1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học thương mại

30 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Trường Đại Học Thương Mại
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khoa Tiếng Anh Thương Mại
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 677,96 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|10162138 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Thương mại Lớp học phần: 2172SCRE0111 Hà Nội- 2021 Chương I: MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh tuyên bố nghiên cứu Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo đột phá nhiều lĩnh vực, tạo thời thách thức đổi với quốc gia lOMoARcPSD|10162138 nói chung Việt Nam nói riêng Nếu tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phất triển với nước tiên tiến thực mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Và thách thức mà phải đối mặt giai cấp cơng nhân nước ta nhiều hạn chế, bất cập “Sự phát triển giai cấp công nhân chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ nghề nghiệp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế; thiếu nghiêm trọng chuyên gia kỹ thuật, cán quản lý giỏi, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; đa phần cơng nhân từ nơng dân, chưa đào tạo có hệ thống” ( Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2008) Vì lại nhận thức tầm quan trọng giáo dục quốc gia, đặc biệt Việt Nam Muốn đất nước phát triển phải đầu tư vào giáo dục, hay nói xác vào lực lượng lao động trẻ Trong đó, giáo dục đại học nơi đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, góp phần vào tăng trưởng đất nước Chất lượng đào tạo đại học phản ánh rõ nét thông qua kết học tập sinh viên Như biết, đại học nơi đào tạp theo tín chỉ, khác hồn tồn so với cấp bậc học trước Đây nơi cần tính tự giác học tập kết hợp với tư sáng tạo nỗ lực cá nhân để có kết học tập cao Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhiều sinh viên khơng đạt kết mong muốn có chăm chỉ, họ chưa có phương pháp học đắn, lí khách quan Trong năm gần đây, tượng sinh viên trường làm trái nghành trái nghề trở nên phổ biến, đa số họ có tốt nghiệp loại trung bình trung bình khá, khơng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Vì thế, việc nâng cao kết học tập sinh viên yêu cầu cấp bách tình trạng Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề trên, chúng em chọn đề tài “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên trưởng ĐHTM” Từ đưa lOMoARcPSD|10162138 kết luận, giải pháp thích hợp để trường đại học Thương Mại phát huy yếu tố tích cực cải thiện yếu tố tiêu cực, từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ĐHTM, đề xuất phương pháp thích hợp để nâng cao kết học tập sinh viên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Đánh giá thực trạng kết học tập sinh viên ĐHTM  Tìm hiểu nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên ĐHTM  Đề xuất phương pháp thích hợp để nâng cao kết học tập sinh viên ĐHTM 1.3 Câu hỏi nghiên cứu  Giữa phương pháp học tập với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với khơng?  Giữa tố chất học tập với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với khơng?  Giữa ý thức học tập với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với khơng?  Giữa môi trường học tập trường với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với không?  Giữa môi trường học tập nơi với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với khơng?  Yếu tố giới tính có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM không?  Yếu tố sức khoẻ có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM không? lOMoARcPSD|10162138  Yếu tố sinh viên thành phố sinh viên tỉnh có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM không? 1.4 Giả thuyết nghiên cứu  Giữa phương pháp học tập với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với  Giữa tố chất học tập với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với  Giữa ý thức học tập với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với  Giữa mơi trường học tập trường với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với  Giữa môi trường học tập nơi với kết học tập sinh viên ĐHTM có tác động với  Yếu tố giới tính có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM  Yếu tố sức khoẻ có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM  Yếu tố sinh viên thành phố sinh viên tỉnh có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5.1 Ý nghĩa lí luận: Việc nghiên cứu mang lại cho sinh viên kiến thức bổ ích nắm bắt tác nhân ảnh hưởng đến kết học tập Bên cạnh đó, người nghiên cứu lĩnh hội kiến thức để phục vụ cho nghiên cứu khác tương lai Kết nghiên cứu bổ sung thêm kiến thức, tài liệu tham khảo giúp cho nghiên cứu liên quan thực suôn sẻ 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn: Hiểu sức ảnh hưởng nhân tố giúp cho người học xác định rõ mục tiêu học tập, nâng cao ý thức học tập xếp lịch trình học tập lOMoARcPSD|10162138 cụ thể, rõ ràng Điều giúp cho sinh viên dễ dàng đạt kết cao học tập 1.6 Phạm vi nghiên cứu  Không gian nghiên cứu: nhà, thư viện, phòng học, diễn đàn trường  Thời gian nghiên cứu: từ ngày 9/8/2021 đến ngày 23/11/2021  Đơn vị nghiên cứu: trường ĐHTM  Công cụ để thu thập thông tin: mạng Internet, sách báo  Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường ĐHTM  Đối tượng nghiên cứu: yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên ĐHTM  Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính  Phương pháp định lượng: o Phương pháp khảo sát (survey method)  Phương pháo thu thập liệu sơ cấp: bảng hỏi tự quản lí  Phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên: phương pháp cầu tuyết  Phương pháp định tính: vấn sâu sinh viên ĐHTM o Công cụ: vấn cá nhân o Phương pháp nghiên cứu tình o Mơ hình: diễn dịch o Phương pháp chọn mẫu: bóng tuyết lOMoARcPSD|10162138 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT/ TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý thuyết Kết học tập sinh viên nói chung sinh viên Đại học Thương mại nói riêng khơng phải tượng tồn khách quan mà chịu tác động ảnh hưởng nhiều nhân tố khác Các yếu tố nội ngoại cảnh đồng thời tác động lên kết học tập sinh viên có sức ảnh hưởng định làm chi phối kết theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Để làm rõ vấn đề này, trước tiên, cần tìm hiểu số khái niệm yếu tố ảnh hưởng - Sinh viên: Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng, trung cấp Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học (Nguồn: Hocluat.vn) - Kết học tập: Kết học tập kiến thức kỹ mà sinh viên đạt sau kết thúc tập, lớp học, khóa học chương trình cụ thể (Nguồn: University of Toronto) - Ý thức học tập: Ý thức học tập trình thân tự nhận thức, tự tư vai trị, lợi ích việc học thực tiễn đời sống Ý thức học tập thể qua nhiều phương diện mục tiêu phấn đấu, cách thức học tập cho trường lớp, xã hội (Nguồn: tailieuvietnam.com) - Phương pháp học tập: + Học: q trình chủ thể tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách xử lý thông tin lấy từ môi trường sống xung quanh + Phương pháp: cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định nhận thức, thực tiễn Như phương pháp học tập tổng hợp cách thức học tập nhằm đạt mục tiêu định lOMoARcPSD|10162138 Entwistle (1987), Biggs (1987) Do Spencer (2003) có ba phương pháp tiếp cận học tập gồm phương pháp tiếp cận sâu, phương pháp tiếp cận bề mặt phương pháp tiếp cận chiến lược Phương pháp tiếp cận sâu đặc trưng tham gia tích cực sinh viên với vấn đề mơn học Biểu người học tích cực, chủ động trình học tập, chủ động tìm hiểu tài liệu, liên kết kiến thức với kinh nghiệm sống, phản hồi khơng hài lịng, tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, tích cực học tập lớp Phương pháp tiếp cận bề mặt biểu người học tiếp nhận kiến thức giáo viên mà khơng có suy nghĩ, chép kiến thức, học với tư cách đối phó, chấp nhận giáo viên nguồn đáng tin cậy nhất, thụ động học tập Phương pháp tiếp cận chiến lược (thành tích) đặc trưng tổ chức có hiệu quả, quản lý thời gian thường xuyên học tập sinh viên - Môi trường học tập: Môi trường học tập tác động kích hoạt, kích thích học tập kể từ bên bên ngồi, mơi trường học tập đóng vai trị quan trọng góp phần định đến tập trung vào học tập (Nguồn: luathoangphi.vn) - Tố chất học tập: + Tố chất chất vốn có người Mỗi người sinh mang tố chất khác (Nguồn: vieclamquantri.net) Có thể hiểu tố chất học tập tố chất sẵn có liên quan đến học tập có thân cá nhân - Tính tự giác: Đó tự nhận thức nhu cầu học tập có giá trị thúc đẩy hoạt động có kết (Nguồn: cơng trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Nga) - Tính chủ động: Thể việc làm chủ hành động toàn giai đoạn trình nhận thức đặt nhiệm vụ, lập kế hoạch thực nhiệm vụ đó, tự đọc thêm, làm thêm tập, tự kiểm tra… Lúc này, tính tích cực đóng vai trị tiền đề cần thiết để tiến hành hoạt động người lOMoARcPSD|10162138 học (Nguồn: cơng trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Nga) - Tính sáng tạo: Thể chủ thể nhận thức tìm mới, cách giải mới, không bị phụ thuộc vào có (Nguồn: cơng trình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Phạm Văn Đồng” năm 2013, tác giả Nguyễn Thị Nga) 2.2 Các tài liệu nghiên cứu tham khảo 2.2.1 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên” - Tác giả nghiên cứu: Võ Văn Việt, Đặng Thị Thu Phương - Ngày xuất bản: 22/09/2017 - Mơ hình nghiên cứu: Năng lực trí tuệ Sở thích học tập β = 0,162 β = 0,216 KẾẾT QUẢ Động cha mẹ β = 0,131 Cơ sở vật chấất β = 0,198 Học bổng β = 0,142 Áp lực bạn bè trang lứa β = 0,174 Áp lực xã hội β = 0,177 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết HỌC TẬP lOMoARcPSD|10162138 (Nguồn: Theo nghiên cứu tác giả ngày 22/09/2017) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực Trường Đại học Công nghệ thông tin thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu - thang đo mẫu nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nghiên cứu định lượng, liệu nghiên cứu thu thập phương pháp điều tra Mẫu nghiên cứu lựa chọn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản từ 2.976 sinh viên quy theo học trường - Kết nghiên cứu: + Lý thuyết: Mơ hình lý thuyết đề xuất sau điều chỉnh gồm 10 thành phần: (i) Năng lực trí tuệ; (ii) Sở thích học tập; (iii) Động học tập; (iv) Động ba mẹ; (v) Giảng viên; (vi) Cơ sở vật chất; (vii) Học bổng; (viii) Cách thức quản lý; (ix) Áp lực bạn bè trang lứa; (x) Áp lực xã hội (Nguồn: Võ Văn Kiệt, Đặng Thị Thu Phương (2017), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3, trang 3.) + Thực tiễn: Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố có ảnh hưởng đến kết học tập mức độ tác động yếu tố đến kết học tập xác định Cụ thể, tác động mạnh đến kết học tập sinh viên yếu tố sở thích học tập (β = 0,216), thứ hai yếu tố sở vật chất (β = 0,198), thứ ba yếu tố áp lực xã hội (β = 0,177), yếu tố thứ tư áp lực bạn bè trang lứa (β = 0,174), quan trọng thứ năm yếu tố lực trí tuệ (β = 0,162), thứ sáu yếu tố học bổng (β = 0,142) cuối yếu tố động ba mẹ (β = 0,131) Thông qua nghiên cứu này, nhà quản lí, giảng viên phụ huynh hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên từ đua giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học (Nguồn: Võ Văn Kiệt, Đặng Thị Thu Phương (2017), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 3, trang 7.) lOMoARcPSD|10162138 - Liên hệ với đề tài: Bài nghiên cứu tài liệu tham khảo yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cách thức, mức độ tác động yếu tố Từ đó, nhóm có nhìn khái qt sâu sắc yếu tố ảnh hưởng để liên hệ với sinh viên Trường Đại học Thương mại 2.2.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết phương pháp học tập tích cực sinh viên khóa 16DDS Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành - Tên tác giả: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Năm xuất bản: số 12 năm 2020 – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ trường Đại học Nguyễn Tất Thành - Nghiên cứu tập trung vào ba yếu tố: Người học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) đo lường 19 biến (kí hiệu NH1- NH19); Người dạy (kiến thức người dạy, phương pháp giảng dạy, kĩ truyền đạt, truyền cảm hứng, kĩ quản lí lớp học) gồm 11 biến (ND1 - ND11); Cơ sở vật chất (nguồn tài liệu; thiết bị hỗ trợ, bố trí phịng học) gồm 10 biến (CSVC1 - CSVC10) - Phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp nghiên cứu định tính: xây dựng bảng câu hỏi vào ba yếu tố phương pháp phân tích xử lí số liệu phần mềm Microsoft Office Excel 2013 SPSS phiên 20.0 cho bảng hỏi Nghiên cứu sử dụng công thức Cochran (1977) để kiểm tra lại tính tối ưu mẫu - Kết nghiên cứu + Lý thuyết: kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến kết phương pháp học tập tích cực sinh viên khóa 16DDS Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành người dạy, người học sở vật chất; đó, người dạy yếu tố ảnh hưởng mạnh đến kết học tập sinh viên Hơn nữa, kỹ truyền đạt học rõ ràng, dễ hiểu giảng viên đánh giá có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu sinh viên lOMoARcPSD|10162138 tố chủ động, tự giác học tập giờ, phương pháp giảng dạy tích cực sở vật chất tác động đến KQHT sinh viên trường ĐHTM.Từ đó, có thêm nhiều phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu kết để phục vụ , bổ sung cho đề tài ‘nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên đại học Thương Mại’ CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 3.1 Mơ hình 3.1.2 Giới thiệu Chương giới thiệu tổng quan nghiên cứu trước Chương nhằm mục đích xây dựng mơ hình lý thuyết nghiên cứu Chương bao gồm hai phần Phần đầu nêu giả thuyết mối quan hệ yếu tố bên (phương pháp học tập, tố chất học tập, ý thức học tập) bên ngồi (mơi trường học tập nhà trường) thân sinh viên với KQHT, phát triển mơ hình nghiên cứu đề tài Nội dung sau xây dựng giả thuyết phụ sở biến kiểm sốt bao gồm: giới tính, sinh viên tỉnh sinh viên thành phố 3.1.3 Các giả thuyết Giả thuyết H1: Có mối tương quan thuận phương pháp học tập KQHT sinh viên ĐHTM Giả thuyết H2: Có mối tương quan thuận tố chất học tập KQHT sinh viên ĐHTM Giả thuyết H3: Có mối tương quan thuận ý thức học tập KQHT sinh viên ĐHTM Giả thuyết H4: Có mối tương quan thuận môi trường học tập nơi KQHT sinh viên ĐHTM Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Giả thuyết H5: Có mối tương quan thuận môi trường học tập trường học KQHT sinh viên ĐHTM 3.1.4 Phát triển mơ hình đề tài Phương pháp H1 Mối trường nhà H4 Kêất học Tốấ chấất tập H2 H5 H3 Mối trường trường Ý thức Mơ hình đề tài 3.1.5 Biến kiểm soát  Yếu tố giới tính “Theo Maldilaras (2002), nhận thấy nữ có xác suất đạt cấp kinh tế loại giỏi xuất sắc cao Trường hợp Việt Nam, phân tích số liệu điều tra mức sống Việt Nam 1997 – 1998, Le Van Chon (2000) nhận thấy nữ có hội học trung học hay cao có hội, họ vượt trội nam KQHT Phát cho thấy tỉ lệ SV nữ cao SV nam Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 học trường công tỉ lệ SV nữ nhỏ SV nam học trường tư ðiều cho thấy bình qn nam có KQHT thấp nữ SV học trường cơng có chất lượng học cao chất lượng SV học trường tư Theo kết nghiên cứu chứng tỏ SV nữ ñặc biệt SV nữ khối ngành kinh tế có KQHT cao Vì vậy, kỳ vọng mối quan hệ yếu tố: ñộng học tập, kiên ñịnh học tập, KQHT SV nữ mạnh SV nam.” ( Luận văn thạc sĩ Võ Thị Tâm-tp HCM năm 2010) - Giả thuyết phụ P1: Mối quan hệ phương pháp học tập KQHT SV nữ mạnh SV nam - Giả thuyết phụ P2: Mối quan hệ tố chất học tập KQHT SV nữ mạnh SV nam - Giả thuyết phụ P3: Mối quan hệ ý thức học tập KQHT SV nữ mạnh SV nam - Giả thuyết phụ P4: Mối quan hệ môi trường học tập nơi sinh sống KQHT SV nữ mạnh SV nam - Giả thuyết phụ P5: Mối quan hệ môi trường học tập trường học KQHT SV nữ mạnh SV nam  Yếu tố nơi cư trú Theo nghiên cứu Checchi & ctg (2000) nghiên cứu Le Van Chon (2000) cho thấy SV thành phố có điều kiện sống, học tập tốt SV tỉnh nên KQHT cao Vì vậy, kỳ vọng mối quan hệ yếu tố: phương pháp học tập, tố chất học tập, KQHT SV thành phố cao SV tỉnh - Giả thuyết phụ P6: Mối quan hệ phương pháp học tập KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh - Giả thuyết phụ P7: Mối quan hệ tố chất học tập KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh - Giả thuyết phụ P8: Mối quan hệ ý thức học tập KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 - Giả thuyết phụ P9: Mối quan hệ môi trường học tập nơi sinh sống KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh - Giả thuyết phụ P10: Mối quan hệ môi trường học tập trường học KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh  Yếu tố tuổi tác (niên khóa) Theo số liệu báo cáo hàng năm Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, cho thấy KQHT sinh viên hệ quy có dấu hiệu sụt giảm nhiều năm qua Tỷ lệ sinh viên có KQHT từ loại trở lên giảm dần từ 43,82% (2016–2017) xuống 42,47% (2017–2018) 39,80% năm học 2018–2019 Ngược lại, tỷ lệ sinh viên có KQHT trung bình trở xuống gia tăng từ 56,18% (2016–2017) lên 61,20% (2018–2019).( Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế (2017, 2018), Báo cáo thống kê kết học tập năm học 2016–2017, 2017–2018 2018– 2019, Huế).( CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC HUẾ Nguyễn Mạnh Hùng*, Hồng Thị Kim Thoa, Nguyễn Thanh Thiện, Phan Thị Bích Hạnh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt Nam) Như vậy, có liên quan yếu tố tuổi tác, năm nhập học đến KQHT sinh viên nói chung Giả thuyết phụ P11: Mối quan hệ phương pháp học tập KQHT SV khóa khác Giả thuyết phụ P12: Mối quan hệ tố chất học tập KQHT SV khóa khác Giả thuyết phụ P13: Mối quan hệ ý thức học tập KQHT SV khóa khác Giả thuyết phụ P14: Mối quan hệ môi trường học tập nơi sinh sống KQHT SV khóa khác Giả thuyết phụ P15: Mối quan hệ môi trường học tập trường học KQHT SV khóa khác Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138  Mô hình nghiên cứu với biến kiểm sốt H1 Phương Mối trường pháp nhà H4 Kêất học tập Tốấ chấất H2 P4 H5 H3 Ý thức P2 P1 P3 Mối trường P5 trường Giới tnh Mơ hình nghiên cứu với biến kiểm sốt giới tính Phương pháp H1 Mối trường nhà H4 P6 Tốấ chấất Kêất học tập H2 P7 H5 Mối trường trường Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 H3 P8 P9 P10 Ý thức Nơi cư trú Mơ hình nghiên cứu với biến kiểm soát nơi cư trú sinh viên Phương pháp H1 Mối trường P11 H4 nhà Kêất học H2 tập Tốấ chấất Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 P12 H5 H3 P15 Mối trường trường Ý thức P13 P14 Niên khố Mơ hình nghiên cứu biến kiếm sốt với niên khố sinh viên 3.1.4 Tóm tắt Chương giới thiệu mơ hình nghiên cứu: KQHT, phương pháp học tập, tố chất học tập, ý thức học tập, môi trường học tập nơi sinh sống trường học Mơ hình nghiên cứu với giả thuyết mối quan hệ mơ hình xây dựng Mơ hình nghiên cứu với biến kiểm sốt giới tính nơi cư trú xây dựng với giả thuyết phụ khác biệt SV nam SV nữ, SV thành phố SV tỉnh Cụ thể có giả thuyết 10 giả thuyết phụ đưa để kiểm định Chương giới thiệu phương pháp nghiên cứu TÓM TẮT CÁC GIẢ THUYẾT VÀ CÁC GIẢ THUYẾT PHỤ Giả thuyết/ Giả thuyết phụ H1 Phát biểu Có mối tương quan thuận phương pháp học tập KQHT H2 sinh viên ĐHTM Có mối tương quan thuận tố chất học tập KQHT sinh Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 H3 viên ĐHTM Có mối tương quan thuận ý thức học tập KQHT sinh H4 viên ĐHTM Có mối tương quan thuận môi trường học tập nơi KQHT H5 SV ĐHTM Có mối tương quan thuận môi trường học trường học P1 KQHT SV ĐHTM Mối quan hệ phương pháp học tập KQHT SV nữ mạnh P2 SV nam Mối quan hệ tố chất học tập KQHT SV nữ mạnh SV P3 nam Mối quan hệ ý thức học tập KQHT SV nữ mạnh P4 SV nam Mối QH môi trường học tập nơi KQHT SV nữ P5 mạnh SV nam Mối QH môi trường học tập trường KQHT SV nữ P6 mạnh SV nam Mối quan hệ phương pháp học tập KQHT SV thành phố P7 mạnh SV tỉnh Mối quan hệ tố chất học tập Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh Mối quan hệ ý thức học P8 tập KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh Mối QH môi trường học tập P9 nơi KQHT SV thành phố mạnh SV tỉnh Mối QH môi trường học tập P10 trường KQHT SV TP mạnh SV tỉnh Mối quan hệ phương pháp học P11 tập KQHT SV khóa khác Mối quan hệ tố chất học tập P12 KQHT SV khóa khác Mối quan hệ ý thức học P13 tập KQHT SV khóa khác Mối quan hệ môi trường học P14 tập nơi sinh sống KQHT SV khóa khác Mối quan hệ môi trường học P15 tập trường học KQHT SV khóa khác 3.2 Phương pháp nghiên cứu Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 3.2.1 Tiếp cận nghiên cứu - Sử dụng đan xen phương pháp tiếp cận định lượng tiếp cận định tính Cụ thể định tính, nhóm nghiên cứu thông qua người vấn nhằm thu thập thông tin cần thiết đào sâu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập thơng qua lời nói, thái độ, ngồi cịn tìm thêm phát trình vấn Cịn định lượng, nhóm nghiên cứu phương pháp khảo sát đưa thống kê nhằm phản ánh số lượng, đo lường diễn giải mối quan hệ nhân tố thông qua quy trình: xác định mơ hình nghiên cứu, tạo bảng hỏi, thu thập xử lý liệu phát nghiên cứu trình bày theo ngơn ngữ thống kê Người nghiên cứu đứng bên tượng nghiên cứu nên liệu không bị lệch theo hướng chủ quan 3.2.2 Quy trình nghiên cứu  Nghiên cứu định tính - Kiểm tra sàng lọc biến độc lập mơ hình lý thuyết đề xuất xác định sơ mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Khẳng định nhân tố mơ hình phù hợp với bối cảnh Việt Nam, đại học Thương Mại sơ mức độ ảnh hưởng nhân tố tới kết học tập sinh viên đại học Thương Mại - Kiểm tra phù hợp thang đo Các thang đo tác giả đưa nghiên cứu công nhận sử dụng giới Tuy nhiên, thang đo cần xem xét để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp - Nghiên cứu định tính nhằm xác định mơ hình, nhân tố, biến đo lường phù hợp cho nghiên cứu người tiêu dùng + Thảo luận nhóm (nhóm nghiên cứu) để xây dựng bảng câu hỏi định tính đầy đủ, rõ ràng + Tiến hành khảo sát với 4-5 sinh viên đại học Thương Mại để đánh giá bản, phát thiếu sót, từ hồn thiện bảng hỏi định tính Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 + Chọn lọc thông tin, kết hợp với nghiên cứu trước để đưa mơ hình nghiên cứu bổ sung, hồn thiện bảng hỏi định lượng phục vụ cho khâu khảo sát  Nghiên cứu định lượng - Mục tiêu nghiên cứu thức (định lượng): Nhằm kiểm định lại thang đo mơ hình nghiên cứu thơng qua bảng câu hỏi khảo sát loại bỏ biến quan sát không phù hợp - Khảo sát định lượng thực cách tiếp cận nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu thông qua vấn webbased Bảng câu hỏi thiết kế công cụ Google Docs, sau gửi đến đối tượng khảo sát thơng qua messenger, facebook Đối tượng khảo sát sinh viên trường đại học Thương Mại a) Đo lường biến cấp độ đo - Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn biến tiềm ẩn: ý thức tự học, phương pháp học tập, ảnh hưởng từ môi trường học tập, … - Thang đo: sử dụng thang đo khoảng 1-2-3-4-5  = không đồng ý  = không đồng ý  = trung lập  = đồng ý  = đồng ý b, Thiết kế bảng hỏi b) Thiết kế bảng hỏi Ưu tiên đầu tư thời gian cho việc học Chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan đến môn học Tự xếp thời gian biểu hợp lí cho việc học Ý thức học tập Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Chú ý nghe thầy giảng, tích cực góp ý vào giảng Không ngừng đổi phương pháp học tập cho lượng kiến thức đạt tối đa Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng Tìm đọc tất tài liệu giáo viên hướng dẫn Phương pháp học tập Tự giác chuẩn bị trước đến lớp Tham gia thảo luận, học nhóm Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu Các yếu tố ảnh Tự tìm phương pháp học tập phù hợp với hưởng đến kết thân học tập sinh viên Tố chất học tập trường Đại học Khả tiếp thu kiến thức nhanh chóng Tập trung cao học Kỹ tự học tự nghiên cứu Thương Mại Chịu áp lực học tập Cơ sở vật chất nhà trường Các sách hỗ trợ nhà trường Mơi trường học tập trường Tham gia câu lạc Phương pháp dạy giảng viên Bạn bè giúp thúc đẩy trình học tập Chỗ học phù hợp, gọn gàng, ngăn nắp Không gian học tập yên tĩnh, đầy đủ ánh Môi trường học tập nơi Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 Đầu tư thiết bị điện tử Gia đình có truyền thống hiếu học Sự quan tâm, khích lệ, đầu tư gia đình - Soạn thảo câu hỏi: văn phong sử dụng phải ngắn gọn, dễ hiểu, đơn phong phú - Nhập chuẩn bị liệu - Mã hóa bảng hỏi: Khía cạnh hỏi đo lường Thông tin đối tượng Mục hỏi Là sinh viên đại học Thương Mại Có Khơng Các yếu tố ảnh hưởng Ý thức học tập Phương pháp học tập Tố chất học tập Môi trường học tập trường Môi trường học tập nhà c) Phương pháp chọn mẫu - Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp cầu tuyết Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 - Cách thức chọn mẫu: Chọn mẫu theo mục hỏi có phải sinh viên trường Thương Mại hay không Phát phiếu điều tra internet gửi đến người bạn, anh chị học trường đại học Thương Mại sau nhờ người gửi tiếp cho sinh viên khác trường (phương pháp cầu tuyết) - Quy mô mẫu tối thiểu: 140 người 3.2.3 Phương thức thu thập liệu - Số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp thu thập qua ba bước: + Nghiên cứu sơ lần 1: Nhóm thảo luận để khai thác vấn đề xung quanh đề tài dựa tảng sở lý thuyết Các ý kiến ghi nhận làm sở cho việc xây dựng phiếu điều tra Xây dựng khung bảng hỏi ban đầu + Khảo sát lần đầu: thông tin thu thập sở để chọn lựa liệu thiết yếu hoàn thiện bảng câu hỏi hoàn chỉnh + Khảo sát thức phương pháp điều tra: Sau có câu hỏi hồn chỉnh tiến hành gửi đến sinh viên để thu thập thông tin yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên đại học Thương Mại - Số liệu thứ cấp + Cơ sở lý thuyết từ giáo trình, từ viết chọn lọc, báo cáo yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên nghiên cứu trước, nghiên cứu khoa học, báo, tạp trí khoa học trang uy tín mạng xã hội 3.2.4 Phương pháp xử lý liệu - Bên cạnh việc sử dụng kết phương pháp định lượng định tính, nhóm cịn nghiên cứu sử dụng phần mềm excel SPPS để xử lý liệu 3.2.5 Phương pháp phân tích liệu a, Tổng quan điều tra Sau thu thập thông tin qua phiếu điều tra nhóm nghiên cứu bước đầu tổng hợp phiếu xử lý sơ để chọn lọc phiếu ý kiến phù hợp với nghiên cứu tiến hành Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 nhập liệu excel đưa vào phần mềm spss để phân tích thống kê mơ tả, kiểm tra độ tin cậy nhân tố khám phá EFA b, Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Phương pháp cho phép loại bỏ biến không phù hợp hạn chế biến rác trình nghiên cứu Những biến quan sát khơng ảnh hưởng nhiều đến tiêu chí đánh giá tương quan yếu với tổng số điểm Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý Cronbach’s alpha từ 0,8 đến gần thang đo lường tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 sử dụng c, Phân tích hồi quy Phân tích nhằm mục đích ước lượng tiên đoán giá trị kỳ vọng biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... lOMoARcPSD|10162138  Yếu tố sinh viên thành phố sinh viên tỉnh có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM không? 1.4 Giả thuyết nghiên cứu  Giữa phương pháp học tập với kết học tập sinh viên ĐHTM... học tập sinh viên ĐHTM có tác động với  Yếu tố giới tính có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM  Yếu tố sức khoẻ có tác động đến mơ hình kết học tập sinh viên ĐHTM  Yếu tố sinh viên... Kiến thức thu nhận sinh viên mục tiêu quan trọng trường đại học sinh viên Có nhiều quan điểm cách thức đo lường kiến thức thu nhận sinh viên thông qua điểm học phần, tự đánh giá sinh viên trình

Ngày đăng: 23/03/2022, 08:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w