PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC đề RA CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI

35 11 0
PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC đề RA CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KTQT MÃ HỌC PHẦN: 211_INE Đề tài: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐỀ RA CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI Sinh viên thực : Nguyễn Bảo Linh - 18050497 Nguyễn Thu Hà - 1905 Chu Thành Long - 1905 Lương Yến - 1905 Vũ Phạm Đại Lâm - 1805 Giảng viên giảng dạy : TS Hoàng Thị Bảo Thoa HÀ NỘI, 10/2021   LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu chung quốc gia giới nhằm cải thiện cấu kinh tế, thể chế kinh tế chất lượng sống xã hội người dân Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn với chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng tiến Sự phát triển kinh tế đòi hỏi quốc gia phải có sách chiến lược phù hợp với mục tiêu đề Cuộc cách mạng 4.0 phát triển mạnh mẽ toàn giới tạo nhiều thay đổi, thúc đẩy trình tồn cầu hóa hợp tác quốc tế Các tổ chức kinh tế - thương mại giới thành lập nhằm mang lại gắn kết quốc gia khu vực Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) ln phận quan trọng cần thiết hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh ảnh hưởng cách mạng cơng nghiệp 4.0 lý khiến Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước năm gần Nhu cầu sở hạ tầng, y tế nông nghiệp ngày tăng tạo hội cho FDI vào Việt Nam PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm “Đầu tư trực tiếp nước ngoài” (FDI) Theo định nghĩa Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) loại hình đầu tư xuyên biên giới nhà đầu tư cư trú kinh tế thiết lập mối quan tâm lâu dài mức độ ảnh hưởng đáng kể doanh nghiệp cư trú kinh tế khác Theo định nghĩa Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): FDI loại hình đầu tư quốc tế phản ánh mục tiêu đối tượng cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) có lợi ích lâu dài doanh nghiệp cư trú kinh tế khác (đầu tư trực tiếp doanh nghiệp) Lợi ích lâu dài ngụ ý tồn mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp đầu tư trực tiếp, mức độ ảnh hưởng đáng kể nhà đầu tư việc quản lý doanh nghiệp Quan hệ đầu tư trực tiếp thiết lập nhà đầu tư trực tiếp mua từ 10% trở lên số cổ phần phổ thông quyền biểu doanh nghiệp nước WTO đưa định nghĩa FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư có trụ sở quốc gia (quốc gia sở tại) mua tài sản quốc gia khác (quốc gia sở tại) với mục đích quản lý tài sản Chiều hướng quản lý yếu tố phân biệt FDI với đầu tư theo danh mục đầu tư vào cổ phiếu nước ngoài, trái phiếu cơng cụ tài khác Trong hầu hết trường hợp, nhà đầu tư tài sản mà quản lý nước ngồi công ty kinh doanh Trong trường hợp vậy, nhà đầu tư thường gọi “công ty mẹ” tài sản “công ty liên kết” “công ty con” Nhìn chung, định nghĩa có chung chất: FDI hoạt động đầu tư mà nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư vào nước khác, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý nhằm mục đích thu lợi nhuận 1.2 Lợi ích việc thu hút vốn FDI Bổ sung nguồn vốn nước: Vốn yếu tố quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Để kinh tế phát triển với tốc độ nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đủ, kinh tế cần vốn từ nước ngoài, kể FDI Có hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút vốn FDI từ công ty đa quốc gia, không doanh nghiệp có vốn đầu tư cơng ty đa quốc gia, mà doanh nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp tham gia vào q trình phân cơng lao động khu vực Do đó, quốc gia thu hút đầu tư có hội tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất Thu ngân sách: Đối với nhiều quốc gia địa phương phát triển, thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Tiếp thu công nghệ quản lý mới: Thu hút vốn FDI từ công ty đa quốc gia (MNCs) giúp quốc gia có hội tiếp thu cơng nghệ kỹ thuật đại Hơn nữa, bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích lũy phát triển nhiều năm với chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ kinh nghiệm quản lý nước để thu hút đầu tư phụ thuộc nhiều vào lực hấp thụ đất nước Tăng nguồn nhân lực: Một mục đích FDI đầu tư để có chi phí sản xuất thấp nên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng thuê lao động địa phương chủ yếu Thu nhập phận người dân cải thiện kéo theo kinh tế địa phương tăng trưởng Trong trình tuyển dụng lao động, việc đào tạo kỹ chuyên môn nghiệp vụ vô cần thiết Điều tạo nguồn lao động có tay nghề cao cho quốc gia thu hút vốn FDI Không người lao động phổ thông mà chuyên gia nước có hội làm việc đào tạo nghiệp vụ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để nâng cao tay nghề 1.3 Vai trị FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa khu vực hóa giới Việc nới lỏng hạn chế nhà đầu tư nước khuyến khích việc huy động đáng kể vốn từ nước ngồi vào kinh tế có vị trí chiến lược Các nhà đầu tư bị thu hút tiềm to lớn chưa khai thác Việt Nam, hứa hẹn lợi nhuận cao, lực lượng lao động rẻ tài nguyên thiên nhiên dồi Dòng vốn FDI vào Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất xuất chủ lực nước ta, đồng thời ổn định kinh tế nâng cao đời sống 1.4 Các loại vốn FDI Theo Luật Đầu tư 2005, hình thức FDI có định nghĩa sau: 1.4.1 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký kết Bên Việt Nam với Bên Bên nước ngồi đầu tư, kinh doanh Việt Nam Hình thức phát triển Việt Nam, đặc biệt giai đoạn đầu thu hút vốn FDI Hình thức góp phần giải tình trạng thiếu vốn, nước chủ nhà tận dụng nguồn vốn lớn để phát triển kinh tế chia sẻ rủi ro, đổi cơng nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, tạo hội cho người dân người lao động có hội làm việc học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước 1.4.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước làm chủ sở hữu, nhà đầu tư nước thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Với hình thức này, nước sở không cần bỏ vốn, tránh rủi ro kinh doanh, thu tiền thuê đất thuế, tạo việc làm cho người lao động 1.4.3 Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư ký kết hai nhiều bên (sau gọi Bên hợp doanh) để hợp tác kinh doanh, quy định quyền, trách nhiệm phân chia kết kinh doanh kinh doanh (phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm) cho bên mà không thành lập pháp nhân 1.4.4 Đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT Văn ký quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước ngồi nhằm mục đích xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định Hết thời hạn này, Chủ đầu tư nước chuyển giao cơng trình khơng bồi thường cho Nhà nước Việt Nam Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT): văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng khoảng thời gian định Hết thời hạn, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình khơng bồi thường cho Nhà nước Việt Nam Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO): văn ký quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho phía Việt Nam Chính phủ Việt Nam cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời gian định để thu hồi vốn đầu tư sinh lời lợi nhuận hợp lý Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT): văn ký quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư sinh lời hợp lý 1.4.5 Công ty Cổ phần Cơng ty cổ phần loại hình pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn, thành lập tồn độc lập với chủ sở hữu Nhà đầu tư trở thành cổ đơng thức cơng ty mua cổ phần công ty phát hành 1.4.5 Hình thức đầu tư mua bán sáp nhập Hình thức mua bán sáp nhập hình thức đầu tư mà nhà đầu tư chủ yếu đầu tư thông qua việc mua lại, sáp nhập doanh nghiệp có nước ngồi Doanh nghiệp bị sáp nhập, bị mua lại kế thừa quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập bị mua lại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận riêng nhằm mục đích thu hút vốn có khả thu hút vốn nhanh, giúp phục hồi doanh nghiệp bên bờ vực phá sản PHẦN 2: VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐỀ RA CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI 2.1 Thực trạng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam 2.1.1 Tổng quan tình hình thu hút FDI Việt Nam từ 1997-2019 Sau nhiều năm thực đẩy mạnh sách thu hút FDI đầu tư vào nước, dịng vốn đầu tư nước ngồi FDI vào Việt Nam trải qua nhiều biến động theo tình hình kinh tế - xã hội giới khu vực Tổng quan, thấy dịng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng theo thời gian số dự án FDI lượng vốn đầu tư Sau khủng hoảng tài châu Á (1997-1999), dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam có xu hướng tăng Tuy nhiên từ năm 1998 – 2004, FDI vào Việt Nam thấp tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế khu vực Năm 2005 mở đầu sóng FDI thứ hai vào Việt Nam với tổng số vốn đăng ký 6.84 tỷ USD, vốn thực 3.3 tỷ USD Đặc biệt dịng vốn đầu tư nước ngồi FDI tăng mạnh vào năm 2008 sau kiện Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007, lúc vốn FDI đăng ký đạt mức kỷ lục suốt 20 năm 71.7 tỷ USD (tăng gấp 25.9 lần so với năm 2000 gần lần so với năm 2006) Tuy nhiên, năm 2008 - 2009 dòng vốn lại giảm xuống chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Năm 2009 2010 xem năm đầy thách thức kinh tế Việt Nam nhìn chung dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam cao so với năm trước nhiều so với mức kỷ lục vào năm 2008 Vốn đăng ký năm 2009 đạt 21.48 tỷ USD vốn thực khoảng 10 tỷ USD, số 87% so với năm 2008 Đến năm 2010, vốn đăng ký lại tiếp tục giảm xuống 18.6 tỷ USD vốn thực tăng lên đạt mức 11 tỷ USD (tăng 10% so với năm 2009) Tuy phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu so với giới khu vực Việt Nam xem nước có mức tăng thu hút FDI đáng kể Theo UNCTAD, tính đến năm 2010, Việt Nam xếp thứ 49 giới thu hút FDI đứng thứ khu vực Đông Nam Á Riêng năm 2009, Việt Nam trở thành nước thu hút FDI lớn thứ ASEAN với 7.6 tỷ USD sau Singapore (24.4 tỷ USD), vượt qua Thái Lan Indonesia Những năm sau đó, giai đoạn từ 2011-2015, dịng vốn FDI có tăng khơng đáng kể nguyên nhân chủ yếu suy giảm kinh tế tồn cầu Bên cạnh kinh tế Việt Nam phải chịu lạm phát chi phí đầu vào tăng, việc giải phóng mặt nhiều dự án gặp nhiều khó khăn, … nguyên nhân gây tác động tiêu cực đến việc thu hút FDI giai đoạn Hình 2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI vào Việt Nam qua năm Nguồn: Tổng cục Thống Kê Cho đến năm gần đây, Việt Nam tham gia loạt Hiệp định thương mại tự do, kết hợp với nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, trì ổn định an ninh, trị phát triển kinh tế, kết thu hút vốn FDI khả quan hơn, trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hình 2.1.2 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2019 Nguồn: Cục đầu tư nước Nguồn vốn FDI tăng lên đáng kể từ năm 2015 đến năm 2019, tăng 58% tương đương với 13.905 tỷ USD từ 24.115 tỷ USD lên 38.02 tỷ USD Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến ngày 20/12/2019, tổng vốn FDI bao gồm vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần chủ đầu tư nước cán mốc 38.02 tỷ USD, tăng 7.2% so với kỳ năm 2018 Lũy kế nước có 30.827 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 362.58 tỷ USD Vốn thực lũy kế ước đạt 211.78 tỷ USD, 58.4% tổng vốn đăng ký hiệu lực Về đối tác đầu tư, suốt 30 năm thực thu hút dịng vốn đầu tư nước ngồi FDI, Việt Nam thu hút 130 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư, nhiên nguồn vốn đầu tư FDI chủ yếu tập trung nhà đầu tư đến từ 15 quốc gia vùng lãnh thổ, có Trung Quốc, Hong Kong Hàn Quốc quốc gia có tổng vốn đầu tư vào Việt Nam lớn Tiếp đến quốc gia Nhật Bản Đài Loan Trong đó, Mỹ châu Âu hai thị trường xuất chủ lực, đem lại thặng dư xuất lớn cho Việt Nam dòng vốn FDI từ thị trường vào Việt Nam hạn chế Đơn vị: Triệu USD Hình 2.1.3 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo đối tác đầu tư (lũy 31/12/2019) Nguồn: Tổng cục Thống Kê Về lĩnh vực đầu tư, dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam ngày có xu hướng tập trung vào số nhóm ngành chủ lực, gắn với lộ trình cắt giảm thuế quan mở cửa lĩnh vực đầu tư hấp dẫn theo cam kết ngày thơng thống FTA Từ năm 2001 đến nay, vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Dịng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến chế tạo chiếm 59% cấu vốn 50,3% cấu dự án Hình 2.1.4 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư (lũy tháng 12/2019) Nguồn: Tổng cục Thống Kê 2.1.2 Thực trạng thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid19 Tổng quan FDI vào Việt Nam năm 2020 Theo Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến ngày 20/12/2020, tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28.5 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Trong đó, có 2.523 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 14,6 tỷ USD, giảm 35% số dự án giảm 12,5% số vốn đăng ký so với năm trước; có 1.140 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD, tăng 10,6% Chính sách thuế: - Đối với khu vực đầu tư nước ngoài, thuế suất phổ thơng thuế lợi tức 25% Ngồi ra, cịn có thuế suất ưu đãi thấp 10%, 15% 20% áp dụng dự án khuyến khích đầu tư - Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tư nước miễn thuế lợi tức tối đa năm kể từ bắt đầu kinh doanh, giảm 50% số thuế phải nộp tối đa năm (tuỳ theo lĩnh vực ngành nghề khuyến khích đầu tư địa bàn hoạt động) Bối cảnh: Việt Nam bắt đầu tham gia vào hiệp định thương mại quốc tế song phương Thay đổi Năm 1999, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho Luật Giai đoạn Thuế lợi tức Pháp luật Thuế TNDN cho phép áp dụng nhiều ưu đãi (1995 - 2000) để khuyến khích đầu tư như: Các sở sản xuất thành lập miễn thuế năm đầu, giảm 50% năm Nếu đầu tư vào lĩnh vực, ngành nghề, vùng kinh tế ưu đãi đầu tư hưởng mức thuế suất thấp dự án khác Thời gian miễn giảm cao 13 năm (4 năm miễn, năm giảm) Bối cảnh: Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển định sau nhiều năm thu hút vốn FDI áp dụng Luật Khuyến khích đầu tư nước Việc thực cam kết quốc tế đa phương song phương dẫn đến cắt giảm đáng kể nguồn thu từ thuế nhập Thay đổi: Giai đoạn - Thực với mục tiêu: đơn giản, công bằng, hiệu (2001 - 2010) - Nhà nước giảm gánh nặng thuế qua việc giảm thuế suất, đơn giản hóa hệ thống thuế, mở rộng đối tượng chịu thuế, bỏ thuế chuyển lợi nhuận nước từ năm 2003 Thời kỳ này, sách thuế góp phần hướng tới xóa bỏ phân biệt, đối xử thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI Bối cảnh: Sau khủng hoảng kinh tế, tài giới năm 2008, cộng với tăng trưởng dựa khai thác tài nguyên thiên nhiên, vốn lao động chất lượng thấp, giá rẻ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại Giai đoạn (2011 - nay) Thay đổi - Giảm mức thuế suất phổ thông qua lần sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (giai đoạn 2004-2008 28%, giai đoạn 2009-2013 25%, giai đoạn 2014-2015 22% từ ngày 1/1/2016 đến 20%) - Đang xem xét thực Quy định ưu đãi thuế TNDN đầu tư để góp phần thu hút đầu tư, khuyến khích kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tăng tích lũy, tăng đầu tư vào kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng Chính sách ưu đãi thuế xuất nhập Từ năm 1991, sách thuế nhập cho phép miễn thuế nhập hàng hóa tạo tài sản cố định doanh nghiệp FDI, nguyên liệu nhập để gia công cho phía nước ngồi Giai đoạn 1995-2000, Chính phủ tiếp tục cải cách thuế xuất nhập theo nguyên tắc ưu tiên khuyến khích nhập máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất (hầu hết thuế nhập 0%) hàng tiêu dùng; ưu tiên khuyến khích xuất hàng hóa qua chế biến (thuế suất 0%) hàng hố dạng ngun liệu thơ Tháng 7/1995, Việt Nam thức tham gia vào Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) ký kết Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện sách thuế xuất khẩu, thuế nhập nhằm đáp ứng cam kết quốc tế Tính đến tháng 9/2019, Việt Nam tham gia đàm phán thực thi 17 hiệp định thương mại tự Nhằm đáp ứng yêu cầu cam kết hội nhập, đồng thời hoàn thiện sách ưu đãi xuất thu hút FDI, Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập tiếp tục cập nhật, sửa đổi năm 2001, 2005 2016 như: Bổ sung thêm doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp khoa học công nghệ, tổ chức khoa học công nghệ miễn thuế nhập nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất thời hạn 05 năm kể từ bắt đầu sản xuất 2.3.2 Chính sách xúc tiến đầu tư Luật Đầu tư năm 2014 quy định 13 nhóm lĩnh vực loại địa bàn khuyến khích đầu tư giao cho Chính phủ quy định cụ thể lĩnh vực, địa bàn hưởng sách ưu đãi thuế Theo đó, mức độ ưu đãi thuế cụ thể quy định pháp luật thuế Các quy định ưu đãi thu hút FDI cụ thể hóa văn pháp luật sau: Luật Đầu tư 2014, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (DN) sửa đổi 2013, Luật Thuế xuất khẩu, nhập 2016, Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Nghị định số 123/2017/NĐ-CP sửa đổi số điều quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích DN đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn; Luật Sử dụng đất phi nông nghiệp 2010… 2.3.3 Chính sách đất đai - Luật Đất đai năm 1993 đưa quy định mang tính tiến bộ, bước phù hợp với chế thị trường - Các quy định bổ sung ưu đãi miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước góp phần cải thiện môi trường đầu tư, giải hợp lý lợi ích Nhà nước với người sử dụng đất - Giai đoạn từ năm 2005 đến nay, để hỗ trợ DN, Chính phủ ban hành nhiều sách, giải pháp hỗ trợ, cụ thể như: (i) Giảm 50% tiền thuê đất giai đoạn từ năm 2011-2014; (ii) Điều chỉnh giảm mức tỷ lệ (%) tính đơn giá thuê đất chung từ 1,5% (quy định Nghị định số 121/2010/NĐ-CP) xuống 1% (quy định Nghị định số 46/2014/NĐ-CP) UBND cấp tỉnh quy định cụ thể mức tỷ lệ (%) khung từ 0,5% đến 3% theo khu vực, tuyến đường tương ứng với mục đích sử dụng đất để áp dụng thu tiền thuê đất địa phương; (iii) Quy định áp dụng hệ số điều chỉnh giá đất xác định giá đất tính thu tiền thuê đất đất khu đất mà giá trị diện tích tính thu tiền thuê đất tính theo giá đất Bảng giá đất 30 tỷ đồng thành phố trực thuộc trung ương; 10 tỷ đồng tỉnh miền núi, vùng cao; 20 tỷ đồng tỉnh cịn lại Ngồi ra, Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2017/NĐ-CP ngày 3/4/2017 quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước khu kinh tế, khu công nghệ cao với nhiều ưu đãi để thu hút đầu tư, tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất đai khu kinh tế, khu cơng nghệ cao 2.3.4 Chính sách lao động Chú trọng đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật phục vụ dự án thu hút đầu tư công nghệ cao Xây dựng mối liên kết chặt chẽ, hiệu doanh nghiệp sở đào tạo trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Khuyến khích sở đào tạo địa bàn tỉnh liên kết với sở đào tạo có uy tín ngồi nước để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho người lao động Đẩy mạnh đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp theo nhu cầu xã hội; phát triển mơ hình, hình thức phối hợp, hợp tác hỗ trợ đào tạo 2.4 Các sách thu hút FDI bối cảnh đại dịch COVID19 2.4.1 Khó khăn doanh nghiệp FDI Việt Nam tác động COVID 19 Đại dịch COVID 19 diễn biến phức tạp có tác động tiêu cực không nhỏ tới doanh nghiệp FDI, đặc biệt doanh nghiệp phía Nam đợt bùng phát dịch lần thứ Vốn đầu tư thực dự án đầu tư nước tháng năm 2021 giảm 3,5% so với kỳ năm trước giảm 5,5 điểm phần trăm so với tháng năm 2021 Cùng với đó, vốn đầu tư đăng ký vốn đầu tư điều chỉnh tiếp tục trì tăng đạt mức tăng mạnh so với tháng Tuy nhiên số lượng dự án cấp mới, điều chỉnh giảm so với kỳ (tương ứng 37,8% 15%) Việc suy giảm số dự án chủ yếu tập trung vào nhóm dự án quy mô nhỏ triệu USD; số lượng dự án quy mô lớn, 50 triệu USD trì tăng mạnh tháng năm 2021 Sự sụt giảm số lượng dự án cấp điều chỉnh vốn dự án FDI lý giải nguyên nhân thiếu hụt lao động nước, quy định hạn chế nhập cảnh cách ly dài ngày chuyên gia nước ngoài, đồng thời, việc phong tỏa nhà máy hạn chế di chuyển người lao động khu cơng nghiệp làm đình trệ sản xuất, đứt gãy chuỗi cung ứng góp phần làm ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư có kế hoạch đầu tư vào Việt Nam Trước khó khăn đó, doanh nghiệp áp dụng số biện pháp để cố gắng trì sản xuất để kịp đáp ứng đơn hàng Nổi bật số biện pháp phương án “3 chỗ” Việc triển khai “3 chỗ” - (sản xuất, ăn, nghỉ địa điểm), kỳ vọng cứu cánh cho doanh nghiệp tình hình dịch bệnh căng thẳng, vừa chống dịch vừa sản xuất Nhưng với doanh nghiệp tỉnh phía Nam, điều không đơn giản Do không đủ nguồn lực triển khai, quy trình kiểm sốt dịch khó khăn nguồn lây lan rộng khiến nhiều doanh nghiệp thực “3 chỗ” trở thành nơi lây lan dịch bệnh với tốc độ chóng mặt Thực tế, công ty lớn thành viên EuroCham Đồng Nai, phát ca F0 đầu tiên, đến tuần doanh nghiệp “kêu cứu” lực lượng y tế tải Số ca nhiễm tiếp tục tăng nhà máy Nhận thấy tình hình nguy cấp, doanh nghiệp phải nhờ tiếng nói hiệp hội kiến nghị lên UBND tỉnh hỗ trợ đưa công nhân cách ly Tương tự, để chuẩn bị cho “3 chỗ”, nhà máy sản xuất quần áo thực test sàng lọc cho tồn cơng nhân làm việc Khi 100% cơng nhân âm tính, doanh nghiệp hoạt động Tuy vậy, sau 10 ngày sản xuất, phân xưởng phát ca dương tính, qua test nhanh ghi nhận thêm gần 20 ca Công ty buộc phải dừng sản xuất để tìm nguyên nhân phát có cơng nhân mua đồ bên ngồi người bán F0 Đại diện doanh nghiệp chia sẻ, cơng nhân khó ăn tập trung, sống điều kiện thiếu thốn, rủi ro lây nhiễm chéo lớn nên tạo áp lực tâm lý lớn Trong đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất phía Nam có quy mơ lớn, lên tới vài nghìn, chí vài chục nghìn cơng nhân Và dù thu hẹp quy mơ nhà máy để có chỗ trống, song doanh nghiệp khơng thể bố trí đủ điều kiện để người lao động nghỉ lại thời gian dài, bảo đảm yêu cầu tối thiểu như: tắm giặt, vệ sinh cá nhân, quản lý an toàn… Với tiềm lực quy mơ sản xuất lớn, có đủ mặt đáp ứng yêu cầu thực “3 chỗ”, nhiều doanh nghiệp dù thể tâm thực phương án “3 chỗ” đến phải đưa nhiều giải pháp nhằm bảo đảm phần hoạt động doanh nghiệp, tránh viêc đứt gãy sản xuất, bị đối tác phạt hợp đồng… Nhiều doanh nghiệp sử dụng khoảng 25 - 30% lao động, số lại luân phiên để tất tham gia sản xuất, bảo đảm thu nhập Đối với nhiều doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, việc thực “3 chỗ” khó khăn tiềm lực hạn hẹp, khả cạnh tranh thấp, mặt sản xuất nhỏ vốn không đáp ứng quy định tối thiểu giãn cách sản xuất Đó cịn chưa tính đến chuyện bố trí nơi ở, khu vệ sinh, tắm giặt, phơi quần áo , trang bị, vật dụng cần thiết phục vụ cho cơng nhân Bên cạnh đó, lao động nữ, đội ngũ chiếm phần đông đảo doanh nghiệp dệt may, da giày, bên cạnh việc cố gắng cam kết thực “3 chỗ” để tham gia sản xuất, trì thu nhập, ổn định phần sống thời đại dịch… canh cánh họ nỗi lo thu vén gia đình, chăm lo ăn ngủ, học hành ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần suất lao động Và tất nỗi lo an toàn thời dịch bệnh, thứ mà chẳng nói trước điều gì… Những giải pháp đưa trước mắt giải pháp tạm thời, tiếp tục thực thời gian dài gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp Do cần phải có chinh sách dài hạn, phối hợp Chính phủ doanh nghiệp 2.4.2 Chính sách thu hút FDI Chính phủ trước tác động COVID 19 Trước khó khăn kể trên, số doanh nghiệp FDI có động thái dịch chuyển phần cơng đoạn sản xuất sang quốc gia khác để đảm bảo chuỗi cung ứng Tuy nhiên, giải pháp tạm thời, việc dịch chuyển toàn dây chuyền sản xuất hay nhà máy sang quốc gia khác đòi hỏi nguồn đầu tư lớn phức tạp Các doanh nghiệp FDI trước định đầu tư vào Việt Nam xem xét kỹ yếu tố dài hạn, nhà đầu tư tiếp tục gắn bó đầu tư Việt Nam Việc làm cần thiết lúc Chính phủ đưa sách để kiểm sốt dịch bệnh cách nhanh chóng, tạo mơi trường đầu tư an tồn cho nhà đầu tư nước ngồi dịch bệnh kiểm soát, nguồn nhân lực ổn định, chuỗi cung ứng khơi phục doanh nghiệp FDI n tâm phát triển 2.4.2.1 Chính sách tài khố Các sách hỗ trợ cần tiếp tục thực theo hướng tập trung hơn, đối tượng thực chất theo sát với nhu cầu doanh nghiệp Cần có chọn lọc, phân loại ngành nghề để hỗ trợ, sở đánh giá, khảo sát nhanh tác động dịch COVID-19 đến ngành, nghề cụ thể có điều kiện, tiêu chí Những doanh nghiệp FDI hoạt động lĩnh vực sản xuất bị ảnh hưởng nhiều đại dịch COVID 19 chuỗi cung ứng bị đứt gãy thiếu nguồn lao động Chính phủ cần vào số tiêu chí chủ yếu như: tính lan toả (tác động tích cực tới ngành khác, CGCN cho cơng ty nội địa); lao động (tạo công ăn việc làm) có khả hồi phục nhanh sau đại dịch Đối với sách thuế, nhận thấy tác động gói hỗ trợ gia hạn nộp thuế tiền thuế đất nhỏ Cần cho phép kéo dài thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất bổ sung bổ sung đối tượng gia hạn để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí Các cơng ty nước ngồi mà mở rộng hoạt động đầu tư nước hỗ trợ thuế bao gồm giảm thuế 30% ba năm Kéo dài thời gian chuyển lỗ từ năm lên năm Miễn thuế nhập hàng hóa nhập để phục vụ chống dịch nguyên liệu đầu vào để sản xuất hàng hóa 2.4.2.2 Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ, cụ thể cơng cụ lãi suất thời điểm hiệu Khi dịch bệnh cịn tồn số nhu cầu đặc thù biến mất, theo ngành kinh doanh phục vụ nhu cầu khơng trở lại được, dù lãi suất có giảm không tạo động lực để doanh nghiệp vay vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Nói cách khác, với đa số doanh nghiệp, yếu tố lãi suất không hẳn định hành vi đầu tư mở rộng kinh doanh vào lúc Do vậy, sách hỗ trợ tín dụng nên tập trung vào nhóm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng, có hướng chuyển đổi hiệu Đồng thời, môi trường thể chế sách ngành cần cải thiện Ví dụ Bắc Ninh, Là tỉnh bị ảnh hưởng đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ 4, tình nguy hiểm xuất ca nhiễm khu công nghiệp, ca mắc tăng nhanh bất ngờ…, song UBND tỉnh Bắc Ninh khẩn trương triển khai đồng biện pháp sáng tạo, chưa có tiền lệ, đảm bảo đúng, trúng để kiểm soát dịch bệnh hiệu quả, tâm cao thực “mục tiêu kép" Về thu hút đầu tư nước ngoài, từ đầu năm đến (16/9/2021), địa bàn toàn tỉnh cấp cho 97 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 522 triệu USD (tăng gấp 1,5 lần số vốn đăng ký so với kỳ năm trước); điều chỉnh vốn cho 64 dự án với số vốn điều chỉnh tăng 106,37 triệu USD Tỉnh trì chiến lược chống dịch xuyên suốt theo nguyên tắc chống dịch “ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng, dập dịch” nhanh chóng ổn định tình hình thực triệt để phương châm “3 chỗ” “2 địa điểm, cung đường”; thiết lập hệ thống Zoom Meeting để họp online offline với tất doanh nghiệp KCN họp với nhóm doanh nghiệp, KCN để kịp thời triển khai đạo lắng nghe; giải kiến nghị doanh nghiệp cách nhanh nhất; lập sở liệu người lao động doanh nghiệp cập nhật vào phần mềm trang covid.bacninh.gov.vn,…; Đặc biệt, tỉnh Bắc Ninh thành lập Tổ phản ứng nhanh hỗ trợ doanh nghiệp, gọi tắt tổ phản ứng nhanh với phương châm “tư vấn hiệu nhất, giải nhanh nhất, chống dịch an tồn nhất” Với chung sức đồng lịng, tâm cao quyền, nhân dân đồng hành cộng đồng doanh nghiệp, đến Bắc Ninh kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh, doanh nghiệp dần hoạt động trở lại, khôi phục sản xuất, chung tay tỉnh phát triển kinh tế - xã hội 2.5 Vai trị Chính phủ việc đề sách thu hút FDI 2.5.1 Chính phủ ln tổng hợp kiến nghị địa phương, doanh nghiệp FDI để cập nhật sửa đổi sách phù hợp Sau 30 năm thu hút vốn FDI, xét riêng sách ưu đãi thuế doanh nghiệp, Chính phủ cải cách sách thuế tới lần Tùy theo giai đoạn, bối cảnh kinh tế Việt Nam, Chính phủ ln cập nhật sửa đổi sách ưu đãi thuế Cụ thể giai đọai 1987-1994, nước ta bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường, Chính phủ triển khai công cải cách thuế (thuế suất phổ thông thuế lợi tức 25%, với khu vực đầu tư nước ngoài, thêm số thuế suất ưu đãi áp dụng dự án khuyến khích đầu tư) Bước sang giai đoạn 1995 - 2000, Việt Nam bắt đầu tham gia vào hiệp định thương mại quốc tế song phương, Chính phủ thay Luật Thuế lợi tức Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp cho phép áp dụng nhiều ưu để khuyến khích đầu tư miễn thuế năm đầu giảm 50% năm cho sở sản xuất thành lập Đến giai đoạn (2001 - 2010) Nhà nước giảm gánh nặng thuế qua việc giảm thuế suất, đơn giản hóa hệ thống thuế, mở rộng đối tượng chịu thuế, bỏ thuế chuyển lợi nhuận nước từ năm 2003 Ngoài Chính phủ sửa đổi sách thuế hướng tới xóa bỏ phân biệt, đối xử thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI Từ 2011 đến nay, sau trải qua khủng hoảng tài giới năm 2008 kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại Nhận thấy vấn đề đó, Chính phủ sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm giảm mức thuế suất phổ thông (giai đoạn 2014-2015 22% từ ngày 1/1/2016 đến 20%) Bên cạnh đó, sách ưu đãi thuế xuất nhập Chính phủ xem xét, điều chỉnh thường xuyên văn bản, Nghị định; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập cập nhật, sửa đổi năm 2001, 2005 2016 Chính phủ tiếp tục cải cách thuế xuất nhập theo nguyên tắc ưu tiên khuyến khích nhập máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất (hầu hết thuế nhập 0%) hàng tiêu dùng; ưu tiên khuyến khích xuất hàng hóa qua chế biến (thuế suất 0%) hàng hoá dạng nguyên liệu thơ Thêm nữa, Chính phủ ban hành nhiều sách, giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp để thu hút đầu tư, tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực tài đất đai khu kinh tế, khu cơng nghệ cao Ví dụ, Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2017/NĐ-CP ngày 3/4/2017 quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước khu kinh tế, khu cơng nghệ cao với nhiều ưu đãi Ngồi sách xúc tiến đầu tư Chính phủ cịn thực quy định cụ thể lĩnh vực, địa bàn hưởng sách ưu đãi thuế theo Luật Đầu tư năm 2014 Phát biểu hội nghị tham vấn, định hướng, hoàn thiện thể chế đầu tư nước bối cảnh Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với tỉnh Bình Dương tổ chức, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định: “Chính phủ muốn lắng nghe ý kiến doanh nghiệp địa phương, nước ngoài, tổ chức quốc tế, hiến kế giúp cho Chính phủ hồn thiện thể chế, sách thu hút FDI” Có thể thấy Chính phủ ln sẵn sàng đón nhận ý kiến doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức quốc tế để tham khảo sử dụng để đề sách thu hút FDI hiệu 2.5.2 Chính phủ có vai trị quản lý đánh giá tình hình thu hút FDI giai đoạn trước, tìm hướng mới, sách cho tương lai Để đề sách thu hút FDI hiệu quả, việc lắng nghe kiến nghị, ý kiến đóng góp địa phương, doanh nghiệp nước tổ chức quốc tế, Chính phủ cịn quản lý giám sát chặt chẽ tình hình thu hút FDI Việt Nam Lợi ích việc tìm hiểu xem liệu sách, quy định đưa có thực thu hút nguồn vốn FDI chất lượng hay khơng Hiện Chính phủ hoàn thiện pháp luật thu hút FDI, khắc phục rủi ro biện pháp sàng lọc, kiểm soát đầu tư theo tinh thần Nghị số 50/NQ-TW Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước ngồi đến năm 2030, không thu hút, hợp tác lĩnh vực dư thừa cơng suất chiến tranh thương mại, dự án thẩm lậu công nghệ từ nước khác sang hay số lĩnh vực nhạy cảm lượng, cảng biển, đường sắt, đặc biệt dự án liên quan tới vấn đề an ninh - quốc phịng 2.5.3 Đặc biệt bối cảnh Covid-19, Chính phủ đồng hành sát cánh với doanh nghiệp vượt qua khó khăn Việt Nam ban hành nhiều sách, đặc biệt giải pháp thuế để hỗ trợ DN vượt qua khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19 kể từ năm 2020 Điển hình như, tháng 4/2020, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 41/2020/NĐ-CP gia hạn thời hạn nô ̣p thuế và tiền thuê đất Ngày 19/4/2021, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 52/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất năm 2021 Tháng 9/2020 Chính phủ ban hành Nghị định số 114/2020/NĐ-CP giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp kỳ tính thuế TNDN năm 2020 trường hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 khơng q 200 tỷ đồng Trong bối cảnh dịch bê ̣nh diễn biến phức tạp và ngân sách còn eo hẹp, Chính phủ đã hết sức nỗ lực bố trí, thu xếp các nguồn tài chính để có những khoản hỗ trợ rất thiết thực cho doanh nghiê ̣p vượt qua khó khăn, trì sản xuất Điều này khẳng định chủ trương nhất quán của Chính phủ là đồng hành cùng doanh nghiê ̣p, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiê ̣p, hỗ trợ tài chính, giải vướng mắc chế, chính sách… Đờng thời, Chính phủ cố gắng triển khai đồng bô ̣, quyết liê ̣t các giải pháp để ngày càng mở rô ̣ng, thiết lâ ̣p các “vùng xanh” nhằm giúp doanh nghiê ̣p tâ ̣n dụng hô ̣i, trì và phát triển được các hoạt đô ̣ng sản xuất kinh doanh 2.5.4 Chính phủ đóng vai trị cầu nối cho doanh nghiệp FDI thực đầu tư chuyển giao công nghệ Việt Nam thông qua sách Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của các nhân tố sản xuất, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đã và sẽ là nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy cho tiến trình toàn cầu hoá, phát triển kinh tế xã hội, tác động tới mọi mặt của cuộc sống TNCs kiểm soát tới 90% các công nghệ tiên tiến nhất sản xuất của thế giới hiện nay, là nguồn cung cấp khoa học công nghệ cao cho sự phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của toàn cầu nói chung Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài qua hình thức FDI của các TNCs chính là một mục tiêu quan trọng thu hút đầu tư nước ngoài của các nước chủ nhà Sự hiện diện của các TNCs đồng nghĩa với việc cung cấp một nguồn vốn quan trọng cho nền kinh tế Đồng thời các TNCs đã đóng góp tích cực việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Ở Việt Nam cũng như các nước phát triển khác, việc thu hút các công ty xuyên quốc gia tới đầu tư cũng như thực hiện chuyển giao công nghệ là vô cùng quan trọng Và Chính phủ làm tốt vai trò thu hút vốn FDI thúc đẩy CGCN diễn nhanh chóng Chính sách tạo mơi trường thể chế: Chính sách tạo môi trường thể chế là chính sách đảm bảo hành lang pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp thể hiện thông qua hệ thống văn bản luật pháp và cách thức tổ chức bộ máy, nhân lực quản lý Qua đó Nhà nước tác động lên đối tượng chính sách thông qua các cơ quan quản lý Nhà nước bằng việc xây dựng các chiến lược, quy hoạch và ban hành các hệ thống văn bản pháp luật, hành lanh pháp lý Xây dựng các chính sách tạo môi trường thể chế nhằm định hướng lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư phù hợp với chiến lược phát triển của đất nước Một hệ thống luật quy định về hoạt động đầu tư; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; khuyến khích và ưu đãi đầu tư Các chính sách thúc đẩy các TNCs chuyển giao công nghệ và khuyến khích các DN nước nghiên cứu hoặc tiếp nhận công nghệ để nhanh chóng ứng dụng vào sản xuất kinh doanh Chính sách thuế: Chính sách thuế vừa đảm bảo thu ngân sách, đồng thời cũng tạo điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất cố định, thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ góp phần thực hiện các yêu cầu và mục đích của Nhà nước từng thời kỳ nhất định, trên cơ sở ưu đãi với phần thuế bắt buộc DN phải nộp theo quy định nhằm đẩu mạnh tiến độ chuyển giao công nghệ của DN Để thu hút các FDI, các quốc gia phải có các chính sách miễn giảm thuế nhất định, thông thường những năm đầu triển khai dự án các nhà đầu tư được miễn giảm thuế, thậm chí miễn thuế và tăng dần ở những năm sau đó các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu có lợi nhuận Để đảm bảo lợi ích cho cả nước nhận đầu tư và cả nhà đầu tư, mức thuế được ưu đãi phụ thuộc vào chính sách ưu tiên về ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế mà quốc gia khuyến khích đầu tư như ưu đãi về thuế đối với những dự án sử dụng công nghệ hiện đại, thời gian đầu tư lâu dài, quy mô lớn, hướng về xuất khẩu, sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu nước, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư Hệ thống thuế sẽ càng hiệu quả nếu càng rõ ràng, đơn giản, dễ áp dụng và mức thuế phù hợp, các thủ tục thuế, cũng như các thủ tục quản lý nhà đầu tư phải được tinh giảm hợp lý, tránh vòng vèo nhiều khâu trung gian, công khai và thuận lợi cho đối tượng chịu quản lý và nộp thuế Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Nhằm thu hút FDI thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Đây nhân tố quan trọng hàng đầu việc thu hút doanh nghiệp nước ngồi tới đầu tư chuyển giao cơng nghệ Các sách khác: Ngồi ra, Chính phủ thể vai trị việc đưa sách vấn đề liên quan sách xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn, an tồn ổn định Ởn định môi trường kinh tế vĩ mô như ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội là điều kiện hết sức quan trọng để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Các nhà đầu tư sẽ rất hạn chế đầu tư vào những nước có môi trường kinh tế vĩ mô kém ổn định vì đầu tư vào những nơi này sẽ tạo những rủi ro kinh doanh mà các nhà đầu tư không thể lường trước được Vì vậy, việc tạo lập môi trường chính trị xã hội là ưu tiên hàng đầu của các quốc gia, nó phải được đảm bảo chắc chắn trước xây dựng va hoàn thiện các cơ chế chính sách Bên cạnh đó, cần có các chính sách thu hút đầu tư nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ Tình hình chính trị xã hội cũng như tiến bộ Khoa học Công nghệ thay đổi nhanh cóng qua từng thời kỳ vì vậy các chính sách cũng cần được định hướng theo từng giai đoạn phù hợp để đạt được kết quả tớt nhất Chính phủ trọng tới phát triển hệ thống sở hạ tầng bao gồm hệ thống năng lượng, cấp thoát nước, mạng lưới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc Trình độ của các nhân tố này cũng ảnh hưởng tới quá trình chuyển giao công nghệ, nó phản ánh tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia, tạo môi trường cho hoạt động đầu tư Cơ sở hạ tầng có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đến tốc độ chu chuyển vốn Đây là vấn đề quan hàng đầu mà các nhà đầu tư trước quyết định đầu tư Chất lượng dịch vụ cơ sở hạ tầng kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự vận hành cấc hoạt động sản xuất và kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài, khiến tăng chi phí sản xuất, làm chất lượng sản phẩm không cao Nhà đầu tư chỉ đầu tư ở nơi có sở hạ tầng tốt và thuận lợi, đủ khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cuối cùng, Chính phủ chủ trương điều chỉnh thủ tục hành theo hướng đơn giản hố, tối ưu hoá Thủ tục hành chính, để thực thi các chính sách về kinh tế - xã hội, các tổ chức liên quan lập những quy chế và thủ tục cần thiết Các thủ tục này tạo một môi trường thực thi chính sách, quy định những đòi hỏi những bước cần thiết việc thực hiện chính sách, tạo trình từ ổn định và rành mạch cho hoạt động quản lý tối ưu Các thủ tục hành chính phải có tính ổn định, liên tục thay đổi, tinh gọn để quá trình thực hiện thủ tục diễn thuận lợi, nhanh chóng hơn Nếu bộ máy hành chính hoạt động quan liêu, kém hiệu quả, cán bộ công chức thiếu năng lực, trách nhiệm, gây khó dễ, thiếu sạch sẽ làm hạn chế việc thực hiện các chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Luật đầu tư 2005 [2] Nguyễn Thị Ngọc Anh (2017), Luận án: Thực trạng giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian tới [3] Phạm Thị Thùy Linh (2020) “Đầu tư nước năm 2020 - Cơ hội thách thức cho Việt Nam” Truy cập 09/10/2021 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/dautu-nuoc-ngoai-nam-2020-co-hoi-va- thach-thuc-cho-viet-nam-73295.htm [4] ThS Trần Văn Dũng (2020), “Thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam vấn đề đặt nay” Tạp chí tài Truy xuất tại: https://tapchitaichinh.vn/sukien-noi-bat/thu-hut-nguon-von-fdi-vao-viet-nam-va-nhung-van-de-dat-ra-hien-nay330589.html [5] Vũ Thị Yến (2020), “Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020”, Trường Đại học Thương mại [6] Lê Thị Lanh, Huỳnh Thị Uyên Trang (2012), Đo lường quan hệ tham nhũng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Truy xuất tại: https://journalofscience.ou.edu.vn/index.php/econ-vi/article/view/1103 [7] Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 2014 [8] Quốc hội (2013), Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi 2013 [9] Quốc hội (2016), Luật Thuế xuất khẩu, nhập [10] Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư [11] Chính phủ (2017), Nghị định số 123/2017/NĐ-CP sửa đổi số điều quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước [12] Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích DN đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn [13] Lê Xn Trường (2019), Chính sách thuế thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, Tạp chí Tài Truy cập ngày 12/10/2021 tại: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chinh-sach-thue-thu-hut-doanh-nghiepco-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-308924.html [14] Đinh Trọng Thắng Trần Tiến Dũng (2019), Thực trạng sách ưu đãi thu hút FDI vào Việt Nam nay, Tạp chí Tài Truy cập ngày 12/10/2021 tại: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-chinh-sach-uu-dai-thu-hutfdi-vao-viet-nam-hien-nay-308895.html Tài liệu Tiếng Anh [1] OECDiLibrary, Foreign direct invesment (FDI) Retrieve from: https://www.oecdilibrary.org/ [2] World Trade Organization, Trade and foreign direct invesment Retrieve from: https://www.wto.org/ [3] OECD - The Investment Division (2005), Trends and Recent Developments in Foreign Direct Investment [4] Dr Tran Dinh Lam, Foreign Direct Investment in Vietnam University of Social Sciences and Humanities,Vietnam National University, Ho chi Minh City Retrieve from: https://www.bot.or.th/Thai/MonetaryPolicy/NorthEastern/DocLib_seminar56/Tran %20Dinh%20Lam Foreign%20Direct%20Investment%20in%20Vietnam.pdf ... có thỏa thu? ??n riêng nhằm mục đích thu hút vốn có khả thu hút vốn nhanh, giúp phục hồi doanh nghiệp bên bờ vực phá sản PHẦN 2: VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐỀ RA CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI 2.1... xuất kinh doanh Chính sách thu? ??: Chính sách thu? ?́ vừa đảm bảo thu ngân sách, đồng thời cũng tạo điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất cố định, thu? ?c đẩy doanh nghiệp đổi... hưởng sách ưu đãi thu? ?? Theo đó, mức độ ưu đãi thu? ?? cụ thể quy định pháp luật thu? ?? Các quy định ưu đãi thu hút FDI cụ thể hóa văn pháp luật sau: Luật Đầu tư 2014, Luật Thu? ?? thu nhập doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan