NCKHSPUD:SỬ DỤNG PHẦN MỀM SKETCHPAD ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC KHI DẠY BÀI 10:” ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC” CHO HỌC SINH LỚP 8A6 TRƯỜNG THCS AN BÌNH

40 72 2
NCKHSPUD:SỬ DỤNG PHẦN MỀM SKETCHPAD ĐỂ NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC KHI DẠY BÀI 10:” ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC” CHO HỌC SINH LỚP 8A6 TRƯỜNG THCS AN BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MỤC LỤC - TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 - GIỚI THIỆU .3 Hiện trạng Giải pháp thay 3 Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu - PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu .7 Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu…………………………………………… 10 Đo lường ……………………………………………………………10 - PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ……………… 11 phân tích dữ liệu………………………………………………….…11 Bàn luận kết quả…………………………………………………….13 - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………….13 Kết luận…………………………………………………………… 13 Khuyến nghị……………………………………………………… 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 15 PHỤ LỤC ………………………………………………………………….16 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU……………………………….16 PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH BÀI HỌC…………………………………… 19 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN…………………28 PHỤ LỤC 4: ĐIỂM TỔNG HỢP TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG… ….34 PHỤ LỤC 5: CÁC BÀI TRÌNH CHIẾU BẰNG SKETCHPAD……… 36 PHỤ LỤC 6: BÀI KIỂM TRA CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM …… …37 PHỤ LỤC 7: BÀI KIỂM TRA CỦA NHĨM ĐỚI CHỨNG ……………38 Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình hiện tơi dạy học rất ́u mơn hình học Có những học sinh đã đạt học sinh khá-giỏi của năm học trước vẫn khơng chứng minh được các bài tập hình khá đơn giản Do các em không biết cách suy luận đặc biệt là dạy bài “đường thẳng song song với mợt đường thẳng cho trước” các em khơng hình dung được quy tích của các điểm bài tập Điều này đã ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của học sinh Để khắc phục tình trạng trên, nghiên cứu chọn giải pháp: Sử dụng phần mềm sketchpad để nâng cao kết quả học, dạy bài 10 “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình Việc làm này giúp cho học sinh nắm vững kiến thức và là những gợi mở để làm tốt các bài tập Nghiên cứu được tiến hành hai nhóm tương đương là lớp 8A6 và 8A7, trường THCS An Bình mà tơi trực tiếp giảng dạy (lớp 8A6 nhóm thực nghiệm, lớp 8A7 nhóm đối chứng) Nhóm Thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế là sử dụng phần mềm sketchpad dạy bài và cả tiết luyện tập còn nhóm đối chứng dạy bình thường khơng dùng sketchpad để minh họa Giải pháp thay thế được áp dụng cho bài “Đường thẳng song song với mợt đường thẳng cho trước” hình học chương I năm học 2019 – 2020 Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: nhóm thực nghiệm đã đạt kết quả cao nhóm đối chứng Điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.47 Điểm bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng có giá trị trung bình là 6.20 Kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0.006715< 0.05 có ý nghĩa chênh lệch không có khả xảy ngẫu nhiên mà có sự khác biệt khá lớn giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đới chứng Điều đó chứng minh sử dụng sketchpad vào bài