực tế nước ta, tình hình dự trữ máu khan hiếm, nên việc tiên đoán sớm nhu cầu truyền máu bệnh nhân cần thiết ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiền cứu Đối tượng nghiên cứu:  Bệnh nhân ≥ 15 tuổi  Được chẩn đoán SXH-D nặng theo tiêu chuẩn Tổ chức y tế giới (TCYTTG) (2009) (10)  Có xét nghiệm MAC-ELISA (+) NS1 (+) Đồng ‎ý tham gia nghiên cứu Định nghĩa xuất huyết nặng Xuất huyết xem nặng có định truyền máu phù hợp, gồm: a) Tình trạng huyết động bệnh nhân khơng ổn định bồi hoàn dịch nhanh, đủ ( 40-60 ml/kg) mà CVP cịn thấp DTHC có xu hướng giảm nhanh b) Bệnh nhân có biểu xuất huyết ạt lâm sàng ói máu huyết âm đạo lượng lớn KẾT QUẢ • Từ 1/2010 đến 1/2012, khoa Cấp cứu Hồi sức Tích cực Chống độc người lớn (CCHSTCCĐNL) - BVBNĐ tiếp nhận điều trị 197 bệnh nhân SXH-D nặng, xác định IgM ELISA NS1 dương tính • Có 42/197 (21,3%) bệnh nhân xuất huyết nặng • Kết điều trị có 21/42 (50%) bệnh nhân tử vong • Tất trường hợp tử vong có liên quan với xuất huyết nặng • So sánh biểu lâm sàng, cận lâm sàng lúc nhập viện nhóm bệnh nhân có biểu xuất huyết nặng nhóm khơng xuất huyết nặng Phân tích đơn biến đa biến So sánh dấu hiệu sinh tồn lúc nhập viện nhóm xuất huyết nặng với nhóm khơng xuất huyết nặng Xuất huyết nặng n=42 (%) không xuất huyết nặng n=155 (%) P OR KTC 95% 31 (73,8) 131 (84,5) 0,107 19/31 (61,3) 40/131 (30,5) 0,001 3,6 1,5-8,1 Rối loạn tri giác 15 (35,7) (4,5)

Ngày đăng: 17/09/2021, 06:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w