Lịch sử ban dân vận trung ương

650 609 0
Lịch sử ban dân vận trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuối thế kỷ XIX, sau khi đặt ách thống trị lên nước ta, thực dân Pháp biến Việt Nam từ một nước phong kiến trở thành một xứ thuộc địa, nửa phong kiến. Chính quyền thực dân thực thi chính sách chuyên chế, thẳng tay đàn áp, không cho nhân dân ta được hưởng chút quyền tự do, dân chủ nào. Tất cả những người yêu nước, dù theo chủ nghĩa hoặc khuynh hướng chính trị nào, kể cả tư tưởng dân chủ tư sản, cải cách hay cải lương, đều bị khủng bố dã man. Giai cấp địa chủ phong kiến và tầng lớp tư sản mại bản trở thành cơ sở xã hội, làm chỗ dựa cho hệ thống cai trị thuộc địa của thực dân Pháp. Bộ máy cai trị của giai cấp phong kiến trở thành hệ thống tay sai giúp chúng bóc lột và đàn áp nhân dân lao động. Để làm suy yếu sức mạnh đoàn kết và lực lượng dân tộc Việt Nam, chính sách “chia để trị” được đế quốc Pháp thi hành nhất quán ngay từ buổi đầu xâm lược và ngày càng thể hiện rõ với nhiều âm mưu, thủ đoạn hết sức tinh vi, thâm độc. Việt Nam bị chia làm ba xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với ba chế độ cai trị khác nhau. Người Việt Nam đi lại giữa ba kỳ phải xin giấy phép như khi đi ra nước ngoài. Chúng gây chia rẽ và thù hận giữa các tôn giáo, các dân tộc, các địa phương, thậm chí là giữa các dòng họ; giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương. Chính sách “chia để trị” không chỉ khoét sâu hố ngăn cách giữa nhân dân ba miền của nước ta, mà còn gây chia rẽ giữa dân tộc Việt Nam với các dân tộc Lào, Campuchia trên bán đảo Đông Dương. Chính quyền thuộc địa vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến, thiết lập một cách hạn chế phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ lập một số cơ sở sản xuất nhỏ nhằm khai thác, vơ vét nguyên nhiên liệu và bóp nghẹt sự cạnh tranh. Chính sách độc quyền kinh tế, tăng cường bóc lột được thi hành trên tất cả các lĩnh vực, từ công nghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận tải, xuất nhập khẩu, ngân hàng cho đến lập đồn điền, kinh doanh rượu, muối, thuốc phiện… Trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp thi hành chính sách cướp ruộng đất để lập đồn điền, trong đó đầu tư nhiều nhất vào cây cao su. Tính đến năm 1930, trong tổng số hơn 4,5 triệu ha ruộng đất ở nước ta, không kể đến giai cấp địa chủ Việt Nam, thực dân Pháp đã chiếm đoạt gần 1 triệu ha, trong đó ruộng lúa chiếm gần 300.000 ha, kế đến là cao su, khoảng 100.000 ha. Chính sách cướp đoạt ruộng đất đã làm cho khoảng 50% nông dân Việt Nam bị lâm vào tình cảnh không có ruộng đất canh tác.

BAN CHỈ ĐẠO CHỦ BIÊN TẬP THỂ TÁC GIẢ TS Hoàng Thị Kim Thanh Chương I ThS Nguyễn Chí Thảo TS Trịnh Thị Hồng Hạnh Chương II TS Trần Thị Mỹ Hường PGS, TS Nguyễn Thị Thanh Chương III TS Đặng Kim Oanh PGS, TS Hồ Tố Lương Chương IV ThS Đỗ Thị Oanh TS Nguyễn Danh Tiên Chương V ThS Nguyễn Thị Mai TS Nguyễn Thị Hồng Mai TS Nguyễn Danh Tiên Chương VI TS Nguyễn Thị Hồng Mai TS Hoàng Văn Tuệ Chương VII TS Đỗ Xuân Tuất NHÓM TU CHỈNH LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỜI KỲ 1920-1930 Những chuyển biến xã hội Việt Nam trước năm 1930 Cuối kỷ XIX, sau đặt ách thống trị lên nước ta, thực dân Pháp biến Việt Nam từ nước phong kiến trở thành xứ thuộc địa, nửa phong kiến Chính quyền thực dân thực thi sách chuyên chế, thẳng tay đàn áp, không cho nhân dân ta hưởng chút quyền tự do, dân chủ Tất người yêu nước, dù theo chủ nghĩa khuynh hướng trị nào, kể tư tưởng dân chủ tư sản, cải cách hay cải lương, bị khủng bố dã man Giai cấp địa chủ phong kiến tầng lớp tư sản mại trở thành sở xã hội, làm chỗ dựa cho hệ thống cai trị thuộc địa thực dân Pháp Bộ máy cai trị giai cấp phong kiến trở thành hệ thống tay sai giúp chúng bóc lột đàn áp nhân dân lao động Để làm suy yếu sức mạnh đoàn kết lực lượng dân tộc Việt Nam, sách “chia để trị” đế quốc Pháp thi hành quán từ buổi đầu xâm lược ngày thể rõ với nhiều âm mưu, thủ đoạn tinh vi, thâm độc Việt Nam bị chia làm ba xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với ba chế độ cai trị khác Người Việt Nam lại ba kỳ phải xin giấy phép nước Chúng gây chia rẽ thù hận tôn giáo, dân tộc, địa phương, chí dòng họ; dân tộc Việt Nam với dân tộc bán đảo Đông Dương Chính sách “chia để trị” không khoét sâu hố ngăn cách nhân dân ba miền nước ta, mà gây chia rẽ dân tộc Việt Nam với dân tộc Lào, Campuchia bán đảo Đông Dương Chính quyền thuộc địa trì phương thức sản xuất phong kiến, thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, lập số sở sản xuất nhỏ nhằm khai thác, vơ vét nguyên nhiên liệu bóp nghẹt cạnh tranh Chính sách độc quyền kinh tế, tăng cường bóc lột thi hành tất lĩnh vực, từ công nghiệp, khai thác mỏ, giao thông vận tải, xuất nhập khẩu, ngân hàng lập đồn điền, kinh doanh rượu, muối, thuốc phiện… Trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp thi hành sách cướp ruộng đất để lập đồn điền, đầu tư nhiều vào cao su Tính đến năm 1930, tổng số 4,5 triệu ruộng đất nước ta, không kể đến giai cấp địa chủ Việt Nam, thực dân Pháp chiếm đoạt gần triệu ha, ruộng lúa chiếm gần 300.000 ha, cao su, khoảng 100.000 Chính sách cướp đoạt ruộng đất làm cho khoảng 50% nông dân Việt Nam bị lâm vào tình cảnh ruộng đất canh tác2 Kèm theo tất sách khác, mà sách thuế khóa nòng cốt, nặng nề, hà khắc Tính bình quân, người dân Việt Nam phải đóng thuế với số tiền từ đến tháng tiền công lao động họ Chính quyền thực dân ngày đặt nhiều thứ thuế vô lý Sự vơ vét, bóc lột cướp đoạt tàn bạo thực dân Pháp làm bần hóa lầng lớp nhân dân, đặc biệt nông dân, mà làm cho kinh tế Việt Nam không phát triển được, bị kìm hãm vòng lạc hậu Với chế độ độc quyền kinh tế, chuyên chế trị, thực dân Pháp không chịu chia cho bọn tay sai lợi nhuận tối đa thuộc địa, trừ quyền lợi nhỏ nhặt Thậm chí, gặp khó khăn, chúng tước đoạt quyền lợi kẻ cam tâm làm tay sai cho chúng Chính quyền thực dân thi hành “chính sách ngu dân” đề dễ bề thống trị, sức thực văn hóa nô dịch, gây tâm lý vong bản, tự ti Chúng ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa dân chủ nhân dân Pháp nhân loại vào Việt Nam, đem sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy nhồi sọ nhân dân ta, đặc biệt tầng lớp niên Các tờ báo khác phép xuất Lục tỉnh tân văn, Nam trung nhật báo, Đại Việt công báo, Nông cổ mín đàm, Đăng cổ tùng báo, v.v… mục đích công cụ tuyên truyền đắc lực, sức ca ngợi cho sách “khai hóa” thực dân Pháp Đông Nguyễn Khánh Toàn: Vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, Tập 1, Nxb Sự thật H, 1960, tr 76 Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật H, 1965, tr 24 Dương Một số trường học lập hướng vào việc đào tạo đội ngũ tay sai, phục vụ cho thống trị thực dân Pháp Đông Dương Nguyễn Ái Quốc vạch trần: “Trường học lập để giáo dục cho niên An Nam học vấn tốt đẹp chân thực, mở mang trí tuệ phát triển tư tưởng họ, mà trái lại làm cho họ đần độn thêm” Thực chất, “người Pháp không tổ chức giáo dục thay cho giáo dục An Nam mà họ bỏ Họ xây dựng trường học để đào tạo vẹt, người vong thiếu đạo đức thiếu kiến thức phổ thông”2 Thực dân Pháp trì thói hư tật xấu: nạn cờ bạc không bị cấm mà khuyến khích cách mở sòng bạc để thu thuế; tệ uống rượu không bị hạn chế; mở quan thu mua ty thuốc phiện để lập quỹ cho phủ Toàn quyền Ở nông thôn, hủ tục ma chay, cưới xin, nạn thù hằn phe giáp tồn tại, thêm vào nạn bói toán, đồng bóng, mê tín dị đoan ngày nặng nề, v.v… Như vậy, sách ngu dân chúng thi hành cách triệt để “Làm cho dân ngu để dễ trị”, sách mà nhà cầm quyền thuộc địa ưa dùng nhất”3 Sau Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918), với “chương trình khai khác thuộc địa lần thứ hai” thực dân Pháp, kinh tế Việt Nam ngày phải phụ thuộc nhiều vào kinh tế “chính quốc” không phát triển toàn diện Nhân dân Việt Nam bị bần hóa, nông dân, thợ thủ công phá sản, phần lớn trở thành vô sản nước châu Âu Nhiều nhà tư sản xứ bị chèn ép phá sản, v.v… Tuy nhiên, trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến thập niên đầu kỷ XX lại dẫn tới kết trái với ý muốn chúng Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời Việt Nam, trước tiên chủ yếu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thực dân Xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc, bên cạnh giai cấp cũ bị phân hóa Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG H, 2011, tr 324-425 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG H, 2011, tr 424 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 2, Nxb CTQG H, 2011, tr 108 mạnh, số giai cấp, tầng lớp xuất Trong có giai cấp hoàn toàn đời - giai cấp công nhân Việt Nam, gắn liền với trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ cho công bóc lột thống trị thực dân Pháp Đông Dương Chính sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh đến giai cấp địa chủ, từ chỗ thống nhất, chuyển hóa thành phận khác nhau, phận mưu lợi câu kết chặt chẽ với đế quốc, sức bóc lột nông dân, góp phần kìm hãm lực lượng sản xuất nước Chính quyền thực dân dựa vào phận để trì ách thống trị, áp bóc lột Tuy quyền lợi chúng gắn chặt với nhau, sách độc quyền kinh tế, chuyên chế trị thực dân Pháp, nên đế quốc địa chủ phong kiến tồn mâu thuẫn điều hòa Trong Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ năm 1924, Nguyễn Ái Quốc nhận định: ruộng đất không tập trung nhiều vào tay đại địa chủ, mà chủ yếu thuộc sở hữu địa chủ hạng trung hạng nhỏ kẻ mà coi đại địa chủ tên lùn tịt bên cạnh người trùng tên với họ châu Âu châu Mỹ1 Bởi thế, với sách kinh tế trị quyền thực dân thực thi Đông Dương, phần lớn địa chủ vừa nhỏ lại bị chèn ép, nhiều người bị phá sản, họ có phản ứng với Pháp, biểu thị tinh thần dân tộc, yêu nước Người nông dân xã hội Việt Nam bị đế quốc, phong kiến địa chủ tư sản áp bức, bóc lột nặng nề, lâm vào tình cảnh lầm than cực khổ Ruộng đất nông dân bị bọn tư thực dân chiếm đoạt Chính sách độc quyền kinh tế mua rẻ bán đắt, tô cao thuế nặng, cho vay nặng lãi… đế quốc, phong kiến làm cho nông dân bần hóa, không lối thoát Trong số bán sức lao động, làm thuê cho nhà máy, hầm mỏ, đồn điền bị bắt làm phu thuộc địa khác đế quốc Pháp, số đông phải gắn với đồng ruộng chịu áp nặng nề chế độ thực dân phong kiến Nguyễn Ái Quốc vạch trần tình cảnh người nông dân Việt Nam ách thống trị, bóc lột thực dân Pháp: “Người An Nam nói chung, phải è cổ mà chịu công ơn bảo hộ Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG H, 2011, tr 508 nước Pháp Người nông dân An Nam nói riêng, lại phải è cổ mà chịu bảo hộ cách thảm hại hơn: người An Nam, họ bị áp bức; người nông dân, họ bị người ta ăn cắp, cướp bóc, tước đoạt, làm phá sản”1 Nông dân Việt Nam bị đặt vào đường vô sản hóa chủ nghĩa tư bản, đường vô sản hóa lối Do vậy, mâu thuẫn nông dân với đế quốc bọn tay sai phản động trở nên sâu sắc Tất nhiên, mối quan hệ nông dân với tầng lớp trung, tiểu địa chủ vấn đề ruộng đất có nét riêng Sự cách biệt tài sản mức sống nông dân địa chủ mức độ “nếu nông dân gần chẳng có địa chủ tài sản lớn; nông dân sống tối thiểu cần thiết đời sống địa chủ chẳng có xa hoa”, “Sự xung đột quyền lợi họ giảm thiểu”2 Nhìn chung, nông dân Việt Nam vừa có yêu cầu độc lập dân tộc lại vừa có yêu cầu ruộng đất, song yêu cầu độc lập dân tộc thiết Nông dân nước ta có truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất, lực lượng to lớn nhất, động lực cách mạng mạnh mẽ; tổ chức lại có lãnh đạo đội tiên phong cách mạng phát huy vai trò quan trọng tích cực nghiệp đấu tranh độc lập, tự dân tộc Giai cấp công nhân Việt Nam sản phẩm trực tiếp sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Số lượng giai cấp công nhân ngày tăng lên Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc ngành mỏ, đồn điền xí nghiệp công thương nghiệp lớn tư Pháp 22 vạn người, có 53.000 thợ mỏ, 86.000 công nhân công thương nghiệp 81.000 công nhân đồn điền trồng công nghiệp Đó chưa kể số lượng công nhân lên đến vạn làm việc sở sản xuất tư sản Hoa kiều Việt Nam Tuy số lượng không đông đảo giai cấp công nhân Việt Nam sớm tập trung nơi yết hầu kinh tế trị đế quốc Pháp Đông Dương Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG H, 2011, tr 247 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG H, 2011, tr 509 Dẫn theo Ngô Văn Hòa-Dương Kinh Quốc: Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb KHXH H, 1978, tr 203 Trong điều kiện Việt Nam, giai cấp công nhân xuất thân phần lớn từ nông dân bị bần hóa nên có mối quan hệ gần gũi với giai cấp nông dân Hơn nữa, đời trước giai cấp tư sản dân tộc, nên nội nhất, không bị phân tán lực lượng sức mạnh Cũng giai cấp, tầng lớp khác xã hội, giai cấp công nhân Việt Nam sinh lớn lên dân tộc giàu truyền thống, đặc biệt truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, sớm tiếp thu tinh hoa văn hóa tiên tiến thời đại cách mạng vô sản để nâng cao chất cách mạng giai cấp “Những đặc điểm kể tạo nên sức mạnh giai cấp công nhân Việt Nam điều kiện làm cho giành địa vị ưu thắng giữ độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ sau thất bại bạo động Yên Bái người tiểu tư sản có xu hướng tư sản lãnh đạo”1 Nông dân, công nhân lực lượng đông đảo cách mạng Việt Nam Việc sâu vào vận động, tổ chức đưa họ tranh đấu nhiệm vụ người cộng sản, điều kiện tiên để đảm bảo cho cách mạng thành công Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Tuyên truyền tốt nông dân tổ chức tốt công nhân làm tới điều tương lai thuộc chúng ta”2 Hình thành trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp, phải đến sau Chiến tranh giới lần thứ I, tư sản Việt Nam hình thành giai cấp rõ rệt Tư sản kiêm địa chủ vừa nhỏ thành phần chiếm số đông, có mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến bị tư độc quyền chèn ép, nên có khuynh hướng dân tộc, dân chủ Song, sở kinh tế nhỏ bé, yếu ớt, lại đời lúc chủ nghĩa tư giới vào khủng hoảng, nên họ có thái độ hai mặt: mặt, chống đế quốc phong kiến, có khuynh hướng dân tộc, dân chủ; mặt khác lại dễ dàng thỏa hiệp với, có ý thức ủng hộ, tham gia cách mạng họ trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Để chống lại chèn ép, độc quyền tư nước ngoài, nhà tư sản Việt Nam biết tìm hình thức tập hợp lực lượng, việc lập Lê Duẩn: Vai trò giai cấp công nhân nhiệm vụ công đoàn giai đoạn trước mắt, Nxb Sự thật H, 1968, tr 29 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập 1, Nxb CTQG H, 2011, tr 221 hiệp hội buôn bán, sản xuất nhiều đô thị để tự bảo vệ quyền lợi Một số tổ chức, đảng phái giai cấp tư sản với nhiều khuynh hướng, màu sắc khác đời Đảng Lập hiến, Đông Dương Lao động Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng, Thanh niên Cao vọng Đảng, Việt Nam Nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên, v.v… Tuy nhiên, nhìn chung hoạt động đảng giai cấp tư sản Việt Nam yếu ớt, nhiều đảng sau thời gian nhanh chóng ngừng hoạt động tan rã Sự thất bại tổ chức, đảng phái giai cấp tư sản xuất phát từ nguyên nhân không hướng tới việc vận động đông đảo quần chúng công nhân nông dân Có đảng tuyên bố vận động công nhân Đông Dương Lao động Đảng giá để giai cấp tư sản mặc cả, mong cho quyền thực dân cho số quyền lợi trước mắt… Ngay Việt Nam Quốc dân Đảng, tổ chức yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản, mục tiêu hoạt động nhằm vào giới học sinh, công chức, thân hào, phú nông, địa chủ quân nhân, công nhân nông dân lại ý tới, mà kết nạp công nông làm đoàn viên đoàn mà thôi1 Chính sách khai thác thuộc địa với trình đô thị hóa dẫn đến hình thành phát triển mạnh tầng lớp trung gian Sau hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương, lực lượng phát triển nhanh chóng, tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, công chức, trí thức, dân nghèo thành thị Tầng lớp trung gian không tăng lên số lượng mà nâng lên chất lượng Họ sống tập trung trước, gắn bó với nông thôn, gần gũi với người nghèo khổ, lầm than Trong tầng lớp trung gian, tầng lớp trí thức, trí thức tân học, có hiểu biết giới xã hội đại, mang truyền thống dân tộc, có lòng yêu nước thương nòi, không cam phận nô lệ Nhiều trí thức tân học vốn em nhà nho yêu nước, tích cực tham gia phong trào Cần Vương, Đông Kinh nghĩa thục Giàu lòng yêu nước đặc tính lớp trí thức cũ Với mong muốn nước nhà độc lập, lớp trí thức tân học Nho học không mâu thuẫn với Đặc biệt tầng lớp trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tiếp xúc với tư tưởng tiến canh tân đất nước, tha thiết Trong hệ thống tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng, đoàn tổ chức chân rết, cấp Đảng 10 biên chế cán Ban Dân vận địa phương 43 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Sơ thảo lược sử công tác tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2000), Nxb CTQG Hà Nội, 2000 44 Báo cáo Đảng ủy Công an Trung ương: “Tổng kết việc thực Nghị TW8B (khóa VI) “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” lực lượng Công an nhân dân (1995), Phông số 74, Mục lục số 03, ĐVBQ 02 45 Báo cáo Hội nông dân cứu quốc mặt hoạt động hội năm 1949, Phông 47, ĐVBQ 1240 46 Báo cáo Liên hiệp Công đoàn Khu ủy 10 phong trào công nhân, ĐVBQ 35 47 Báo cáo Liên khu III tình hình công giáo, dân vận tình hình số vấn đề khác năm 1949, ĐVBQ 52 48 Báo cáo tổng kết phá tề Liên khu III từ ngày 6-12-1948 đến 6-1- 1949 Lưu Cục Lưu trữ Nhà nước, Phông Phủ Thủ tướng, hộp 90, hồ sơ 903 49 Báo Cờ giải phóng, số ngày 28-7-1944, ngày 25-7-1945 50 Báo Dân chúng, số 16, ngày 14-9-1938 51 Báo Nhân dân, ngày 27-1-1952 52 Báo Nhân dân, ngày 7-2-1952 53 Nguyễn Đức Bình (chủ biên): Về CNXH đường lên CNXH Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 54 Bộ Chính trị Trung ương Đảng: Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18 - 2- 1998 xây dựng thực Quy chế dân chủ sở 55 Bộ Chính trị Trung ương Đảng: Quyết định số 38-QĐ/TW ngày 15- 7- 2002 chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Ban Dân vận Trung ương 56 Báo cáo tổng kết năm chống Mỹ, cứu nước lực lượng niên xung phong (1965-1969), Ban Dân vận Trung ương Phông 74, (19531991), đơn vị bảo quản 11 636 57 chiến Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007 58 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997 59 Bộ Giáo dục đào tạo: 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, 1995 60 Bộ Quốc phòng, Bộ Tư lệnh Quân khu Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu III (1945-1954), NxbCTQG, Hà Nội, 2005 61 Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử Quân Việt Nam: Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb QĐND, Hà Nội, 1997 62 Bộ Quốc phòng: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, Nxb QĐND, Hà Nội, 1994 63 Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tác phẩm chọn lọc, Tập II, Nxb ST, Hà Nội, 1975 64 Chỉ thị công tác dân vận Liên khu ủy V Tài liệu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, ĐVBQ 140 65 Chỉ thị về công tác vận động quần chúng của Kỳ bộ Việt Minh Bắc Kỳ, gửi cho các cán bộ Việt Minh toàn xứ , Ký hiệu X1/16.10, II4/01/7, Tài liệu lưu trữ tại Viện Lịch sử Đảng 66 Trường Chinh: Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 67 Trường Chinh: Bài giải đáp Cách mạng Tháng Tám 1945 Trường Nguyễn Ái Quốc, 4-1963, Lưu Viện Lịch sử Đảng, Ký hiệu C/1C.56 68 Trường Chinh: Bài phát biểu Hội nghị Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (7-10-1973), tr 7-8 Ban Dân vận Trung ương Phông 74, (1953-1991), đơn vị bảo quản 11 69 Trung Chính: Tâm tâm xã gì?, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 134 (9637 10), 1970 70 Công tác dân vận quan Nhà nước thời kỳ mới, NXB Tư pháp, Hà Nội 2005 71 Công tác dân vận Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 2003 72 Công tác dân vận giải khiếu nại, tố cáo nhân dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 2007 73 Cương lĩnh chúng ta, Nxb ST Hà Nội, 1957, tr.24 74 Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển, Nxb CTQG, H,2010 75 Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, T đến T 54 (1995), Nxb CTQG, Hà Nội, 1998-2007 76 Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam: Văn kiện Đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb CTQG, H, 1996 77 Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001 78 Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 79 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 36-NQ/TW, ngày 26-3- 2004 Bộ Chính trị công tác người Việt Nam nước 80 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX: Nghị số 23-NQ/TW phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; Nghị số 24-NQ/TW công tác dân tộc; Nghị số 25 – N Q/T W công tác tôn giáo 81 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 82 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2008 638 83 Đảng đoàn Hội Nông dân Việt Nam: Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 8B/TW, ngày 31-3-1992, Phông số 074, mục lục 03, ĐVBQ 04 84 Philíp Davion: Những bí mật chiến tranh Việt Nam Nxb CTQG, H 1995 85 Điện Biên Phủ văn kiện Đảng Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 86 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Báo cáo Đánh giá năm thực Nghị 8B/TW, ngày 8-4-1992, Phông số 074, mục lục 03, ĐVBQ 04 87 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Lược sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào thiếu nhi Việt Nam (1931 – 2011) NXB Thanh niên, Hà Nội 2011 88 Lê Duẩn: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tập II, Nxb Sự thật H, 89 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang đảng, độc lập tự do, CNXH, 1976 tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb ST, H.1970 90 Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1965 91 Lê Duẩn: Vai trò giai cấp công nhân nhiệm vụ công đoàn giai đoạn trước mắt, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1968 92 Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ xưa nay, Tạp chí Xưa nay, số 2, 5-1994 93 Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 94 Nguyễn Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Nxb KHXH, Hà Nội, 1995 95 Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 639 96 Ngô Văn Hòa-Dương Kinh Quốc: Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb KHXH H, 1978 97 Nguyễn Văn Hoan: Phong trào Vô sản hóa năm 1930, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 134 (9-10), 1970 98 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Cách mạng tháng Tám 1945 - Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 99 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954-1975, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 100 Hội Chữ thập đỏ Việt Nam: Sơ kết tình hình hoạt động năm thực Nghị 8B/TW, (tháng 3-1990 đến tháng 3-1992), Phông số 074, mục lục 03, ĐVBQ 04 101 Hội Cựu chiến binh Việt Nam: Báo cáo Về quán triệt Nghị 8B Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI tổ chức hành động Hội Cựu chiến binh Việt Nam, ngày 6-4-1992, Phông số 074, mục lục 03, ĐVBQ 04 102 Hội đồng biên soạn công trình lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu tả ngạn sông Hồng: Lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu tả ngạn sông Hồng 1945-1955, Nxt CTQG, Hà Nội, 2001 103 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, tập 1, NxbCTQG, Hà Nội, 2010 104 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Nam Bộ kháng chiến: Những vấn đề yếu lịch sử Nam Bộ kháng chiến 1945-1975, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011 105 Đỗ Quang Hưng (chủ biên): Lịch sử Báo chí Việt Nam 1925-1945, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000 106 Huỳnh Kim Khánh: Chủ nghĩa cộng sản Việt Nam 1925-1945, Bản dịch lưu Viện Lịch sử Đảng, Ký hiệu C/3.61 640 107 Trần Trọng Kim: Một gió bụi, Nxb Vĩnh Sơn Sài Gòn, 1960 108 Lịch sử Đảng Bộ Thái Bình 1929-1954 109 Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản phong trào niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 110 Hội Nông dân Việt Nam, Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử phong trào nông dân Hội nông dân Việt Nam, NxbCTQG, Hà Nội, 1998 111 Ban Dân vận Trung ương: Sơ thảo Lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-1996), NxbCTQG, Hà Nội, 1999 112 Liên khu III: Báo cáo tiểu ban nông vận liên khu III công tác nông vận Đại hội cán nông vận toàn khu ngày 30-31-10-1948, Lưu Cục Lưu trữ Trung ương Đảng, ĐVBQ 1022 113 Nguyễn Văn Linh: Về công tác vận động quần chúng nay, Tp.HCM 1986 114 Trần Đình Lưu: Việt kiều Lào - Thái với quê hương, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 115 Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1974 116 Nhân dân ta anh hùng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1960 117 Lê Thanh Nghị: Bài phát biểu Hội nghị học tập công tác dân vận Liên khu III ngày đến 23-6-1952, TL VPTƯĐ, ĐVBQ 199 118 Nội san Nghiên cứu Lịch sử Đảng, số (3/1971); số (5/1971); số (9/1971); số (12/1971) 119 Hồ Chí Minh: Toàn tập, T đến T 15, xuất lần thứ 3, Nxb CTQG, ST, Hà Nội, 2011 120 Đỗ Mười: Bài phát biểu Hội nghị công tác dân vận toàn quốc (11-1992) từ 24 đến 28-11-1992 Hà Nội, Phông 74, ĐVBQ 59, Mục lục 02 121 Vũ Oanh: Đổi công tác dân vận Đảng, Chính quyền, Mặt trận đoàn thể, NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội, 1996 641 122 L.A.Pátti: Why Vietnam, Nxb Đà Nẵng (In lần thứ hai), 2000 123 Quân đội Nhân dân Việt Nam, Tổng cục Chính trị: Đẩy mạnh công tác dân vận tham gia xây dựng trị Quân đội Nhân dân Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2000 124 GS.TS Lưu Văn Sùng: Một số điểm nóng chính trị – xã hội điển hình vùng đa dân tộc miền núi năm gần trạng, vấn đề học kinh nghiệm xử lý tình huống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 125 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ văn phòng Trung ương Đảng: Phông Ban Dân vận Trung ương 1953-1991, Phông số 74, Mục lục số 01, ĐVBQ: 21, 22, 23, 26, 27, 42, 51, 52, 55, 62, 72, 86, 90, 94, 100, 106, 110, 108 126 Nguyễn Tài: Hồi ký, Bản thảo lưu Bảo tàng Hồ Chí Minh 127 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 116 (11/1968) 128 Nguyễn Thành: Báo chí cách mạng Việt Nam (1925-1945), Nxb KHXH, Hà Nội, 1984 129 Nguyễn Thị Thập (Chủ biên): Lịch sử Phong trào Phụ nữ Việt Nam, Tập I, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1980 130 Thông báo số 5, Lưu Viện Lịch sử Đảng , Ký hiệu X3/16.3 131 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 132 Tỉnh uỷ Bắc Giang: 80 năm công tác dân vận tỉnh Bắc Giang, NxbCTQG, H, 2010 133 Nguyễn Khánh Toàn: Vấn đề dân tộc cách mạng vô sản, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 134 Tổng cục Chính trị, Cục Dân vận – Tuyên truyền đặc biệt: Kỷ yếu Hội nghị tổng kết công tác dân vận quân đội năm đổi (1990 – 1999), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2001 642 135 Tổng cục Chính trị, Cục Dân vận – Tuyên truyền đặc biệt: Tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác dân vận quân đội tình hình mới: Tài liệu học tập trị đơn vị, Nxb Quân đội Nhân dân, 1995 136 PGS,TS Nguyễn Hữu Tri - TS Nguyễn Thị Phương Hồng (Đồng chủ biên): Lịch sử Công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2000), Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 137 Trích các văn kiện Đảng về công tác công vận, Ký hiệu II3/90/A1.2, Tài liệu lưu trữ tại Viện Lịch sử Đảng 138 Trích tài liệu của Đảng về công tác vận động công nhân và tổ chức công hội từ năm 1925 đến năm 1931, Ký hiệu CCL/275, Tài liệu lưu trữ tại Viện Lịch sử Đảng 139 Trích tài liệu Đảng công tác vận động công nhân tổ chức công hội, Lưu Viện Lịch sử Đảng, Ký hiệu CCL/275 140 Lê Mạnh Trinh: Cuộc vận động cứu quốc Việt kiều Thái Lan, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 141 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên): Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 142 Văn Tùng (chủ biên): Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt Nam Hội sinh viên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2003 143 Tuyên bố Hội nghị Trí thức Việt Nam chống Mỹ, cứu nước ngày 9-1-1966 144 Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam: Báo cáo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (8-9.12.1994), Phông 74 ĐVBQ 286, mục lục 02 145 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Báo cáo kết hoạt động Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa V tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình Đại hội lần thứ VI Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 643 146 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam Quyển (1930-1954), Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 147 Văn kiện quân Đảng, tập III, Nxb QĐND, Hà Nội, 1977 148 Văn phòng Miền núi Dân tộc: Báo cáo Về việc thực Nghị 8, Trung ương khóa VI, ngày 4-4-1992, Phông số 074, mục lục 03, ĐVBQ 04 149 Viện Lịch sử Đảng: Nam Trung kháng chiến 1945-1975, Hà Nội, 1992 150 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,T.2 Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 151 Viện Lịch sử Quân Việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb QĐND, Hà Nội, 1994 152 Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng 1954-1975, Nxb QĐND, Hà Nội, 1990, t.1 153 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Biên niên kiện lịch sử Mặt trận Dân tộc thống Việt Nam, Tập II (1954-1975), Nxb CTGQ, Hà Nội, 2004 154 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Nxb CTGQ, Hà Nội, 2007 644 MỤC LỤC Lời giới thiệu Trang Lời nói đầu CHƯƠNG I CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẦU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỜI KỲ 1920-1930 Những chuyển biến xã hội Việt Nam trước năm 1930 Vận động quần chúng trình tiến tới thành 11 lập Đảng Cộng sản Việt Nam II ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THÀNH LẬP VÀ 24 CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỜI KỲ 19301935 Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, vận động quần 24 chúng tham gia cao trào cách mạng 1930-1931 Xô viết Nghệ Tĩnh Công tác vận động quần chúng quá trình khôi 37 phục phong trào cách mạng 1932-1935 III CUỘC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP MẶT TRẬN 47 DÂN CHỦ ĐÔNG DƯƠNG THỜI KỲ 1936-1939 Chủ trương vận động thành lập Mặt trận Dân chủ 47 Đông Dương Cuộc vận động Đông Dương Đại hội hoạt 54 động công khai IV CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG TRONG 69 CAO TRÀO CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THỜI KỲ 1939-1945 Công tác vận động quần chúng với sự chuyển hướng 69 chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng Vận động quần chúng tham gia phong trào cứu 76 645 quốc xây dựng Mặt trận Việt Minh Công tác vận động quần chúng cao trào kháng 92 Nhật cứu nước tổng khởi nghĩa giành quyền CHƯƠNG II 10 CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) I CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM ĐẦU XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH 10 MẠNG (1945-1946) Vận động nhân dân khắc phục khó khăn, góp phần 10 giải vấn đề cấp bách cách mạng Xây dựng bảo vệ quyền cách mạng, kháng chiến miền Nam II THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN, GÓP PHẦN GIÀNH THẮNG LỢI BƯỚC ĐẦU (1946-1950) Toàn dân tích cực thực đường lối kháng chiến Đảng Tham gia phong trào thi đua yêu nước, đẩy mạnh chiến tranh du kích III ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC DÂN VẬN, GÓP PHẦN VÀO THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHẤNG CHIẾN (1951- 12 12 12 14 17 1954) Xây dựng hậu phương, góp phần phát triển lực 17 lượng vũ trang đáp ứng yêu cầu tình hình Động viên toàn dân thi đua “Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng”, góp phần quan trọng vào thắng lợi 20 chiến dịch Điện Biên Phủ CHƯƠNG III CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG 22 KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) I VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở MIỀN NAM (1954 - 1960) 646 22 Tình hình đất nước sau ngày ký Hiệp định Giơnevơ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác 22 dân vận Vận động nhân dân miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa hoàn thành cách mạng dân tộc dân 23 chủ tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa Phong trào đấu tranh trị đồng khởi miền Nam 24 II VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐÁNH THẮNG CHIẾN LƯỢC 25 “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” Ở MIỀN NAM (1961 - 1965) Vận động nhân dân miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội 25 Tổ chức động viên nhân dân đánh thắng chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ miền Nam 26 (1961-1965) III ĐỘNG VIÊN NHÂN DÂN ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG 28 MIỀN NAM, BẢO VỆ MIỀN BẮC, TIẾN TỚI THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1965-1975) Vận động nhân dân miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã 28 hội điều kiện nước có chiến tranh Vận động nhân dân miền Nam đánh bại “chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965-1968) Công tác dân vận góp phần làm phá sản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đế quốc Mỹ, buộc Mỹ phải 28 30 ký kết Hiệp định Pa ri (1969-1973) Vận động quân dân nước tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973-1975) 647 31 CHƯƠNG IV CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI 32 KỲ CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (19751986) I VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ 32 HỘI CHỦ NGHĨA (1975-1980) Bối cảnh đất nước sau năm 1975 yêu cầu công tác dân vận 32 Thống tổ chức đoàn thể Mặt trận, Ban Dân vận Mặt trận Trung ương thành lập, vận động 33 nhân dân khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa II ĐỘNG VIÊN NHÂN DÂN KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN, THỰC HIỆN ĐỔI MỚI TỪNG PHẦN TRONG NÔNG 37 NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP (1981-1986) Vận động, tổ chức phát huy tinh thần sáng tạo 37 quần chúng nhân dân tìm hướng đổi Kiện toàn tổ chức Ban Dân vận Trung ương, động viên nhân dân thực Nghị Đại hội lần thứ V 38 Đảng CHƯƠNG V CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG NHỮNG NĂM TIẾN 43 HÀNH SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN VÀ BƯỚC ĐẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (1986 – 2001) I CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG NHỮNG NĂM 43 ĐẦU ĐỔI MỚI (1986-1991) II TIẾP TỤC ĐỔI MỚI CÔNG TÁC DÂN VẬN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN 46 (1991 – 1996 III ĐỘNG VIÊN TOÀN DÂN ĐẨY MẠNH CÔNG 648 51 CUỘC CÔNG NGHIÊP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (1996 - 2000) CHƯƠNG VI CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG NHỮNG NĂM ĐẨY 53 MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (2001- 2010) I PHÁT HUY SỨC MẠNH TOÀN DÂN TỘC ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 53 ĐẤT NƯỚC (2001 - 2006) II TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN 59 ĐẠI HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (2006 – 2010) CHƯƠNG VII THÀNH TỰU VÀ NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ VỀ 63 CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 63 I NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 63 Công tác dân vận Đảng góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc (1930-1945) 63 Công tác dân vận Đảng góp phần vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945-1975) 64 Công tác dân vận Đảng hướng vào thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975 – 1986) 64 Công tác dân vận Đảng góp phần làm nên thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đất nước ta thời kỳ đổi (1986-2010) 649 64 II MỘT SỐ BÀI HỌC LỊCH SỬ CHỦ YẾU VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 650 ... giới vận động: công nhân vận động, nông dân vận động, quân vận động, phụ nữ vận động, v.v… Hội nghị thông qua Điều lệ Tổng Công hội Đông Dương, Điều lệ Công hội, Điều lệ Tổng Nông hội Đông Dương... giới vận động Đảng xác định bao gồm: Công vận, 30 Nông vận, Thanh vận, Phụ vận, Quân đội vận, Mặt trận phản đế Để tập hợp quảng đại quần chúng tham gia cách mạng, tập trung sức lực toàn dân, ... Bắc Trung Kỳ thuộc phần nhiệm vụ cách mạng tư sản dân chủ Nó gương cho tất người lao động Đông Dương tranh đấu tới chống đế quốc phong kiến”1 Ở nhiều địa phương khác, hưởng ứng lời kêu gọi Trung

Ngày đăng: 19/01/2017, 00:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)

    • I. QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG THỜI KỲ 1920-1930

    • CHƯƠNG II

    • CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

    • CHƯƠNG III

    • CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975)

    • CHƯƠNG IV

    • CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1975-1986)

    • CHƯƠNG V

    • CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG NHỮNG NĂM TIẾN HÀNH SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN VÀ BƯỚC ĐẦU ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (1986 – 2001)

    • CHƯƠNG VI

    • CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG NHỮNG NĂM ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (2001- 2010)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan