CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

50 41 0
CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU: Đề Tài: CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CƠNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN: Phương pháp nghiên cứu MÃ MÔN HỌC: DANA230606 GVHD: Nguyễn Phan Như Ngọc Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Bảng phân công nhiệm vụ ST T Họ tên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành Trần Thị Kim Thi 20126193 Viết tìm nội dung 100% Hứa Việt Hưng 20126127 Viết tìm nội dung 100% Phan Thanh Minh Ngọc 20136119 Viết tìm nội dung 100% Nguyễn Gia Hân 20126012 Viết tìm nội dung 100% Nguyễn Thị Mỹ Linh 20126141 Viết tìm nội dung 100% Nguyễn Đình Duy 20126096 Viết tìm nội dung 100% Trần Nguyễn Thùy Linh 20126142 Viết tìm nội dung 100% Ngơ Phương Thảo 20126187 Viết tìm nội dung 100% Mục lục Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chương Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) 2.2 Hiệu suất công việc (Job Performance) 2.3 Mối quan hệ trí tuệ cảm xúc hiệu suất cơng việc 2.4 Các nghiên cứu nước 2.4.1 Nghiên cứu Kumar (2014) 2.4.2 Nghiên cứu Gunu Oladepo (2014) 2.4.3 Nghiên cứu Chughtai & Lateef (2015) 2.4.4 Nghiên cứu Naseer cộng (2010) .10 2.4.5 Nghiên cứu Vratskikh cộng (2016) 11 2.4.6 Nghiên cứu Kassim cộng (2016) .13 2.4.7 Nghiên cứu Chiva Alegre (2008) 14 2.4.8 Nghiên cứu Puri Mehta (2020) 15 2.5 Các nghiên cứu Việt Nam 16 2.5.1 Nghiên cứu Thân Thị Diễm My (2020) 16 2.5.2 Nghiên cứu Dương Thị Mỹ Dung (2019) 17 2.5.3 Nghiên cứu Trịnh Thùy Anh cộng (2020) 19 2.5.4 Nghiên cứu Cao Minh Trí Ngơ Thị Bích Trâm (2017) .20 2.5.5 Nghiên cứu Vũ Việt Hằng Phan Thị Cẩm Linh (2016) 22 2.5.6 Nghiên cứu Phạm Thị Liễu cộng (2014) 23 2.6 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 23 2.7 Giả thuyết nghiên cứu 25 Chương Phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Quy trình nghiên cứu .26 3.2 Nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ) 26 3.3 Nghiên cứu định lượng (nghiên cứu thức) 30 3.4 Tổng thể mẫu mẫu nghiên cứu 31 3.4.1 Tổng thể mẫu 31 3.4.2 Kỹ thuật lấy mẫu 31 3.4.3 Cỡ mẫu 32 3.4.4 Thu thập liệu 32 3.5 Ý nghĩa 33 3.5.1 Về lý luận 33 3.5.2 Về thực tiễn 33 3.6 Điểm đề tài 33 3.7 Bố cục dự kiến 33 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 1: Bảng khảo sát chuyên gia .39 Phụ lục 2: Bảng khảo sát thức .42 Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Nhiều ý kiến cho người có IQ cao chưa đủ định thành cơng giao tiếp cơng việc Để có lợi mặt phải có kết hợp IQ trí tuệ cảm xúc Người có số trí tuệ cảm xúc cao thường lạc quan, thấu hiểu cảm xúc, biết lắng nghe người khác Không thế, họ cịn cởi mở, dễ thích nghi với hoàn cảnh, linh hoạt sáng tạo công việc Theo nhà tâm lý học Mayer Salovey (1993), trí tuệ cảm xúc mơ tả khả đánh giá biểu cảm xúc, điều chỉnh cảm xúc, sử dụng cảm xúc cách phù hợp cho hoàn cảnh Nhưng sau nhiều năm nghiên cứu họ cho đời quan niệm thông minh cảm xúc vào năm 1997 Theo đó, họ định nghĩa: “ Trí tuệ cảm xúc lực nhận thức xác, đánh giá bộc lộ cảm xúc; lực tiếp cận tạo cảm xúc chúng tạo điều kiện để thúc đẩy tư duy; lực hiểu cảm xúc có kiến thức cảm xúc; lực điều chỉnh cảm xúc để đẩy nhanh phát triển cảm xúc trí thơng minh” Cịn Bar-on (2000) nhìn nhận trí tuệ cảm xúc tố chất, khả tự nhiên thân từ sinh qua đào tạo, coi kết hợp tố chất cá nhân lực rèn luyện người Boyatzis cộng (2000) đưa cấu trúc trí tuệ cảm xúc gồm nhóm: lực cá nhân lực xã hội Trong đó, nhóm lực cá nhân bao gồm tự nhận thức, tự kiểm sốt thân; cịn lực xã hội bao gồm kỹ xã hội nhận thức xã hội Có nhiều nghiên cứu chứng minh trí tuệ cảm xúc có ảnh hưởng tới hiệu cơng việc Nhưng vấn đề chưa nghiên cứu nhiều giới văn phịng Nghiên cứu trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến kết nhân viên nhằm xác định yếu tố trí tuệ cảm xúc, đồng thời đo lường mức độ ảnh hưởng chúng đến kết làm việc nhân viên Goleman (2001) đề cập đến yếu tố trí tuệ cảm xúc tự nhận thức, khả tự kiểm soát thân, thấu hiểu đồng cảm cá nhân, khả phát triển mối quan hệ xã hội Nghiên cứu giúp nhân viên nhà quản lý hiểu cách mà trí tuệ cảm xúc tác động tới hiệu công việc Sy O’Hara (2006), Afolabi cộng (2010) nhấn mạnh quản lý tốt cảm xúc quản lý trạng thái hài lòng kết cơng việc trở nên tốt hơn, hiệu Một nhân viên văn phịng khơng có số trí tuệ cảm xúc thấp dễ trở nên căng thẳng, áp lực cơng việc, hay khó chịu, cọc tính với đồng nghiệp Không thế, họ thường suy nghĩ thiếu thấu đáo bảo thủ, nghĩa họ bảo vệ quan điểm thân bác bỏ ý kiến người khác Vì trí tuệ cảm xúc đóng vai trị quan trọng hiệu cơng việc nhân viên, góp phần giúp họ trở nên hoàn thiện thân, đạt kết cao công việc thành công sống Việc nghiên cứu “Các yếu tố Trí tuệ cảm xúc tác động đến hiệu suất thực công việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh” việc làm cần thiết góp phần phát triển toàn diện nhân cách, kỹ xã hội, giúp nhân viên nâng cao lực nhận thức xã hội tạo kết nối đội nhóm cách hiệu 1.2 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 185 công nhân viên chức nhà nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc ngành nghề khác 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài tìm hiểu xem nhân tố trí tuệ cảm xúc tác động đến hiệu xuất làm việc cơng nhân viên chức nhà nước Từ đưa nhận xét, đánh giá độ xác biện pháp hữu ích cho doanh nghiệp nói chung thân người lao động nói riêng 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Nghiên cứu chọn lọc yếu tố trí tuệ cảm xúc gây ảnh hưởng đến hiệu suất công việc công nhân viên chức thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ tác động yếu tố lên hiệu suất công việc công nhân viên chức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu 3: Kết luận yếu tố chủ yếu quan trọng tác động đến hiệu suất làm việc, từ đề phương hướng, giải pháp cho cá nhân người cơng nhân viên chức nói riêng lãnh đạo nói chung 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Các yếu tố trí tuệ cảm xúc gây ảnh hưởng tới hiệu suất công việc người công nhân viên chức? Câu hỏi 2: Các yếu tố ảnh hưởng nào, mức ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc công nhân viên? Câu hỏi 3: Nên có định hướng giải pháp để vận dụng tốt yếu tố cảm xúc để chúng trở thành cơng cụ hữu ích cho hiệu suất làm việc? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào hiệu việc công nhân viên chức nhà nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cụ thể sau: − Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc công nhân viên chức nhà nước thành phố Hồ Chí Minh − Đối tượng khảo sát: Các cơng nhân viên chức nhà nước trực thuộc lĩnh vực thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh − Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Về thời gian: Nghiên cứu giới hạn tháng + Về nội dung: o Thông tin, liệu thứ cấp lấy từ báo cáo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực trí tuệ cảm xúc tác động đến cơng việc o Thông tin, liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát chuyên gia, bảng câu hỏi hình thức tạo link khảo sát gửi tới đối tượng khảo sát Chương Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence) Trí tuệ cảm xúc, sau kí hiệu EI vấn đề quan trọng sống người, lĩnh vực nghiên cứu tương đối mới, có ý nghĩa việc tìm chìa khóa kinh doanh hay quản lý hiệu Nói khái niệm gần nhất, sâu xa gắn với trí tuệ cảm xúc, chúng đề cập nghiên cứu Darwin tầm quan trọng diễn đạt cảm xúc cá thể trình chọn lọc tự nhiên thay đổi thích nghi Vào năm 1900, nhiều định nghĩa truyền thống gắn liền trí tuệ với yếu tố thuộc mặt lí trí trí nhớ khả đưa định, giải vấn đề, Thế nhiều nhà khoa học có ảnh hưởng lĩnh vực nghiên cứu trí tuệ bắt đầu nhận tầm quan trọng yếu tố “ngoài nhận thức” (non-cognitive) Nguồn gốc nhiều người công nhận trí tuệ cảm xúc Thorndike (1920), ơng phát chúng nghiên cứu trí tuệ xã hội Ông dùng từ ngữ để làm rõ nghĩa ”trí thơng minh cảm xúc trí thơng minh lực tổng thể lực chung nhân để hành động có mục đích, để suy nghĩ hợp lý để ứng phó có hiệu với mơi trường xung quanh mình” (trích từ nghiên cứu Mo, 2010) Sau nhiều năm, nhà nghiên cứu khác nỗ lực để nghiên cứu sâu đưa nhiều định nghĩa rõ ràng trí tuệ cảm xúc Theo Trịnh Thùy Anh (2020), bà xếp nghiên cứu theo quan điểm phổ biến sau Quan điểm thứ coi thông minh cảm xúc khả túy bắt nguồn từ hai nhà tâm lý học Mayer Salovey (1993) “Trí tuệ cảm xúc lực nhận biết bày tỏ cảm xúc, hòa cảm xúc vào suy nghĩ, để nhận biết, giải thích cảm xúc điều khiển, làm chủ cảm xúc người khác” - khái niệm theo quan điểm Mayer Salovey Sau nhiều năm nghiên cứu, họ công bố khái niệm chi tiết trí thơng minh cảm xúc năm 1997: Trí thơng minh cảm xúc lực nhận thức xác, nhận định bày tỏ cảm xúc; lực nắm bắt tạo cảm xúc cảm xúc có khả thúc đẩy tư duy; lực điều chỉnh cảm xúc để thúc đẩy phát triển cảm xúc trí thông minh cách hiệu Quan điểm thứ hai, Bar-On (2000) cơng nhận trí thơng minh cảm xúc yếu tố có sẵn cá nhân, xuất từ sinh qua trau dồi kiến thức Theo đó, trí thơng minh cảm xúc hiểu kết hợp yếu tố lực phi nhận thức kỹ chi phối lực cá nhân, hiểu người khác, khả thiết lập mối quan hệ cá nhân tốt với mục đích đối mặt cách hiệu với thay đổi áp lực từ mơi trường Quan điểm thứ ba nhìn nhận thơng minh cảm xúc kết hợp tố chất lực qua đào tạo người Goleman (1998;2001) định nghĩa trí tuệ cảm xúc loại trí tuệ giúp người nhận biết điều chỉnh cảm xúc người khác Boyatzis & cộng (2000) đưa mơ hình trí thơng minh cảm xúc gồm có hai lực: lực cá nhân lực xã hội Năng lực cá nhân cấu thành yếu tố (nhận thức cảm xúc, đánh giá xác thân, tự tin) tự kiểm soát thân (tự kiểm soát, tin tưởng, tận tâm, khả thích nghi, động thành đạt); lực xã hội bao gồm kỹ liên quan đến xã hội (tác động, giao tiếp, hòa giải xung đột, lãnh đạo, tác nhân thay đổi, xây dựng mối quan hệ) nhận thức xã hội (đồng cảm, định hướng phục vụ) Quan điểm bật hai quan điểm trên, coi trí thơng minh cảm xúc vừa tố chất, vừa lực phát triển qua rèn luyện Do vậy, nghiên cứu xem xét thực theo quan điểm 2.2 Hiệu suất công việc (Job Performance) Trong hoạt động tổ chức, để đánh giá lực, hiệu nhân viên cần phải xem xét hiệu suất công việc Mỗi cá nhân hồn thành cơng việc nào, điều thể qua hiệu suất cơng việc (Campbell, 1990) Theo Cruz (2014), hiệu suất công việc đề cập tới tất hoạt động có liên quan mà người làm công ăn lương phải làm mức độ hồn thành việc Hiệu suất cơng việc phụ thuộc vào hoàn cảnh, thời gian, yếu tố tác động xung quanh người làm Kết nghiên cứu hiệu suất công việc tiến hành dựa cơng trình nghiên cứu ngồi nước nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất cơng việc nhân viên là: hài lịng với cơng việc nhân viên, động lực làm việc nhân viên, cam kết với công việc nhân viên, hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ cấp trên, căng thẳng công việc phong cách lãnh đạo Bước 1: Thiết kế phiếu khảo sát Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết thang đo cho việc khảo sát Bước 3: Xây dựng phương thức chọn mẫu khảo sát Bước 4: Khảo sát thử hoàn thiện phiếu khảo sát Bước 5: Khảo sát thực tế Bước 6: Xử lý liệu thông qua việc sử dụng phần mềm 3.4 Tổng thể mẫu mẫu nghiên cứu 3.4.1 Tổng thể mẫu Khung chọn mẫu đề tài nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh, từ độ tuổi 30 - 45 Chúng đặt số yêu cầu dành cho đối tượng khảo sát nhằm đảm bảo đối tượng trả lời câu hỏi cách xác là: họ có quan tâm đến yếu tố cải thiện hiệu suất công việc, sẵn sàng hợp tác vấn 3.4.2 Kỹ thuật lấy mẫu Dữ liệu thu thập phương pháp vấn trực tiếp với công cụ mẫu câu hỏi định lượng Việc lấy mẫu thực theo phương pháp thuận tiện Phương pháp chọn mẫu thuận tiện phương pháp chọn mẫu phi xác suất nhà nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu phương pháp thuận tiện Ưu điểm phương pháp dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu thường sử dụng bị giới hạn chi phí thời gian Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm không xác định sai số đo lấy mẫu (Nguyễn Đình Thọ, 2011) 3.4.3 Cỡ mẫu Theo Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) phân tích nhân tố khám phá (EFA) cần mẫu biến quan sát Trong nghiên cứu có 35 biến quan sát, cỡ mẫu cần thiết cho phân tích nhân tố khám phá n>=175 (35x5) Trường hợp sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), theo Hair (được trích dẫn Marko, 2019) cho kích thước mẫu tối thiểu 50, tốt hết 100 tỉ lệ số quan sát/biến đo lường 5/1, nghĩa biến cần tối thiểu quan sát 31 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hồi quy bội Vì tính theo quy tắc mẫu/biến quan sát cỡ mẫu tối thiểu 185 Về nguyên tắc kích thước mẫu lớn tốt, đồng thời đối tượng khảo sát nhân viên văn phòng nên việc thu thập liệu dễ dàng 3.4.4 Thu thập liệu Nhóm tiến hành nghiên cứu định lượng thơng qua thu thập số liệu kết hợp với nghiên cứu định tính thông qua vấn, khảo sát quan sát nhằm đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất công việc * Cách tiếp cận liệu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp - Số liệu sơ cấp: phương pháp vấn sâu khảo sát * Nguồn liệu Dữ liệu thứ cấp: thu thập thông tin từ nguồn nội nhân viên văn phòng Nguồn liệu thứ cấp sử dụng: - Xây dựng luận lý thuyết cho nghiên cứu - Phân tích mối liên hệ trí tuệ cảm xúc hiệu suất công việc - Xác định yếu tố tác động đến hiệu suất công việc Dữ liệu sơ cấp: thu thập số liệu sơ cấp nhằm xác định trọng số yếu tố tác động đến hiệu suất công việc Số liệu số liệu vấn nhân viên văn phòng mà họ người có quan tâm yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất công việc nên sẵn sàng hợp tác vấn Các số liệu đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất công việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh 3.5 Ý nghĩa 3.5.1 Về lý luận Đề tài tổng hợp làm sáng tỏ yếu tố trí tuệ cảm xúc tác động hiệu suất cơng việc, góp phần hồn thiện phương pháp luận 32 3.5.2 Về thực tiễn Đề tài yếu tố Trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến hiệu suất cơng việc Kết phân tích hồi quy nhằm tìm mối quan hệ trí tuệ cảm xúc tác động đến hiệu suất công việc Mô hình cho thấy yếu tố: Tự kiểm sốt thân, quản lý mối quan hệ, suy nghĩ tích cực với cảm xúc, nhận thức xã hội có ảnh hưởng đến hiệu suất cơng việc Qua đó, để nâng cao hiệu cơng việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo đưa sách, biện pháp phát triển tồn diện nhân cách lẫn kỹ xã hội, nhằm giúp nhân viên cải thiện lực xã hội tạo kết nối đội nhóm cách hiệu đồng thời thúc đẩy tiềm cá nhân giúp phát huy tối đa lực góp phần phát triển tổ chức 3.6 Điểm đề tài Việc nghiên cứu thực hiên nhiều thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh chưa nghiên cứu đến Nguồn nhân lực ngày ảnh hưởng lớn đến tiềm lực công ty cần phát huy hỗ trợ Ở Việt Nam, nghiên cứu việc trí tuệ cảm xúc tác động đến kết cơng việc xuất nhiều Nhưng trình làm việc yếu tố quan trọng coi trọng thời đại Thế mà nghiên cứu liên quan tới hiệu suất có nghiên cứu nước ngồi Nên nhóm định thực nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh tác động đến hiệu suất cơng việc 3.7 Bố cục dự kiến Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chương: 33 Chương 1: Giới thiệu Trong chương trình bày lý thuyết cho đề tài như: Trí tuệ cảm xúc, Hiệu suất cơng việc, Mối quan hệ trí tuệ cảm xúc kết cơng việc, vai trị yếu tố trí tuệ cảm xúc từ báo cáo Tự kiểm soát thân, Suy nghĩ tích cực với cảm xúc, Nhận thức xã hội, Quản lý mối quan hệ, công cụ dùng để đo lường, phương pháp khảo sát Chương 2: Thực trạng Nghiên cứu đề cập số mô hình yếu tố trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc nước Từ phù hợp mơ hình, nhóm xây dựng giả thuyết mơ hình nghiên cứu, sở phát triển thang đo mơ hình nghiên cứu, từ tiếp tục thực nghiên cứu chương sau Chương 3: Mơ hình phương pháp nghiên cứu Dựa khái niệm trình bày, chương nêu lên phương pháp nghiên cứu đề tài, giả thuyết nghiên cứu, bảng câu hỏi khảo sát chuyên gia, bảng câu hỏi thức đề xuất mơ hình nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương mơ tả thống kê vị trí cá nhân, thời gian cơng tác khảo sát, trình bày kết nghiên cứu cho thấy yếu tố: yếu tố nhận thức xã hội (NT), yếu tố suy nghĩ tích cực với cảm xúc (TC), yếu tố quản lý mối quan hệ (QL), yếu tố tự kiểm soát thân (TKS) tác động thuận chiều đến hiệu suất cơng việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh 34 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Thị Diễm My (2020) Mối quan hệ trí tuệ cảm xúc hài lịng cơng việc thơng qua kỹ trị sáng tạo nhân viên công ty du lịch TP.Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh Trịnh Thùy Anh, Nguyễn Thị Thu Hà, Thái Thanh Tuấn (2020) Thông minh cảm xúc kết thực công việc nhân viên văn phịng Thành phố Hồ Chí Minh Economics-Law and Management, Dương Thị Mỹ Dung (2019) Tác động trí tuệ cảm xúc đến kết cơng việc cán công chức: trường hợp sở tài thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Trương Thị Khánh Hà, Nguyễn Thị Thủy Vân (2015) Trí tuệ cảm xúc mối quan hệ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã Hội Nhân văn, 31(1), 20-28 Đặng Thị Hồng Hoa (2016) Chất lượng tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán Tạp chí Tổ chức nhà nước Vũ Việt Hằng, Phan Thị Cẩm Linh (2016) Tác động trí tuệ cảm xúc đến căng thảng cơng việc nhân viên kế tốn thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.HCM, Số 11(1), 187-198 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Báo Nhà xuất Lao động Xã hội.  Cao Minh Trí Ngơ Thị Bích Trâm (2017) Trí tuệ cảm xúc hiệu làm việc: trường hợp nghiên cứu cơng ty Hồng Đức Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 12(3), 204-219 Phạm Thị Liễu , Chontawan, R., & Sirakamon, S (2014) Các yếu tố liên quan đến hiệu suất công việc điều dưỡng số bệnh viện đa khoa hạng I khu vực phía Bắc Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Quốc tế Điều dưỡng, 109-113 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS 35 Tiếng Anh Gunu, U., & Oladepo, R O (2014) Impact of Emotional Intelligence on Employees' Performance and Organizational Commitment: A Case Study of Dangote Flour Mills Workers University of Mauritius Research Journal, 32 Kumar, R (2014) Impact of Emotional Intelligence on Employees’ Performance: A Study of Employees Working in Himachal Pradesh University Shimla Himachal Pradesh (HP) University, 13 Rosete, D., & Ciarrochi, J (2005) Emotional intelligence and its relationship to workplace relationship to workplace performance outcomes of leadership effectiveness Leadership & Organization Development Journal, 26(5), 388-399 Chughtai, W M., & Lateef, K (2015) Role of Emotional Intelligence on Employees Performance in Customer Services: A Case Study of Telecom Sector of Pakistan International Journal of Advance Research in Computer Science and Management Studies, 3(2), 101-108 Campbell, J P., McCloy, R A., Oppler, S H., & Sager, C E (1993) A Theory of performance In N Schmitt & W C Borman (Eds.), Employee selection New York: Jossey-Bass Mohamad, M & Jais, J (2016) Emotional intelligence and job performance: A study among Malaysian teachers Procedia Economics and Finance, 35, 674-682 Hogan, J & Holland, B (2003) Using Theory to Evaluate Personality and JobPerformance Relations Accepted for publication in Journal of Applied Psychology, 88(1) Kreitner, R & Kinicki, A (2007) Specific Determinants of Work Motivation, Competence, Organizational Climate, Job Satisfaction and Individual Performance: A Study among Lecturers Journal of Business and Management Sciences, 4(3), 53-59.  36 Marko, S (2019) Revisiting Hair Et al.’s Multivariate Data Analysis: 40 Years Later The Great Facilitator, Reflections on the Contributions of Joseph F Hair, Jr to Marketing and Business Research, 01, 113-119 Campbell, J P (1990) Modeling the performance prediction problem in industrial and organizational psychology Personnel Psychology.  Mayer, J D & Salovey, P (1993) The Intelligence of Emotional Intelligence Bar-On, R (2002) Emotional and social intelligence: Insights from the Emotion Quotient Inventory The Handbook of Emotional Intelligence.  Boyatzis, R E et al (2000) Clustering competence in emotional intelligence: Insights from the Emotional Competence Inventory.  Goleman, D (2001) Emotional intelligence: Issues in paradigm building Sy & O’Hara (2006) Relation of employee and manager emotional intelligence to job satisfaction and performance Journal of Vocational Behavior, 68, 461-473.  Afolabi, A et al (2010) Influence of emotional intelligence and gender on job performance and job satisfaction among Nigerian policemen Current Research Journal of Social Sciences, 02, 147-154.  Naseer et al (2010) Impact of Emotional Intelligence on Team Performance in Higher Education Institutes International Online Journal of Educational Sciences, 3(1), 30-46.  Thorndike, E L (1920) Intelligence examinations for college entrance The Journal of Educational Research, 1(5), 329-337 Higgs, M (2004) A study of the relationship between emotional intelligence and performance in UK call centres Journal of Managerial Psychology, 19, 442-454 Chiva, R., & Alegre, J (2008), Emotional intelligence and job satisfaction: the role of organizational learning capability Personnel Review, 37(6), 80-701 Puri, K., & Mehta, M (2020) The Relationship Between Emotional Intelligence and Job Performance: A Study of Hospitals Employees International Journal of Scientific & Technology Research, 9(01), 1040-1044 37 Vratskikh, I.,Masa’deh1, R, Al-Lozi, M & Maqableh, M (2016) The Impact of Emotional Intelligence on Job Performance via the Mediating Role of Job Satisfaction International Journal of Business and Management, 11(2), 69-91 Nanda, M., & Randhawa, G (2020) Emotional intelligence, work-life balance, and work-related well-being: A proposed mediation model Colombo Business Journal, 11(2), 1-23 Kassim, S I., Bambale, D A J & Jakada, D B A (2016) Emotional Intelligence and Job Satisfaction among Lecturers of Universities in Kano State: Empirical Evidence Journal of Education and Practice, 7(10), 53-59 38 Phụ lục 1: Bảng khảo sát chuyên gia    Kính chào anh chị, Nhóm chúng em - , nghiên cứu đề tài: “ Trí tuệ cảm xúc ảnh hưởng đến hiệu suất cơng việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh” Hiện nhóm em giai đoạn thu thập liệu để xây dựng bảng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất công việc nhân viên văn phòng, em mong nhận giúp đỡ anh chị để nhóm chúng em có sở vững thực đề tài    Xin anh chị vui lịng đánh dấu vào trước câu anh chị đồng ý.  Câu 1: Theo anh chị có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất cơng việc nhân viên văn phịng? Trả lời tham khảo nhóm: Nhận thức xã hội, suy nghĩ tích cực với cảm xúc, quản lý mối quan hệ, tự kiểm soát thân Ý kiến anh/chị …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo anh chị, để đánh giá nhận thức xã hội cần quan tâm đến yếu tố nào? 1/ Lắng nghe đưa thơng tin phản hồi hữu ích 2/ Hiểu cảm xúc người khác 3/ Hiểu điều người khác thực muốn nói 4/ Coi đa dạng hội để phát triển 5/ Sử dụng chiến thuật linh hoạt nhằm tạo đồng tình ủng hộ Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Câu 3: Theo anh chị, để đánh giá suy nghĩ tích cực với cảm xúc cần quan tâm đến yếu tố nào? 39 1/ Ưu tiên công việc theo mức độ cảm nhận 2/ Sử dụng nhiệt huyết để người nỗ lực làm  3/ Cảm nhận vấn đề 4/ Lắng nghe cảm xúc người khác 5/ Tạo cảm xúc tích cực giải vấn đề với đồng nghiệp 6/ Xem xét người khác cảm thấy đưa định Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Câu 4: Theo anh chị, để đánh giá việc quản lý mối quan hệ cần quan tâm đến yếu tố nào? 1/ Thể quan tâm đến người khác trải qua 2/ Truyền tải thông điệp rõ ràng, thuyết phục 3/ Nhận biết bất đồng tiềm ẩn, giải tranh chấp 4/ Thiết lập trì tình bạn cá nhân đồng nghiệp 5/ Truyền cảm hứng làm việc cho nhóm 6/ Bày tỏ quan tâm giúp đồng nghiệp họ gặp chuyện đau lòng  7/ Nhận cảm giác thất vọng đồng nghiệp khối lượng công việc tăng cao Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Câu 5: Theo anh chị, để đánh giá tự kiểm soát thân cần quan tâm đến yếu tố nào? 1/ Hành động có đạo đức 2/ Có thể giải vấn đề áp lực 3/ Có khả thích ứng với thay đổi 4/ Có thể kiềm chế bốc đồng nỗi đau 5/ Xem xét nhiều lựa chọn trước định 6/ Kiên trì theo đuổi mục tiêu dù thất bại 7/ Vượt qua khó khăn, giữ vững lập trường 40 8/ Khi tức giận thường làm điều khiến hối hận sau 9/ Chủ động tạo cảm nhận tích cực để giải vấn đề hiệu làm việc với người khác Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Câu 6: Theo anh chị, để đánh giá Hiệu suất công việc cần quan tâm đến yếu tố nào? 1/ Sự 2/ Quản lý thời gian tốt 3/ Vạch sẵn kế hoạch làm việc 4/ Nhiệt huyết với cơng việc làm 5/ Thái độ cầu tiến công việc 6/ Sự hòa đồng với đồng nghiệp 7/ Sự sáng tạo cho cách hồn thành cơng việc 8/ Hồn thành cơng việc trước thời gian quy địnhkhác Ý kiến khác …………………………………………………………………………… Những thông tin từ anh chị thật quý giá! Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh chị 41 Phụ lục 2: Bảng khảo sát thức KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU SUẤT THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Kính chào anh chị, Nhóm chúng em , sinh viên trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Hiện nay, nhóm thực đề tài nghiên cứu “Các yếu tố Trí tuệ cảm xúc tác động đến hiệu suất thực cơng việc nhân viên văn phịng thành phố Hồ Chí Minh” Nhóm chúng em mong hỗ trợ Anh/chị việc trả lời câu hỏi kèm theo sau Dữ liệu thu thập phục vụ cho việc kiểm tra giả thuyết nghiên cứu đặt Nhóm cam đoan với Anh/chị thơng tin trình bày kết nghiên cứu dạng thống kê, nhằm mục đích nghiên cứu cho đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị THÔNG TIN VỀ CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU SUẤT CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Có nhóm yếu tố Trí tuệ cảm xúc đốn tác động đến hiệu suất công việc nhân viên văn phịng nhóm liệt kê bảng sau Anh/chị vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thân cách đánh dấu vào thích hợp nhất, theo thang điểm từ đến sau: 42 Bảng Bảng thang điểm Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Bảng Bảng câu hỏi khảo sát STT Ký hiệu NT1 Câu hỏi Bạn lắng nghe đưa thông tin phản hồi hữu ích NT2 Bạn hiểu cảm xúc người khác NT3 Bạn hiểu điều người khác thực muốn nói NT4 Bạn coi đa dạng hội để phát triển NT5 Bạn sử dụng chiến thuật linh hoạt nhằm tạo đồng tình ủng hộ TC1 Bạn ưu tiên cơng việc theo mức độ cảm nhận TC2 Bạn sử dụng nhiệt huyết để người nỗ lực làm TC3 Bạn cảm nhận vấn đề tốt TC4 Bạn lắng nghe cảm xúc người khác 10 TC5 Bạn tạo cảm xúc tích cực giải vấn đề với đồng nghiệp 11 TC6 Bạn xem xét người khác cảm thấy đưa định 43 12 QL1 Bạn thể quan tâm đến người khác trải qua 13 QL2 Bạn truyền tải thông điệp rõ ràng, thuyết phục 14 QL3 Bạn nhận biết bất đồng tiềm ẩn, giải tranh chấp 15 QL4 Bạn thiết lập trì tình bạn cá nhân đồng nghiệp 16 QL5 Bất đau lòng xảy với đồng nghiệp (người thân qua đời, bệnh nặng, ), bạn thực bày tỏ quan tâm cố gắng giúp họ cảm thấy tốt 17 QL6 Bạn nhận cảm giác thất vọng đồng nghiệp khối lượng công việc tăng cao 18 QL7 Bạn truyền cảm hứng làm việc cho nhóm 19 TKS1 Bạn hành động có đạo đức 20 TKS2 Bạn giải vấn đề áp lực 21 TKS3 Bạn có khả thích ứng với thay đổi 22 TKS4 Bạn kiềm chế bốc đồng nỗi đau 23 TKS5 Bạn xem xét nhiều lựa chọn trước định 24 TKS6 Bạn kiên trì theo đuổi mục tiêu dù thất 44 bại 25 TKS7 Bạn vượt qua khó khăn , giữ vững lập trường 26 TKS8 Bạn tức giận thường làm điều khiến hối hận sau 27 TKS9 Bạn chủ động tạo cảm nhận tích cực để giải vấn đề hiệu làm việc với người khác 28 HS1 Bạn làm 29 HS2 Bạn quản lý thời gian tốt 30 HS3 Bạn vạch sẵn kế hoạch làm việc 31 HS4 Bạn nhiệt huyết với công việc làm 32 HS5 Bạn thể thái độ cầu tiến cơng việc 33 HS6 Bạn hịa đồng với đồng nghiệp 34 HS7 Bạn ln có cách sáng tạo để hồn thành cơng việc  35 HS8 Bạn hồn thành công việc trước thời gian quy định Link form khảo sát trực tuyến: https://forms.gle/L9kHcRUS1A2gxaSS9 45 ... cảm xúc trí thơng minh cách hiệu Quan điểm thứ hai, Bar-On (2000) cơng nhận trí thơng minh cảm xúc yếu tố có sẵn cá nhân, xuất từ sinh qua trau dồi kiến thức Theo đó, trí thơng minh cảm xúc hiểu... Chí Minh 34 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Thị Diễm My (2020) Mối quan hệ trí tuệ cảm xúc hài lịng cơng việc thơng qua kỹ trị sáng tạo nhân viên công ty du lịch TP.Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh. .. chức nhà nước trực thuộc lĩnh vực thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh − Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Về thời gian: Nghiên cứu giới hạn tháng + Về nội dung:

Ngày đăng: 14/11/2021, 09:01

Hình ảnh liên quan

Bảng phân công nhiệm vụ - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng ph.

ân công nhiệm vụ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu của Gunu và Oladepo (2014) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.2..

Mô hình nghiên cứu của Gunu và Oladepo (2014) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.3. Mô hình nghiên cứu của Chughtai & Lateef (2015) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.3..

Mô hình nghiên cứu của Chughtai & Lateef (2015) Xem tại trang 15 của tài liệu.
định giả thiết của mô hình cho kết quả như sau: mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc nói chung và hiệu suất của nhóm nói riêng có tác động nhiều chiều khác nhau cùng với 3 nhân tố ảnh hưởng đó là: khả năng tự kiếm soát, tính hòa đồng và tính đa cảm - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

nh.

giả thiết của mô hình cho kết quả như sau: mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc nói chung và hiệu suất của nhóm nói riêng có tác động nhiều chiều khác nhau cùng với 3 nhân tố ảnh hưởng đó là: khả năng tự kiếm soát, tính hòa đồng và tính đa cảm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.5. Mô hình nghiên cứu của Vratskikh và cộng sự (2016) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.5..

Mô hình nghiên cứu của Vratskikh và cộng sự (2016) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu của Vratskikh và cộng sự (2016) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.6..

Mô hình nghiên cứu của Vratskikh và cộng sự (2016) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8. Mô hình nghiên cứu của Puri và Mehta (2020) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.8..

Mô hình nghiên cứu của Puri và Mehta (2020) Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.5. Các nghiên cứu ở Việt Nam - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.5..

Các nghiên cứu ở Việt Nam Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.10. Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Dung (2019) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.10..

Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Dung (2019) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.11. Mô hình nghiên cứu của Trịnh Thùy Anh và cộng sự (2020) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.11..

Mô hình nghiên cứu của Trịnh Thùy Anh và cộng sự (2020) Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.12. Mô hình nghiên cứu của Cao Minh Trí và Ngô Thị Bích Trâm (2017) Kết quả thu được cho thấy Trí tuệ cảm xúc và Sự hài lòng công việc đều có tác động tích cực đến Hiệu quả làm việc - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.12..

Mô hình nghiên cứu của Cao Minh Trí và Ngô Thị Bích Trâm (2017) Kết quả thu được cho thấy Trí tuệ cảm xúc và Sự hài lòng công việc đều có tác động tích cực đến Hiệu quả làm việc Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.13. Mô hình nghiên cứu của của Vũ Việt Hằng và Phan Thị Cẩm Linh (2016) Kết quả cho thấy được 4 yếu tố Tính đa cảm, Khả năng tự kiểm soát, Tính hòa đồng và Hạnh phúc đều có tác động âm đến căng thẳng trong công việc - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.13..

Mô hình nghiên cứu của của Vũ Việt Hằng và Phan Thị Cẩm Linh (2016) Kết quả cho thấy được 4 yếu tố Tính đa cảm, Khả năng tự kiểm soát, Tính hòa đồng và Hạnh phúc đều có tác động âm đến căng thẳng trong công việc Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.14. Mô hình nghiên cứu của Phạm Thị Liễu và cộng sự (2014) - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hình 2.14..

Mô hình nghiên cứu của Phạm Thị Liễu và cộng sự (2014) Xem tại trang 27 của tài liệu.
2.6. Đề xuất mô hình nghiên cứu - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.6..

Đề xuất mô hình nghiên cứu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1. Bảng thang điểm - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 1..

Bảng thang điểm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2. Bảng câu hỏi khảo sát - CÁC YẾU TỐ CỦA TRÍ TUỆ CẢM XÚC ẢNH HƯỞNG đến HIỆU SUẤT CÔNG VIỆC CỦA CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bảng 2..

Bảng câu hỏi khảo sát Xem tại trang 48 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan nghiên cứu

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3.1. Mục tiêu tổng quát

    • 1.3.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Chương 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

      • 2.1. Trí tuệ cảm xúc (Emotional Intelligence)

      • 2.2. Hiệu suất công việc (Job Performance)

      • 2.3. Mối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc và hiệu suất công việc

      • 2.4. Các nghiên cứu nước ngoài

      • 2.4.1. Nghiên cứu của Kumar (2014)

      • 2.4.2. Nghiên cứu của Gunu và Oladepo (2014)

      • 2.4.3. Nghiên cứu của Chughtai & Lateef (2015)

      • 2.4.4. Nghiên cứu của Naseer và cộng sự (2010)

      • 2.4.5. Nghiên cứu của Vratskikh và cộng sự (2016)

      • 2.4.6. Nghiên cứu của Kassim và cộng sự (2016)

      • 2.4.7. Nghiên cứu của Chiva và Alegre (2008)

      • 2.4.8. Nghiên cứu của Puri và Mehta (2020)

      • 2.5. Các nghiên cứu ở Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan