tập tại trường học và KQHT của SV các khóa là khác nhau.
3.2.2. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu định tính
- Kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mô hình lý thuyết đã đề xuất và xác định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Khẳng định những nhân tố trong mô hình phù hợp với bối cảnh ở Việt Nam, đại học Thương Mại và sơ bộ về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới kết quả học tập của sinh viên đại học Thương Mại.
- Kiểm tra sự phù hợp của thang đo. Các thang đo tác giả đưa ra trong nghiên cứu đã được công nhận và sử dụng trên thế giới. Tuy nhiên, những thang đo này vẫn cần được xem xét để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp.
- Nghiên cứu định tính nhằm xác định mô hình, các nhân tố, các biến đo lường phù hợp cho nghiên cứu đối với người tiêu dùng.
+ Thảo luận nhóm (nhóm nghiên cứu) để xây dựng bảng câu hỏi định tính đầy đủ, rõ ràng.
+ Tiến hành khảo sát với 4-5 sinh viên đại học Thương Mại để đánh giá cơ bản, phát hiện thiếu sót, từ đó hoàn thiện bảng hỏi định tính.
+ Chọn lọc thông tin, kết hợp với những nghiên cứu trước để đưa ra mô hình nghiên cứu và bổ sung, hoàn thiện bảng hỏi định lượng phục vụ cho khâu khảo sát.
Nghiên cứu định lượng
- Mục tiêu của nghiên cứu chính thức (định lượng): Nhằm kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát và loại bỏ những biến quan sát không phù hợp.
- Khảo sát định lượng được thực hiện đây là cách tiếp cận chính của nghiên cứu này. Bài nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn web- based. Bảng câu hỏi được thiết kế trên công cụ Google Docs, sau đó được gửi đến các đối tượng khảo sát thông qua messenger, facebook. Đối tượng khảo sát là sinh viên trường đại học Thương Mại.
a) Đo lường các biến và các cấp độ thanh đo
- Đối với nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu lựa chọn biến tiềm ẩn: ý thức tự học, phương pháp học tập, ảnh hưởng từ môi trường học tập, …
- Thang đo: sử dụng thang đo khoảng 1-2-3-4-5
1 = rất không đồng ý 2 = không đồng ý 3 = trung lập 4 = đồng ý 5 = rất đồng ý b, Thiết kế bảng hỏi b) Thiết kế bảng hỏi
Ưu tiên đầu tư thời gian cho việc học Chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan đến môn học
Ý thức học tập
Tự sắp xếp thời gian biểu hợp lí cho việc học
Chú ý nghe thầy cô giảng, tích cực góp ý vào bài giảng
Không ngừng đổi mới phương pháp học tập sao cho lượng kiến thức đạt được tối đa Tích cực tham gia phát biểu, xây dựng bài Tìm và đọc tất cả những tài liệu do giáo viên hướng dẫn
Tự giác chuẩn bị bài trước khi đến lớp Phương pháp
học tập
Tham gia thảo luận, học nhóm
Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên trường Đại học
Thương Mại
Tự tìm ra phương pháp học tập phù hợp với bản thân
Tố chất học tập
Khả năng tiếp thu kiến thức nhanh chóng Kỹ năng tự học và tự nghiên cứu
Tập trung cao mỗi khi học Chịu được những áp lực học tập
Cơ sở vật chất của nhà trường
Các chính sách hỗ trợ của nhà trường Tham gia các câu lạc bộ
Môi trường học tập tại trường
Phương pháp dạy của giảng viên Bạn bè giúp thúc đẩy quá trình học tập
Chỗ học phù hợp, gọn gàng, ngăn nắp
Môi trường học tập tại nơi ở
Không gian học tập yên tĩnh, đầy đủ ánh
- Soạn thảo câu hỏi: văn phong sử dụng phải ngắn gọn, dễ hiểu, đơn nhất và phong phú.
- Nhập và chuẩn bị dữ liệu - Mã hóa bảng hỏi:
Khía cạnh hỏi đo lường Mục hỏi
Thông tin đối tượng Là sinh viên đại học Thương Mại Có Không Các yếu tố ảnh hưởng Ý thức học tập Phương pháp học tập Tố chất học tập
Môi trường học tập tại trường Môi trường học tập tại nhà
c) Phương pháp chọn mẫu
- Phương pháp chọn mẫu: Phương pháp quả cầu tuyết
Đầu tư các thiết bị điện tử
Gia đình có truyền thống hiếu học
Sự quan tâm, khích lệ, đầu tư của gia đình
- Cách thức chọn mẫu: Chọn mẫu theo mục hỏi có phải sinh viên trường Thương Mại hay không. Phát phiếu điều tra trên internet gửi đến những người bạn, anh chị đang học trường đại học Thương Mại sau đó nhờ mọi người gửi tiếp cho những sinh viên khác nữa trong trường (phương pháp quả cầu tuyết).
- Quy mô mẫu tối thiểu: 140 người