dạy “Đường thẳng song song Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng với một đường thẳng cho trước” và tiết “Luyện tập” làm nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình II GIỚI THIỆU Hiện trạng: Kết quả học tập môn toán hình của học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình chưa cao Chất lượng của các tiết dạy bài 10 : “đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” những năm trước chưa tốt Nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức cũ : ” khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, công thức tính diện tích tam giác, đối xứng tâm, đối xứng trục,…” Cho nên không hiểu được tính chất của các điểm di chuyển để giải bài tập Cũng tiếp thu kiến thức được cung cấp còn chậm, chưa vận dụng được kiến thức vào việc giải bài tập có liên quan Phần lớn học sinh chưa nắm vững các kiến thức hình học của các năm học trước và còn xem nhẹ việc học lý thút mơn hình học Vì thiếu đờ dùng dạy học minh họa cho bài dạy “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” có nội dung tìm quy tích học sinh cứ phải tưởng tượng tập hợp điểm mà khơng nhìn thấy sự di chuyển của điểm Việc gợi ý cho học sinh giải bài tập quy tích cũng gặp nhiều khó khăn Tơi chọn ngun nhân : Vì thiếu đờ dùng dạy học minh họa cho bài 10: ”Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” để tác động Giải pháp thay thế: Qua hiện trạng trên, quyết định chọn giải pháp thay thế sử dụng phần mềm sketchpad để minh họa cho bài giảng và hướng dẫn cho học sinh tìm cách giải các bài tập tập hợp điểm Nhằm nâng cao kết quả tiết dạy và để học sinh 8A6 hiểu bài Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi mỗi giáo viên phải ln học hỏi và sáng tạo thế hội thảo mà đã được tham gia trường THCS Bùi Thị Xuân phòng giáo dục Phú Giáo tổ chức các năm học trước việc sử dụng đồ dùng dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh học tập Lịch sử nghiên cứu vấn đề : - Năm học 2018-2019 đã nghiên cứu việc sử dụng sketchpad vào dạy bài 10: “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” và tiết “Luyện tập” Nhưng áp dụng thiết kế quy tích đã tạo vết nên không phát huy hết khả suy luận của học sinh Đề tài xếp loại A cấp trường, B cấp huyện, C cấp tỉnh Năm học 2019-2020 tiếp tục bổ sung vào đề tài những ý Trong lần bổ sung này tơi đã thiết kế quỹ tích khơng vết và các câu hỏi gợi mở để học sinh tìm quy tích, cịn quỹ tích có tạo vết để minh họa cho bài giải học tìm lời giải Đề tài xếp loại A cấp trường đạt C cấp huyện Năm học 2018-2019 tiếp tục bổ sung vào đề tài những ý Trong lần bổ sung thứ hai tơi đã thiết kế quỹ tích khơng vết , quỹ tích có tạo vết quỹ tích khơng vết tơi đã được khoảng cách không đổi từ điểm di chuyển đến đường thẳng cố định Và các câu hỏi gợi mở để học sinh tìm quy tích Trước dạy bài “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” và tiết “lụn tập” giáo viên vẽ các hình cớ định lên bảng để giảng và hướng dẫn học sinh tìm lời giải Học sinh phải tự hình dung quy tích của tập hợp điểm đó nên việc hiểu bài còn nhiều hạn chế Chẳng hạn hướng dẫn học sinh làm ?3 “Xét các tam giác ABC có cạnh BC cố định, đường cao ứng với cạnh BC 2cm Đỉnh A của các Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tam giác đó nằm đường thẳng nào?” Thì giáo viên sẽ vẽ hình cớ định lên bảng và làm sau : Hoạt động của giáo viên A A' 2 B Hoạt động của học sinh H C H' GV hỏi : AH và A’H’ có HS trả lời :AH và A’H’ 2cm không ? A và A’ cách BC một khoảng ? A và A’ cách BC mợt khoảng 2cm Theo ?2 A nằm đường thẳng nào ? A nằm đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng Giải pháp thay : GV dùng sketchpad chiếu tam giác ABC có BC cố định còn đỉnh A di chủn AH ln 2cm(quỹ tích khơng vết) Sau đó sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở để HS tìm lời giải Sau đó sử dụng quỵ tích có vết để minh họa cho những học sinh chưa 2cm HS : quan sát đỉnh A di chuyển và thấy AH cm để từ đó tìm được quy tích HS : dựa vào hệ thống câu hỏi của giáo viên để nhanh chóng tìm lời giải Sau đó HS lên bảng trình bày bài giải hiểu rõ bài Chẳng hạn hướng dẫn học sinh làm tập 70 trang 103 SGK toán : “cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Oy cho OA = 2cm lấy B là một Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng điểm bất kì tia Ox Gọi C là trung điểm của AB Khi B di chuyển tia Ox C di chủn đường nào ?” Hoạt đợng của giáo viên - Cho học sinh vẽ hình lên bảng Hoạt động của học sinh HS quan sát điểm B di chuyển kéo - Sau đó giáo viên chiếu hình di theo sự di chuyển của điểm C và thấy chuyển của điểm B tia Ox lên CH ln khơng đổi để từ đó đoán màn hình (quỹ tích khơng vết) để học được quy tích sinh đoán quy tích điểm C - GV hường dẫn học sinh kẻ CH ﬩ Ox rồi đặt câu hỏi sau : - Khi B trùng với O C có trùng với HS trả lời : E không ? - Thì C có trùng với E - CH có một nửa AO không ? - CH một nửa AO (1) (1) - CH có là đường trung bình của - Khi B khơng trùng với O CH ∆AOB có là đường trung bình của ∆AOB - CH cũng một nửa AO (2) không ? - CH có một nửa OA không ? (2) - Từ (1) và (2) điểm C ln cách tia Ox một khoảng ? - Vậy B di chuyển tia Ox nên - C cách Ox một khoảng 1cm - C di chuyển tia Em // Ox và C di chuyển tia nào ? cách Ox một khoảng 1cm - GV chiếu quy tích có vết để minh Sau đó học sinh lên bảng giải bài tập họa cho những học sinh chưa hiểu rõ bài Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Ví dụ : Khi hướng dẫn học sinh gải bài tập 71 trang 103 SGK toán tập 1: Cho tam giác ABC vuông A M là mợt điểm bất kì cạch BC, kẻ MD vuông góc với AB D, kẻ ME vuông góc với AC E, O là trung điểm của DE a) Chứng minh ba điểm A, O, M thẳng hàng b) Khi M di chuyển cạnh BC O di chuyển đường thẳng nào ? c) Điểm M vị trí nào cạnh BC AM có độ dài nhỏ nhất ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Với câu a) GV hỏi có em nào giải Sau nghe GV gợi ý mợt HS được khơng ? nếu khơng có HS giải lên bảng làm bài tập 71a được GV gợi ý để chứng minh A, một HS lên bảng làm bài tập 71b O, M hãy chứng minh chúng là một HS lên bảng là bài tập 71c đường chéo của hình chữ nhật ADME Với câu b) GV thực hiệc các thao tác tương tự bài tập 70 Với câu c) GV lưu ý HS đoạn vuông góc là đoạn có độ dài ngắn nhất Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng phần mềm sketchpad để nâng cao kết quả học dạy bài 10:”Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình có đạt kết quả học tập tốt không ? Giả thuyết nghiên cứu: Có Sử dụng phần mềm sketchpad để nâng cao kết quả học dạy bài 10: ”Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình đã đạt kết quả học tập tốt Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: Tơi chọn lớp 8A6 trường THCS An Bình là trường giảng dạy nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng của đề tài * Về phía giáo viên : Tôi được nhà trường phân công dạy toán khối và thường gặp khó khăn dạy bài 10: ”đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” đặc biệt là các bài tập tập hợp điểm của tiết ”Lụn tập” thiếu đờ dùng dạy học * Về phía học sinh : Năm học 2019-2020 trực tiếp dạy toán hai lớp 8A6 và 8A7 là đối tượng nghiên cứu có những điểm tương đồng mà giáo viên dạy lớp nắm rất rõ Kiến thức cũ hình học còn yếu, tinh thần học tập còn thụ động Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương điểm số các môn học Tỉ lệ học lực của năm học trước Cụ thể sau : Học lực năm học 2019-2020 Khá Tb Lớp Sĩ số Giỏi Yếu Lớp 8A6 33 8 14 Lớp 8A7 32 15 Thiết kế: Tôi chọn thiết kế kiểm tra trước tác động và kiểm tra sau tác động với hai nhóm tương đương lớp 8A6 là nhóm thực nghiệm, lớp 8A7 là nhóm đối chứng Tôi dùng bài kiểm tra 15 phút làm bài kiểm tra trước tác động cho cả hai nhóm và làm bài kiểm tra 15 phút để khiểm tra chung cho cả hai lớp Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng thực nghiệm sau tác động và lớp đối chứng Kết quả kiểm tra trước tác đợng cho thấy điểm trung bình của nhóm thực nghiệm (8A6 và nhóm đối chứng (8A7) có sự khác nhau, đó dùng phép kiểm chứng T- Test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữ điểm sớ trung bình của hai nhóm trước tác động Kết quả: Từ bảng điểm nhóm thực nghiệm và bảng điểm nhóm đối chứng, (phần phụ lục 4) lập được bảng sau: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương TBC = AVERAGE(array1) P = TTEST(array1;array2;2;3) Nhóm đối chứng 6,000 Nhóm thực nghiệm 5,955 0,925 Bảng Thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra Nhóm Kiểm tra trước tác Tác động sau tác động Thực nghiệm 8A6 Đối chứng 8A7 O1 O2 động Sử dụng sketchpad tạo hình đợng để minh họa và hướng dẫn tìm lời giải Khơng Sử dụng sketchpad tạo hình đợng để minh họa và hướng dẫn tìm O3 O4 lời giải Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T- Test độc lập Kết quả : Từ bảng điểm của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng ( phu luc 4) Bảng Kiểm chứng để xác định kết sau tác động Nhóm thực nghiệm 7,53 Nhóm đối chứng Điểm TB sau tác động 5,84 Chênh lệch kết quả │ O3 – O4 │ 1,7 Vì │ O3 – O4 │> 0, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm sớ trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là có ý nghĩa Quy trình nghiên cứu: Giáo viên thực hiện : Trang Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Qua thực tế dạy dạy bài 10: ”Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” đặc biệt là các bài tập tập hợp điểm của tiết ”Lụn tập” của mơn hình học lớp trường THCS An Bình tơi đã xây dựng quy trình nghiên cứu sau: Bước 1: Nghiên cứu SGK, SGV để thiết kế bài giảng phù hợp với vấn đề nghiên cứu Bước 2: Sử dụng sketchpad để tạo các quy tích không có vết và các quy tích có vết theo yêu cầu của bài toán Bước 3: Xây dựng kịch bản cách kết hợp giữa các bài trình chiếu và hệ thống câu hỏi gợi mở để hướng dẫn học sinh học và giải bài tập Bước 4: Tiến hành các bước dạy theo kịch bản đã xây dựng Có nhận xét và đánh giá kết quả đạt dược thông qua bài kiểm tra tự luận cho cả hai nhóm Thời gian tiến hành nghiên cứu vẫn tuân theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường và phân phới chương trình hiệu trưởng dụt Thiết bị được sử dụng kế hoạch bài dạy, các quy tích có không tạo vết và quy tích có tạo vết đã được thiết kế sketchpad, máy vi tính, máy chiếu, bài kiểm tra trước và sau tác động Đo lường: Giáo viên đề kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút Sau học xong bài 10 ”Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” và tiết ‘‘luyện tập’’ Cho học sinh hai lớp làm bài rồi chấm theo hướng dẫn Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút là một bài tự luận được giáo viên đề sau học xong bài 10: ”Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước” đặc biệt là các bài tập tập hợp điểm của tiết ”Luyện tập” sau đó chấm theo hướng dẫn chấm Kết quả bài kiểm tra của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (phụ lục 4) lưu lại để làm sở cho việc kiểm chứng Giáo viên thực hiện : Trang 10 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng * Bài tập 71 tia Ox - Giáo viên hướng dẫn HS vẽ hình A D - Yêu cầu HS đọc và GT, KL lên bảng a) Q P O - Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta có thể làm thế nào? E B C H M K - A, O, M là một đường chéo của hình chữ nhật ADME ∆ABC, Aˆ =900, M∈ BC, b) * Sau đó giáo viên chiếu hình di GT MD ⊥ AB, ME ⊥ AC chuyển của điểm M cạch BC lên O là trung điểm của DE màn hình(quỹ tích khơng vết) để học a) A, O, M thẳng hàng sinh đoán quy tích của điểm O KL b) M di chuyển BC O di chuyển đường nào c) Vị rí của Mđể AM nhỏ nhất Giải a) Tứgiác ADME là hình chữ nhật (vì Aˆ = Dˆ = Eˆ = 90 ) - GV hỏi để xét xem O di chuyển đường nào ta xét xem khoảng cách của điểm O tới đường thẳng cố định nào không thay đổi? - HS trả lời: Chỉ có thể là đường thẳng cớ định BC M ≡ B O ≡ P (P là trung điểm AB) Khi M ≡ C O ≡ Q (Q là trung điểm AC) Giáo viên thực hiện : Có O trung điểm của đường chéo ED nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM, vậy A, O, M thẳng hàng b) * Dự đoán quỹ tích: Tập hợp trung điểm O của đoạn thẳng AM nằm đường thẳng song song với BC và cách BC mợt khoảng ½ AH, M di chuyển BC * CM: Trang 26 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - GV : Hãy tìm khoảng cách khơng đổi đó - GV hỏi điểm O cách cạnh BC Kẻ đường cao AH ┴ BC (AH không đổi), + Khi M di chuyển cạnh BC một khoảng không đổi là AH/2 ? => đến M trùng điểm H Thì O là trung điểm của AH Tập hợp các điểm O là đường nào? - Sau đó GV chiếu (quỹ tích có vết) của điểm O để HS hiểu bài kĩ  OK = AH/2 (1) + Khi M không trùng với H kẻ OK ┴ BC ∆AHM có O là trung điểm của AM, AH//OK (do cùng vuông góc với BC) => OK là đường TB của ∆AHM => OK = AH/2 (không đổi) (2) Từ (1) và (2) => M di chuyển cạch BC điểm O ln cách BC mợt - AM có độ dài nhỏ nhất nào? khoảng không đổi AH/2 Nên O di chuyển đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng AH/2 (nhận xét bài 10) * Biện luận: Do BC cố định nên Tập hợp trung điểm O của đoạn thẳng BC nằm đường trung bình PQ của ∆ABC c) Khi M ≡ H AM có đợ dài nhỏ nhất AH (vì đường vng góc ngắn mọi đường xiên) Hướng dẫn nhà ∗ Làm các bài tập: 125, 128 (SBT) Giáo viên thực hiện : Trang 27 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Cấp độ Chủ đề Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL Hiểu Ghi được giả được yêu thiết và kết cầu bài toán luộn Số yêu cầu Số điểm Tìm AH Số yêu cầu Số điểm xác định khoảng cách , Tìm được tập hợp đỉnh A TNKQ TL Vận dung Thấp TNKQ TL Cợn Cao TNKQ TL Vẽ được hình 1 Biết vẽ đường cao, lập được công Biến đổi để thức tính diện tich tìm được AH tam giác 2 1,5 1,5 Xác định được A cách BC một khoảng 4cm Số yêu cầu Số điểm Dựa vào tính chất các điểm cách để tìm được tập hợp đỉnh A 2 Vẽ được hình kết luận tập hợp đỉnh A của tam giác ABC 4.vẽ được hình kết luận Số yêu cầu Số điểm Số câu hỏi 3 Số điểm 2,5 2,5 ∗ Chuẩn bị trước bài hình thoi, ơn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật D Rót kinh nghiƯm : PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Giáo viên thực hiện : Trang 28 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Trước tác động) Cho tam giác ABC có BC cớ định và cm Hãy tìm tập hợp đỉnh A của tam giác ABC cho diện tích của tam giác ABC 10 cm Hướng dẫn chấm bài Vẽ hình đúng nghi được giả thiết kết luận (2 điểm) GT ∆ABC, BC =5cm, diện tích 10cm KL Tìm tập hợp đỉnh A của tam giác ABC (ghi được GT-KL vẽ được hình 2đ) Gọi AH là đường cao ứng với cạnh BC (0,5đ) thì: S∆ABC= BC.AH (1đ)  AH = 2*S∆ABC /BC (1đ) = 2*10 / =4 (0,5đ) Vậy A cách BC một không đổi cm (2 điểm) Theo tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng không đổi Đỉnh A của tam giác ABC nằm hai đường thẳng a và a’ song song với BC và cách BC một khoảng cm (2 điểm) Giáo viên thực hiện : Trang 29 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Vẽ được hình kết luận (1 điểm) Giáo viên thực hiện : Trang 30 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỢNG Cấp đợ Chủ đề Nhận biết TNK Q Thông hiểu TL Ghi được Hiểu được giả thiết và yêu cầu bài toán kết luộn Số yêu cầu Số điểm vẽ được CK ﬩ d, cm được tam giac Số yêu cầu Số điểm TNKQ TL Cao T TNKQ L Kẻ CK ﬩ d tai K Cm được ∆AHB=∆CKB 0, 5 2,5 Số yêu cầu Số điểm 4.vẽ được hình kết luận Giáo viên thực hiện : TL 1 TNKQ Cợng Vẽ được hình xác định khoảng cách khơng đổi , Tìm được tập hợp đỉnh C Số yêu cầu Số điểm Số câu hỏi Vận dung Thấp Dựa vào Xác định được tính chất các C cách d điểm cách một khoảng để tìm 2cm được tập hợp điểm C 1 2 Vẽ được hình kết luận tập hợp điểm C đối xứng với A qua B 1 10 Trang 31 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1, Số điểm 4,5 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau tác động) Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d và có khoảng cách đến d 2cm Lấy điểm B bất kì tḥc đường thẳng d, gọi C là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B Khi điểm B di chuyển đường thẳng d C di chuyển đường thẳng nào ? Hướng dẫn chấm bài Vẽ hình đúng nghi được giả thiết kết luận (2 điểm) GT KL Giáo viên thực hiện : A cách d 2cm, B∈ d, C đối xứng với A qua B, B di chuyển d Tìm tập hợp điểm A Trang 32 10 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Kẻ CH ﬩d K (0,5đ) CM : Hai tam giác Xét ∆ABH và ∆CBK vuông H và K có: AB = CB (0,5) (0,5) =B ả B Do đó ∆ABH = ∆CBK (cạnh huyền-góc nhọn (0,5đ) => AH = CK = 2cm (1đ) Vậy B ∈ d C ln cách đường thẳng d mợt khoảng không đổi 2cm (2đ) Kết luận : Khi điểm B di chuyển đường thẳng d điểm C di chuyển song song với d và cách d mợt khoảng 2cm (2đ) Vẽ được hình kết ḷn (1đ) Giáo viên thực hiện : Trang 33 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHỤ LỤC : BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỢNG VÀ SAU TÁC ĐỢNG VỚI NHĨM THỰC NGHIỆM 8A6, NHĨM ĐỚI CHỨNG 8A7 S T T 10 Nhóm thực nghiệm Điểm Điểm KT KT S Họ và tên HS trước sau T tác tác T động động Nguyễn Việt An Phạm Hoàng Anh Nguyễn Bá Cường Tống Văn Cường Hoàng Ngọc Diễm Trần.T.Thuỳ Dung Lê Khánh Duy Hoàng.T.Hà Giang Đỗ Văn Học Vũ Minh Hưng Thạch Thị Kiều 11 Hương 12 13 Ng Minh Khang Ngô Thùy Linh Ng T Thuỳ Linh 14 Vũ Thị Thùy Linh Ng H Nhật Mai 16 17 Mai Đoàn Đức Giáo viên thực hiện : Nhóm đối chứng Điểm Điểm KT KT Họ và tên HS trước sau tác tác động động 6.0 8.0 Phạm Tuấn Anh 7.0 7.0 3.5 5.5 Ng.T Kim Chi 7.0 6.5 3.5 4.0 Ngô Quang Duy 4.0 4.0 9.0 10.0 Ng Tấn Duy 4.5 4.0 7.0 8.0 Ng Thị Duyên 8.0 9.0 7.0 9.0 Hà Trung Dũng 4.5 3.5 3.0 6.0 Ph Tuấn Dũng 4.5 3.5 8.0 9.0 Vũ.V M Dũng 4.5 3.5 4.0 5.5 Từ Hải Đăng 5.0 4.5 7.0 8.5 10 Trần Thị Hạnh 7.0 7.0 9.0 10.0 11 Ph Thanh Hiền 7.0 6.5 8.0 10.0 12 Lê H An Hòa 7.0 7.0 7.0 8.5 13 Ng Đình Hòa 6.5 6.5 8.0 10.0 4.0 4.0 9.0 10.0 14 Lê Thanh Hùng Tăng Đình Hùng 8.5 8.5 9.0 10.0 16 Ung Văn Khánh 17 Hà Trung Kiên 4.5 4.0 Trang 34 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Minh 18 19 20 21 22 23 Từ Chí Nguyên Ng Thị Trúc Nhi Tr T K Phượng Kim Minh Tâm Ng.T.Kim Thanh Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Văn Thái 24 Ng Linh Yến Tiên 26 27 Ngô Văn Tiến Đỗ Mạnh Toàn Trần Thị Thu 28 Trinh 29 30 Lê Hoàng Tuân Sơn Kim Tuấn Trẩn Thị Sơn 31 Tuyền Ng Trương Thanh 32 Việt 33 Trẩn Hoàng Vũ Điểm TB Giáo viên thực hiện : 7.0 8.0 4.5 4.0 7.0 8.0 18 Đặng.T P Linh 4.0 4.0 5.0 5.0 19 Đỗ Khánh Linh 4.5 3.5 9.0 10.0 20 Vũ Thị Luận 9.0 9.0 4.0 5.5 21 Trịnh Ph Nam 6.5 7.0 6.5 8.5 3.5 4.0 4.0 5.5 22 Lâm Thị Ngọc Lê Thị Yến 23 Nhung 4.5 6.0 4.0 5.5 4.5 4.5 2.0 6.5 24 Ng Hồng Phận Ng Thị Hiền Phương 7.0 6.5 6.0 8.5 8.5 8.0 4.0 6.5 8.5 9.0 4.0 5.0 26 Ng Văn Phước Lê Thị Băng 27 Tâm Đoàn Thị Ngọc 28 Thu 7.0 6.5 4.5 5.5 29 Ng T H.Trang 9.0 9.0 4.0 7.0 8.5 9.0 7.0 8.0 30 Trần Thị Trang Chu Thành 31 Trung 4.5 4.0 7.0 9.5 32 Ng Văn Tuấn 4.5 4.0 3.5 5,96 4.0 7,53 6,00 5,84 Trang 35 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHỤ LỤC : CÁC BÀI TRÌNH CHIẾU BẰNGSKETCHPAD 1.Quy tích kiểm tra khoảng cách giữa hai đường thảnh song song (phần kiểm tra bài cũ ) 2.Quy tích minh họa cho tập hợp các điểm cách đt cố định cho trước một khoảng không đổi (phần kiểm tra bài cũ, có vết): 3.Quy tích điểm C không vết: Giáo viên thực hiện : Trang 36 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 4.Quy tích điểm C có vết: 5.Quy tích điểm O không vết: Giáo viên thực hiện : Trang 37 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 6.Quy tích điểm O có vết: Quy tích đỉnh A không vết của ?3 Giáo viên thực hiện : Trang 38 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Quy tích đỉnh A có vết của ?3 (hình kết luận) Giáo viên thực hiện : Trang 39 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng PHẦN ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHSP ỨNG DỤNG Tên đề tài: Sử dụng phần mềm sketchpad để nâng cao kết học dạy bài 10:”Đường thẳng song song với đường thẳng cho trước” cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình Giáo viên thực hiện: Đỡ Văn Quang Họ và tên ĐỖ VĂN QUANG Giáo viên thực hiện : Cơ quan cơng tác THCS An Bình Trình đợ Mơn học chun mơn phụ trách Đại học Tốn Trang 40 ... Sử dụng phần mềm sketchpad để nâng cao kết học dạy bài 10:”? ?ường thẳng song song với đường thẳng cho trước” cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình Giáo viên thực hiện: Đỡ Văn Quang... Sử dụng phần mềm sketchpad để nâng cao kết học dạy bài 10 « đường thẳng song song với đường thẳng cho trước » cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình, tơi nhận thấy học sinh. .. Sử dụng phần mềm sketchpad để nâng cao kết học dạy bài 10 “đường thẳng song song với đường thẳng cho trước” cho học sinh lớp 8A7 trường THCS An Bình Người nghiên cứu : Đỡ Văn Quang

Ngày đăng: 30/10/2020, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan