1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận vấn đề dạy và học đối với học sinh dân tộc thiểu số xã Vạn Thủy, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015)

111 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THI ̣NHUNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ DA ̣Y VÀ HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC Dm - vân - 3q Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THI ̣NHUNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ DA ̣Y VÀ HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành: Nhân ho ̣c Mã số : 60.31.03.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRƢỜNG GIANG Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Lưu Thi ̣Nhung, tác giả luận văn “Tiế p cận vấ n đề dạy và học đố i với học sinh dân tộc thiểu số xã Vạn Thủy, huyê ̣n Bắ c Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015)” Tôi xin cam đoan là kế t quả nghiên cứu qua quá trin ̀ h làm viê ̣c nghiêm túc.Tôi xin chiụ trách nhiê ̣m hoàn toàn về nô ̣i dung bài luâ ̣n văn Hà nội, ngày 16 tháng năm 2016 Lƣu Thi Nhung ̣ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài luâ ̣n văn này , nhâ ̣n đươc̣ sự giúp đỡ của rấ t nhiề u tổ chức, cá nhân, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắ c tới: TS Nguyễn Trường Giang , người thầ y đã diù dắ t , hướng dẫn tâ ̣n tình quá trình nghiên cứu Thầ y chỉ da ̣y cho những hướ ng nghiên cứu bản và cách vâ ̣n du ̣ng các lý thuyế t nghiên cứu và cách sử du ̣ng các phương pháp nghiên cứu phù hơ ̣p , hiê ̣u quả để hoàn thành luâ ̣n văn này Thầ y cũng là người định hướng và động viên , cho quyế t tâm và đô ̣ng lực để thực hiê ̣n và hoàn thành công triǹ h nghiên cứu này Tôi xin gửi lời cảm ơn đế n các thầ y cô công tác ở khoa Nhân ho ̣c , trường Đa ̣i ho ̣c khoa ho ̣c xã hô ̣i và Nhân văn đã chỉ da ̣y tâ ̣n tiǹ h , nhiê ̣t huyế t mang đế n cho những kiế n thức quá triǹ h theo ho ̣c Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đế n các cán bô ̣ , giáo viên trường PTDTBT TH & THCS xã Va ̣n Thủy, trường THPT huyê ̣n Bắ c Sơn; các cán công tác UBND xã Vạn Thủy, phụ huynh học sinh và người dân xã Vạn Thủy đã tận tình giúp đỡ quá trình nghiên cứu Đặc biệt là cám ơn các em học sinh theo ho ̣c và đã từng theo ho ̣c ở trường PTDTBT TH & THCS xã Vạn Thủy đã cộng tác nhiệt tình và chân thành để có thể hoàn thành công trình nghiên cứu Cuố i cùng xin cám ơn gia đình tôi, bạn bè và những người thân bên tôi, đô ̣ng viên để có quyế t tâm thực hiê ̣n và hoàn thành Luâ ̣n văn này DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT DTTS Dân tô ̣c thiể u số GD&ĐT Giáo dục và đào tạo PTDTBT Phổ thông dân tô ̣c bán trú THCS Trung ho ̣c sở THPT Trung ho ̣c phổ thông TH Tiể u ho ̣c MN Mầ m non HS Học sinh GV Giáo viên CBQL Cán quản lý SGK Sách giáo khoa DTNT Dân tô ̣c nô ̣i trú DBDT Dự bi dân tộc ̣ LĐTB&XH Lao đô ̣ng thương binh và xã hô ̣i DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 3.1: Các nguồn nước mà nhà trường sử du ̣ng 46 Bảng 3.2: Tỷ lệ góc học tập theo nhóm dân tộc, giới tiń h 49 Bảng 3.3 Thời gian ho ̣c ở nhà theo mô ̣t số đă ̣c điể m 53 Bảng 3.4 Các hình thức ho ̣c tâ ̣p lớp 54 Bảng 4.1 Các nguyên nhân không cho em học 59 Bảng 4.2 Học sinh theo học các bậc học sau tốt nghiệp THCS 60 Bảng 4.3: Số lươ ̣ng giáo viên, cán giáo dục qua các năm 69 Danh mục biểu đồ Biể u đồ 3.1 Thời gian đế n trường của các em ho ̣c sinh 41 Biể u đồ 3.2 Tỷ lệ có các đồ dùng học tập tại gia đình 48 Biể u đồ 3.3 Thời gian ho ̣c bài ở nhà 53 Biểu đồ 4.1 Biể u đồ thể hiê ̣n sự quan tâm của bố me ̣ đế n viê ̣c ho ̣c của ca ḿ c e 63 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ có góc học tập và trình độ học vấn của bố 65 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: ĐIA ̣ BÀ N NGHIÊN CƢ́U 11 1.1 Điều kiêṇ tƣ̣ nhiên 11 1.2 Đặc điểm dân cƣ 12 1.2.1 Dân tộc Nùng 12 1.2.2 Dân tộc Tày 14 1.2.3 Dân tộc Dao 16 1.3 Vài nét về tình hình giáo dục huyện Bắc Sơn 17 Tiể u kế t chƣơng 1: 19 CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH CHÍ NH SÁCH TRONG ĐINH HƢỚNG GIÁO ̣ DỤC CỦA ĐỊA PHƢƠNG 20 2.1 Các chính sách Nhà nƣớc 20 2.1.1 Các chính sách tác động trực tiếp 21 2.1.2 Chính sách tác động gián tiếp 26 2.2 Vâ ̣n du ̣ng chính sách ta ̣i điạ phƣơng 28 2.2.1 Chính quyền địa phương thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nướ c 28 2.2.2 Hiê ̣u quả của viê ̣c tiế p cận chính sách 33 Tiể u kế t chƣơng 2: 38 CHƢƠNG 3: THƢ̣C TRẠNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ DA ̣Y VÀ HỌC CỦ A HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 40 3.1 Khả tiếp cận trƣờng lớp, môi trƣờng ho ̣c tâ ̣p 40 3.2 Tiế p câ ̣n điều kiêṇ ho ̣c tâ ̣p 43 3.2.1 Điề u kiê ̣n vật chấ t 43 3.2.2 Điều kiện thời gian học tập 51 3.2.3 Tham gia các hoạt động học tập 54 Tiể u kế t chƣơng 3: 56 CHƢƠNG 4: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤ N ĐỀ TIẾP CẬN DẠY VÀ HỌC 58 4.1 Gia đình 58 4.1.1 Điều kiện kinh tế 59 4.1.2 Sự quan tâm của gia đình 63 4.2 Nhà trƣờng 67 4.2.1 Giáo viên 67 4.2.2 Cơ sở hạ tầng 73 4.3 Bản thân các học sinh 75 4.4 Yế u tố điạ lý và phong tu ̣c tâ ̣p quán của điạ phƣơng 78 4.1.1 Nhân tố ̣a lý 78 4.4.2 Phong tục tập quán 80 Tiể u kế t chƣơng 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, vừa là chìa khóa và là động lực phát triển kinh tế, xã hội của đất nước Là điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội và đặc biệt là nâng cao nhận thức, số phát triển của người Do đó, các sách giáo dục đào tạo Đảng và Nhà nước quan tâm, đặt lên hàng đầu Đặc biệt, cộng đồng các dân tộc thiểu số thì việc phát triển giáo dục là nhiệm vụ chiến lược xác định Đảng và Nhà nước ta nhằm đưa các dân tộc sớm thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu, tiến tới công xã hội Trong những thập kỷ qua, Đảng và Nhà nước đã và nỗ lực thực thi hàng loạt chủ trương, sách giáo dục và đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ lao động, tri thức là người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, theo đánh giá của Ủy ban Dân tộc gần đây, nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số thiếu số lượng và yếu chất lượng Tỉ lệ học sinh bỏ học giữa chừng các cấp phổ biến và tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số tiếp xúc với giáo dục bậc cao rất thấp, mặc dù số lượng học sinh đến trường các bậc Tiểu học, Trung học sở khá cao Do vâ ̣y, đã ta ̣o nên khoảng cách giáo du ̣c giữa vùng miền núi và các vùng khác rất lớn Nguồ n nhân lực là người dân tô ̣c thiể u số làm viê ̣c các quan sự nghiê ̣p còn rấ t ít , đã ta ̣o nên sự thiê ̣t thòi và m ất cân xã hội Các nghiên cứu rằng, giá trị và vai trò của tri thức có thể khác các văn hóa, giáo dục tốt thì có tầm quan trọng đặc biệt văn hóa và các cấp độ giáo dục Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tăng trưởng của quốc gia Vậy vai trò của giáo dục rất quan trọng Nhưng thực tế, việc tiếp cận với hệ thống giáo dục hiện các vùng miền có khác nhau.Tỉ lệ học sinh các vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nạn bỏ học cao so với các vùng kinh tế trọng điểm và các khu đô thị Số liệu Tổ ng điề u tra dân số cho thấy tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao tương đối thấp, vào năm 2009 có 1,6% tốt nghiệp cao đẳng, 4,2% tốt nghiệp đại học và 0,21% tốt nghiệp thạc sỹ trở lên Có 18,9% dân số Việt Nam từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc trung theo chuẩn phân loại quốc tế giáo dục của UNESCO, đó, có 5,4% dân số từ 25 tuổi trở lên có trình độ học vấn bậc cao (đại học hoặc cao hơn) Sự khác biệt lớn lĩnh vực giáo dục giữa dân tộc Kinh và các nhóm dân tộc người Dân tộc Kinh có tỷ lệ biết đọc biết viết cao nhất (95,9%) và dân tộc Hmông có tỷlệ biết đọc biết viết thấp nhất (37,7%) Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn tồn tại lĩnh vực giáo dục Số liệu phân tích theo thời gian cho thấy có cải thiện tỷ lệ dân số tốt nghiệp THPT trở lên vòng 20 năm qua Tuy nhiên, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn (ở cả nam và nữ) có xu hướng gia tăng theo thời gian Như vậy, giữa các vùng kinh tế - xã hội cũng có khác biệt Vùng Đồng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng tiến so với các vùng lại, đặc biệt là so với hai vùng Trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên Sự khác biệt giữa nam và nữ giáo dục khá lớn Bởi hai vùng này có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn Đặc biệt là tỉnh Lạng Sơn , là tỉnh miền núi có thành phần người dân tộc thiểu số rất cao , và mức sống thấ p, chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c vẫn còn thấ p và đáng đươ ̣c quan tâm Trong luâ ̣n văn của mình , cho ̣n xã Va ̣n Thủy , huyê ̣n Bắ c Sơn , tỉnh Lạng Sơn để nghiên cứu Bởi là mô ̣t xã điể n hình có 99,5% người dân tô ̣c thiể u số sinh số ng và mức số ng còn rấ t khó khăn so với mă ̣t bằ ng chung của toàn tỉnh Như vậy, tìm hiểu thực trạng và tìm đâu là những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục học sinh dân tộc thiểu số, nhằm góp phần phản ánh những tồn tại và đưa những khuyến nghị, giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số Đề tài “Tiếp cận vấ n đề daỵ và 10 Nguyễn Trường Giang (2016), Phát triển nguồn nhân lực một số tỉnh miền núi phía Bắc dưới góc độ chính sách, Tạp chí Văn hoá học, số 1(23)-2016 11 Hà Đức Hà (2011), Chính sách dân tộc với nghiệp phát triể n giáo du ̣c dân tô ̣c, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 68 12 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam thế kỷ XX , thành tựu và triển vọng, 1998, Hà Nội , Thư viê ̣n Viê ̣n Khoa ho ̣c giáo du ̣c Viê ̣t Nam , Kí hiệu TLHT – 1998-003 13 Đỗ Minh Hải(2015), Những rào cản việc tiếp cận giáo dục của trẻ em gái vùng dân tộc miền núi phía bắc 14 Phùng Thị Hằng, Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng, Luận án Tiến sĩ, 2007 15 Trịnh Thị Anh Hoa(2014), Thực trạng và giải pháp tăng cường khả dịch vụ giáo dục cho học sinh nghèo Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Quản lý Giáo dục, Viện Giáo dục Việt Nam 16 Lê Quố c Hô ̣i(2012), Chính sách Giáo dục và Đào tạo Việt Nam : Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 181, 7/2012 17 Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Trường Giang (2012), Học không hay học để làm ? Trải nghiệm học tập của thiếu niên dân tộc thiểu số Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã hội và Môi trường 18 Trần Quý Long (2013), "Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tuổi học của thiếu niên Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 2, tr 29-42 19 Trầ n Qúy Long (2014), Tiếp cận giáo dục của trẻ em Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng 20 Bàn Tuấn Năng(2014), Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc huyện Bắc Sơn, NXB Văn hoá dân tộc 89 21 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Bắc Sơn , Báo cáo tổng kết năm học (2010 - 2011), (2011 - 2012), (2012 - 2013), (2013 - 2014), (2014 2015) 22 Robert Layton(2007), Nhập môn lý thuyết nhân học, TP Hồ Chí Minh 23 Sở Văn hoá Thông tin Lạng Sơn: Văn hoá Lạng Sơn, NX Văn hoá Thông tin, 2012 24 Trần Ngọc Sơn(2016), Giáo dục và Đào tạo công cuộc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Chuyên đề giáo du ̣c và đào tạo, Giáo dục dân tộc 25 Võ Thanh Sơn, Trương Thị Kim Chuyên, Đoàn Thuận Hòa, Nguyễn Thị Thùy, Đỗ Văn Hợi, Hồ Thanh Bình và Lê Ngọc Can (2001), "Đi học và bỏ học của học sinh", In trong: Dominique Houghton, Johnanthan Houghton và Nguyễn Phong (Chủ biên), Mức sống thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Thanh(2012), Một số vấn đề về chính sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 27 Nguyễn Thị Ngọc Thuý(2011), Hỗ trợ học sinh, sinh viên thiệt thòi: Một hướng đi, NXB Nông nghiệp 28 Vương Xuân Tình (2006), Bùi Thế Cường , Nhu cầ u sức khỏe và giáo dục của dân tộc ít người tiểu vùng sông Mê Kông , Ngân hàng phát triể n Châu Á 29 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số và nhà Việt Nam 2009, Giáo dục Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu, Hà Nội, 2011 30 Ngô Thị Trinh(2014), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc, Tạp chí Dân tộc số 163, tháng 7/2014 31 Nguyễn Ngọc Trìu(2013), Giáo dục tiểu học miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ 90 32 Trường PTDTBT TH & THCS xã Va ̣n Thủy , Báo cáo Tổng kết phong trào yêu nước và công tác thi đua khen thưởng (2010 - 2015) 33 Đinh Tuấn(2008), Một số bất cập về chính sách phát triển giáo dục-đào tạo vùng dân tộc thiểu số 34 UNESCO (2005), "Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho mọi người: Giáo dục cho mọi người - Yêu cầu khẩn thiết chất lượng" 35 Ủy ban Dân tộc- UNDP(2010), Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực vùng DTTS và đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi 36 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam “Đánh giá khả tiếp cận dịch vụ giáo dục chongười nghèo điều kiện xã hội hóa giáo dục” Đề tài cấp Bộ, mã số B2011-37-04, H.2013 37 Nguyễn Đức Vinh (2009), "Tác động của các yếu tố cá nhân và gia đình đến tình trạng học của trẻ em và niên nông thôn", Tạp chí Xã hội học, Số 4, tr 26-43 38 Lê Như Xuyên, Đổi giáo dục dân tộc: thời cơ, thách thức và những vấn đề đặt ra, 2016 39 La Công Ý, Vài nét về sự phát triển văn hóa giáo dục các tỉnh miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, 1985 Trang web tham khảo: http://dangcongsan.vn/ http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=11344 http://web.ubdt.gov.vn/ http://www.moet.gov.vn/giaoducquocdan/Pages/giao-duc-dantoc.aspx?ItemID=3981 http://www.moj.gov.vn/ http://ilssa.org.vn/2015/07/16/nhung-rao-can-trong-viec-tiep-can-giao-duccua-tre-em-gai-vung-dan-toc-mien-nui-phia-bac/ 91 PHỤ LỤC Bản đồ xã Vạn Thủy , huyêṇ Bắ c Sơn , tỉnh Lạng Sơn (phầ n màu xanh nước biể n) Nguồ n: Cổ ng thông tin điê ̣n tử tỉnh La ̣ng Sơnhttp://www.langson.gov.vn/bacson/bando, truy câ ̣p ngày 16 tháng năm 2016 92 Trƣờng PTDTBT TH& THCS xã Vạn Thủy Cổ ng trường PTDTBT TH& THCS xã Vạn Thủy(Tác giả chụp vào tháng 10/2016) 93 Điểm trường chính(Tác giả chụp vào tháng 5/2016) 94 Điểm trường Bản Khuông(Tác giả chụp vào tháng 8/2015) 95 Điểm trường Bản Cầ m (Tác giả chụp vào tháng 10/2016) Cơ sở vâ ̣t chấ t và hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của giáo viên và ho ̣c sinh Dãy nhà tập thể của giáo viên trường PTDTBT TH& THCS xã Vạn Thủy 96 Nhà Đoàn – Đội và tổ bộ môn Hóa – Lý(tác giả chụp vào tháng 5/2016) Sân trước của dãy nhà mẫu giáo trường chính(tác giả chụp vào tháng 5/2016) 97 Giờ chơi của các em học sinh(tác giả chụp vào tháng 4/2016) Trong một giờ học của các em học sinh lớp trường chính(tác giả chụp vào tháng 4/2016) 98 Một giờ học ngoại khóa của thầ y và học sinh lớp 7(tác giả chụp vào tháng 5/2016) 99 Góc học tập và góc vui chơi của lớp Mầm non trường chính (tác giả chụp vào tháng 9/2016) Góc học tập của lớp Mầm non tuổ i phân trường Bản Cầ m (tác giả chụp vào tháng 9/2016) 100 Các em học sinh lớp phân trường Bản Cầ m (tác giả chụp vào tháng 10/2016) Một góc lớp học của lớp Mầ m non điểm trường Bản Khuông (tác giả chụp vào tháng 10/2016) 101 Các em học sinh lớp điểm trường Bản Khuông giờ chơi (tác giả chụp vào tháng 10/2016) 102 Con đường đế n trường(tác giả chụp vào tháng 5/2016) 103 ... HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THI ̣NHUNG TIẾP CẬN VẤN ĐỀ DA ̣Y VÀ HỌC ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ VẠN THỦY, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành: Nhân... đố i với học sinh dân tộc thiểu số xã Vạn Thủy, huyê ̣n Bắ c Sơn, tỉnh Lạng Sơn (Nghiên cứu giai đoạn 2010 – 2015) Tôi xin cam đoan là kế t quả nghiên cứu qua quá trin ̀ h... dục vùng dân tộc thiểu số Đề tài “Tiếp cận vấ n đề daỵ và học học sinh dân tộc thiểu số xã Vạn Thủy , huyê ̣n Bắ c Sơn , tỉnh Lạng Sơn giai đoaṇ 2010 - 2015 nhằm nghiên cứu thực

Ngày đăng: 20/06/2017, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thế Anh(2012), Nét đẹp văn hoá xứ Lạng, Văn hoá dân tộc; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét đẹp văn hoá xứ Lạng
Tác giả: Đặng Thế Anh
Năm: 2012
2. Hà Anh(2013), Chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo dành cho người nghèo, dân tộc thiểu số và vùng khó khăn, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách hỗ trợ giáo dục và đào tạo dành cho người nghèo, dân tộc thiểu số và vùng khó khăn
Tác giả: Hà Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2013
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), Báo cáo Quốc gia - Giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Quốc gia - Giáo dục cho mọi người 2015 của Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
5. Bộ LĐTBXH- UNICEF(2010), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em ở VN: Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở VN, 20092. Đặng Thị Hải Thơ, Nguyên nhân bỏhọc của trẻ em Việt Nam từ 11-18 tuổi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân bỏ
Tác giả: Bộ LĐTBXH- UNICEF
Năm: 2010
9. Khổng Diễn(1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi phía Bắc
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1996
10. Nguyễn Trường Giang (2016), Phát triển nguồn nhân lực ở một số tỉnh miền núi phía Bắc dưới góc độ chính sách, Tạp chí Văn hoá học, số 1(23)-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ở một số tỉnh miền núi phía Bắc dưới góc độ chính sách
Tác giả: Nguyễn Trường Giang
Năm: 2016
12. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam thế kỷ XX , thành tựu và triển vọng, 1998, Hà Nội , Thư viê ̣n Viê ̣n Khoa ho ̣c giáo du ̣c Viê ̣t Nam , Kí hiệu TLHT – 1998-003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thế kỷ XX , thành tựu và triển vọng, 1998, Hà Nội
14. Phùng Thị Hằng, Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng, Luận án Tiến sĩ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng
15. Trịnh Thị Anh Hoa(2014), Thực trạng và giải pháp tăng cường khả năng dịch vụ giáo dục cho học sinh nghèo Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Quản lý Giáo dục, Viện Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp tăng cường khả "năng dịch vụ giáo dục cho học sinh nghèo Việt Nam
Tác giả: Trịnh Thị Anh Hoa
Năm: 2014
16. Lê Quốc Hô ̣i(2012), Chính sách Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam : Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 181, 7/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam : Thực trạng và khuyến nghị
Tác giả: Lê Quốc Hô ̣i
Năm: 2012
17. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Trường Giang (2012), Học không được hay học để làm gì ? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số .Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã hội và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học không được hay học để làm gì ? Trải nghiệm học tập của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số
Tác giả: Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Trường Giang
Năm: 2012
18. Trần Quý Long (2013), "Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tuổi thôi học của thanh thiếu niên Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, Số 2, tr. 29-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến tuổi thôi học của thanh thiếu niên Việt Nam
Tác giả: Trần Quý Long
Năm: 2013
20. Bàn Tuấn Năng(2014), Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc huyện Bắc Sơn, NXB Văn hoá dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc huyện Bắc Sơn
Tác giả: Bàn Tuấn Năng
Nhà XB: NXB Văn hoá dân tộc
Năm: 2014
23. Sở Văn hoá Thông tin Lạng Sơn: Văn hoá Lạng Sơn, NX Văn hoá Thông tin, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Lạng Sơn
24. Trần Ngọc Sơn(2016), Giáo dục và Đào tạo trong công cuộc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi, Chuyên đề giáo du ̣c và đào tạo, Giáo dục dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và Đào tạo trong công cuộc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi
Tác giả: Trần Ngọc Sơn
Năm: 2016
26. Nguyễn Ngọc Thanh(2012), Một số vấn đề về chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chính sách giáo dục ở vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thanh
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
27. Nguyễn Thị Ngọc Thuý(2011), Hỗ trợ học sinh, sinh viên thiệt thòi: Một hướng đi, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ học sinh, sinh viên thiệt thòi: Một hướng đi
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Thuý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2011
28. Vương Xuân Tình (2006), Bùi Thế Cường , Nhu cầu sức khỏe và giáo dục của dân tộc ít người ở tiểu vùng sông Mê Kông , Ngân hàng phát triển Châu Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu sức khỏe và giáo dục của dân tộc ít người ở tiểu vùng sông Mê Kông
Tác giả: Vương Xuân Tình
Năm: 2006
29. Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009, Giáo dục ở Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 2009, Giáo dục ở Việt Nam: Phân tích các chỉ số chủ yếu
30. Ngô Thị Trinh(2014), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc, Tạp chí Dân tộc số 163, tháng 7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc
Tác giả: Ngô Thị Trinh
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w