1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc vượt tổng mức đầu tư các dự̣ án sử dụng vốn oda trong phát triển giao thông đô thị trên địa bàn thành phố hồ chí minh

75 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NG HẢI VIỆT NAM LÊ TUẤN THÀ NH NGHIÊN CƢ́U CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC VƢỢT TỔNG MƢ́C ĐẦU TƢ CÁC DƢ̣ ÁN SƢ̉ DỤNG VỐN ODA TRONG PHÁ T TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NG HẢI VIỆT NAM LÊ TUẤN THÀ NH NGHIÊN CƢ́U CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC VƢỢT TỔNG MƢ́C ĐẦU TƢ CÁC DƢ̣ ÁN SƢ̉ DỤNG VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THI ̣TRÊN ĐIA ̣ BÀ N THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa ho ̣c: TS Trầ n Quang Phú HẢI PHÒNG - 2016 -4CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔNG MỨC ĐẦU TƢ DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VÀ MÔ HÌNH ĐO LƢỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỜNG ĐẾN TỔNG MƢ́C ĐẦU TƢ 1.1 Tổ ng quan về dƣ̣ án đầu tƣ và Tổng mức đầu tƣ 1.1.1 Dƣ̣ án đầ u tƣ xây dƣ̣ng “Dự án là tâ ̣p hơ ̣p các hoa ̣t đô ̣ng có liên quan đế n nhằ m đa ̣t đươ ̣c mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số mu ̣c tiêu xác đinh ̣ , đươ ̣c thực hiê ̣n điạ bàn cu ̣ thể , khoảng thời gian xá c đinh, ̣ dựa những nguồ n lực xác đinh ̣ Dự án bao gồ m dự án đầ u tư và dự án hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t” Theo “Luâ ̣t Xây dựng năm 2014”, “dự án đầ u tư xây dựng là tâ ̣p hơ ̣p các đề xuấ t có liên quan đế n viê ̣c sử du ̣ng vố n để tiế n h ành các hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa , cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển , trì, nâng cao chấ t lươ ̣ng công trin ̀ h hoă ̣c sản phẩ m , dịch vụ thời hạn và chi phí xác đinh ̣ Ở giai đoạn chuẩn bị d ự án đầu tư xây dựng , dự án đươ ̣c thể hiê ̣n thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng , Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoă ̣c Báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng” [5] 1.1.1.1 Đặc trưng bản của dự án đầ u tư xây dựng - Dự án đầ u tư có mu ̣c đić h , kế t quả xác đinh – là kết quả hay một sản ̣ phẩ m đươ ̣c mong ̣i Mục tiêu của dự án thường được xác định dưới gốc độ phạm vi, lịch trình và chi phí; - Dự án đầ u tư có chu kỳ p hát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn Dự án đầ u tư cũng phải trải qua các giai đoa ̣n : hình thành, phát triển, có thời điểm bắ t đầ u và kế t thúc; - Sản phẩm của dự án đầu tư mang tính đơn chiếc Khác với quá tr ình sản xuấ t liên tu ̣c và gián đoa ̣n , kế t quả có đươ ̣c của dự án đầ u tư không phải là sản phẩ m sản xuấ t hàng loa ̣t mà có tính khác biê ̣t cao Sản phẩm và dịch vụ dự án đem la ̣i là nhấ t; - Dự án đầ u tư liên quan đế n nhiề u đố i tươ ̣ng và có sự tương tác phức ta ̣p giữa các bô ̣ phâ ̣n quản lý chức với Quản lý dự án Dự án nào cũng có sự tham -5gia của nhiề u bên liên quan chủ đầ u tư , người hưởng thu ̣ dự án , các nhà tư vấ n, nhà thầu, các quan quản lý nhà nước…; - Dự án đầ u tư sử du ̣ng nhiề u nguồ n lực khác , những nguồ n lực đó bao gồ m nhân lực, các tổ chức, thiế t bi,̣ nguyên vâ ̣t liê ̣u và tiê ̣n nghi khác; - Tính bất định và rủi ro cao , hầ u hế t các d ự án đều đòi hỏi quy mô tiền vố n, vâ ̣t tư và lao đô ̣ng rấ t lớn để thực hiê ̣n khoảng thời gian nhấ t đinh ̣ Mă ̣c khác, thời gian đầ u tư và vâ ̣n hành kéo dài nên các dự án đầ u tư phát triể n thường có độ rủi ro cao 1.1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng: “Dự án đầ u tư xây dựng đươ ̣c phân loa ̣i theo quy mô , tính chất , loại công trình chính của dự án gồm: Dự án quan tro ̣ng quố c gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C theo các tiêu chí quy ̣ nh của pháp luâ ̣t về đầ u tư công và đươ ̣c quy đinh ̣ chi tiế t ta ̣i Phu ̣ lu ̣c I ban hành kèm theo Nghi ̣đinh ̣ ” [7] số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 của Chính phủ; “Dự án đầ u tư xây dựng đươ ̣c phân loa ̣i theo nguồ n vố n sử du ̣ng gồ m: dự án sử du ̣ng vố n ngân sách nhà nước , dự án sử du ̣ng vố n nhà nước ngoài ngân sách và dự án sử du ̣ng vố n khác.” [7] 1.1.2 Tổ ng mƣ́c đầ u tƣ 1.1.2.1 Khái niệm: - “Tổ ng mức đầ u tư xây dựng là toàn bô ̣ chi phí đầ u tư xây dựng của dự án đươ ̣c xác đinh ̣ phù hơ ̣p với thiế t kế sở và các nô ̣i dung khác của Báo cáo nghiên cứu khả thi đầ u tư xây dựng.” - Đối với dự án chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng “đầ u tư xây dựng , tổ ng mức đầ u tư xây dựng là dự toán xây dựng công trình theo quy đinh ̣ ta ̣i Điề u của Nghị định” [20] của “Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng và” chi phí bồ i thường, hỗ trơ ̣, tái định cư (nế u có) 1.1.2.2 Nội dung tổ ng mức đầ u tư xây dựng: “Nô ̣i dung Tổ ng mức đầ u tư xây dựng gồ m : Chi phí bồ i thường , hỗ trơ ̣ tái đinh ̣ cư (nế u có ); chi phí xây dựng ; chi phí thiế t bi ̣; chi phí quản lý dự án ; chi phí -6tư vấ n đầ u tư xây dựng; chi phí khác và chi phí dự phòng cho khố i lươ ̣ng phát sinh và trượt giá” [20] 1.1.2.3 Phương pháp xác định tổng mức đầu tư “Tổng mức đầu tư xây dựng được xác định theo một các phương pháp sau: - Xác định từ khối lượng xây dựng tính theo thiết kế sở và cá c yêu cầ u cầ n thiế t khác của dự án - Xác định theo suất vốn đầu tư xây dựng công trình: - Xác định từ dữ liệu về chi phí các công trình tương tư đã hoặc thực hiê ̣n: - Kế t hơ ̣p các phương pháp quy đinh” ̣ [20] 1.2 Tổ ng quan về vố n ODA 1.2.1 Khái niệm: Theo cách hiể u chung nhấ t tài liê ̣u của Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân có nêu khái niê ̣m : ODA là tấ t cả các khoản hỗ trơ ̣ không hoàn la ̣i và các khoản tin ́ dụng ưu đãi (cho vay dài ̣n và laĩ suấ t thấ p của cá c Chiń h phủ, các tổ chức thuộc ̣ thố ng liên hiê ̣p quố c , các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức tài chính quố c tế (IMF, ADB, WB…) giành cho các nước nhận viện trợ Theo PGS TS Nguyễn Quang Thái (Viện chiến lược phát triển): “Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi (về lãi suất thời gian ân hạn và trả nợ) của các quan chính thức thuộc các nước và các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ” [8] 1.2.2 “Các hình thức cung cấ p ODA và vốn vay ƣu đãi” [8] 1.2.2.1 ODA bao gồ m ODA viê ̣n trợ không hoàn lại và ODA vố n vay [8] - “ODA viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i là hình thức cung cấ p ODA không hoàn trả lại cho nhà tài trợ - ODA vố n vay là hin ̀ h thức cung cấ p ODA phải hoàn trả la ̣i cho nhà tài trơ ̣ với các điề u kiê ̣n ưu đaĩ về laĩ suấ t , thời gian ân ̣n và thời gian trả nơ ̣ , bảo đảm -7yế u tố không hoàn la ̣i đa ̣t ít nhấ t 35% đố i với các khoản vay có ràng buô ̣c và 25% đố i với các khoản vay không ràng buộc” [8] 1.2.2.2 Vố n vay ưu đãi “Vố n vay ưu đaĩ là hin ̀ h thức cung cấ p vố n vay có điề u kiê ̣n ưu đaĩ so với vay thương ma ̣i , yế u tố không hoàn la ̣i chưa đa ̣t tiêu chuẩ n của ODA vố n vay đươ ̣c quy đinh ̣ ta ̣i ểm b khoản Điề u” [8] của Nghị định số 38 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồ n vố n vay ưu đaĩ của các nhà tài trơ ̣ 1.2.2.3 “ODA và vố n vay ưu đãi không ràng buộc” [8] “ODA và vố n vay ưu đaĩ không ràng buô ̣c là khoản ODA và vố n vay ưu đaĩ kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp , mua sắ m hàng hóa và dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc quốc gia nhất định theo quy định của nhà tài trơ ̣” [8] 1.2.2.4 “ODA và vố n vay ưu đãi có ràng buộc” [8] “ODA và vố n vay ưu đaĩ có ràng buô ̣c là khoản ODA và vố n vay ưu đaĩ có kèm theo những điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp , mua sắ m hàng hóa và dịch vụ từ một số nhà cung cấp hoặc từ quốc gia nhất định the o quy đinh ̣ của nhà tài trợ” [8] Ở đây, nghiên cứu đến dự án giao thơng thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh các vấn đề xác định chủ yếu yếu tố ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư dự án sử dụng vốn vay ưu đãi có ràng buộc từ nhà tài trợ dự án 1.2.3 Các phƣơng thức cung cấp ODA và vốn vay ƣu đãi Điề u Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trơ ̣ phát triể n chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đaĩ của các nhà tài trơ ̣ quy đinh ̣ cu ̣ thể sau: - “Hỗ trơ ̣ ngân sách; - Hỗ trơ ̣ chương trin ̀ h; - Hỗ trơ ̣ dự án; -8- Viê ̣n trơ ̣ phi dự án” [8] 1.2.4 Lĩnh vực ƣu tiên sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi [8] - “Xây dựng ̣ thố ng kế t cấ u ̣ tầ ng kinh tế đồ ng bô ̣ , quy mô lớn và hiê ̣n đa ̣i, bao gồ m ̣ tầ ng giao thông (đường bô ̣ , đường sắ t , sân bay , cảng biển và đường thủy nô ̣i bô ̣ ); hạ tầng đô thị (giao thông đô thi ̣, cấ p thoá t nước và vê ̣ sinh môi trường đô thi ̣, hạ tầng cấp điện đô thị ); hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông; hạ tầng lượng (ưu tiên phát triể n lươ ̣ng tái ta ̣o và lươ ̣ng mới); hạ tầng thủy lợi và đề điều; - Phát triể n kế t cấ u ̣ tầ ng xã hô ̣i bao gồ m văn hóa , y tế , giáo dục và đào tạo, dạy nghề, an sinh xã hô ̣i, giảm nghèo, dân số và phát triể n…” [8] 1.2.5 Vai trò của nguồ n vố n ODA phát triể n giao thông đô thi ̣ - Nguồ n vố n ODA đóng góp quan tro ̣ng cho cân đố i tài chiń h quố c gia , hỗ trơ ̣ kinh tế vi ̃ mô Phầ n lớn là các khoản ODA vay có laĩ suấ t rấ t ưu đaĩ , thời gian vay và ân ̣n dài Điề u này rấ t có ý nghiã bố i cảnh ngân sách nhà nước dành cho sự phát triển phục vụ nhu cầu sở hạ tầng kinh tế – xã hội, tạo nền tảng cho sự phát triể n nhanh và bề n vững của đấ t nước góp phầ n quan tro ̣ng vào viê ̣c tái cấ u và tâ ̣p trung vố n cho viê ̣c thực hiê ̣n các mu ̣c tiêu phát triể n kinh tế – xã hội - Nguồ n vố n ODA góp phầ n quan tro ̣ng viê ̣c phát triể n ̣ thố ng chính sách, luâ ̣t pháp , xây dựng thể chế phu ̣c vu ̣ công cuô ̣c đổ i mới và cải cách của Viê ̣t Nam quá trình chuyể n tiế p sang nề n kinh tế thi ̣trường và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế; - Góp phần phát triển và tăng cường lực người thông qua các hoạt đô ̣ng đào ta ̣o và ngoài nước , chuyể n giao công nghê ,̣ cung cấ p tri thức , chia sẻ kinh nghiệm tiên tiến về quản lý kinh tế và xã hội ; cải cách hành chính công từ trung ương đế n điạ phương; - Góp phần phát triển thương mại và đầu tư , tăng cường lực ca ̣nh tranh quố c gia Những công trin ̀ h ̣ tầ ng kinh tế đầ u tư bằ ng nguồ n vố n ODA các đường quốc lộ , cảng biển, cầ u, sân bay…đã có tác đô ̣ng lan tỏa , kéo theo sự phát triển các khu công nghiệp gia tăng trao đổi thương mại giữa các vùng đổ i cấ u kinh tế , tạo nhiều việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo , thay -9Bên ca ̣nh những thuâ ̣n lơ ̣i, nguồ n vố n ODA cũng có mô ̣t số bấ t lơ ̣i sau: - Các đơn vị “tài trợ ODA gắn với những lợi ích và chiến lược mở rộng thị trường, mở rô ̣ng hơ ̣p tác vì lơ ̣i ić h của đơn vi ̣ , đảm bảo mu ̣c ti về an ninh – quố c phòng hoă ̣c theo đuổ i mu ̣c tiêu chiń h tri”;̣ - “Về kinh tế , nước tiế p nhâ ̣n ODA phải chấ p nhâ ̣n dỡ bỏ dầ n hàng rào thuế quan bảo hô ̣ các ngành công nghiê ̣p non trẻ , bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hóa của nước tài trơ ̣ Đồng thời từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hóa mới của nước tài trợ;” - Nguồ n vố n ODA cũng gắ n với viê ̣c ràng buô ̣c sử du ̣ng dich ̣ vu ̣, “sản phẩm từ các nước tài trơ ̣ mà không hoàn toà n phù hơ ̣p, thâ ̣m chí là không cầ n thiế t ” sử du ̣ng chuyên gia nước ngoài thường chiế m toàn bô ̣; - Nguồ n vố n ODA “gắ n với các điề u khoản mâ ̣u dich ̣ đă ̣c biê ̣t nhâ ̣p khẩ u tố i đa các sản phẩ m của ho ̣ phải chấ p nhâ ̣n mô ̣t khoản hàng hóa, dịch vụ họ sản xuất; - “Nước tiế p nhâ ̣n ODA có toàn quyề n quản lý sử du ̣ng ODA thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự thỏa thuận , đồ ng ý của nước viê ̣n trơ ̣”; - “Tác động của yếu tố tỷ g iá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên” - “Tình trạng thất thoát lãng phí, xây dựng chiế n lươ ̣c, quy hoa ̣ch thu hút và sử du ̣ng nguồ n vố n ODA vào các liñ h vực chưa phù hơ ̣p ; trình độ quản lý thấp , thiế u kinh nghiê ̣m quá trình tiế p nhâ ̣n” điề u hành dự án… 1.3 Các yế u tố ảnh hƣởng đế n Tổ ng mƣ́c đầ u tƣ xây dƣṇ g công trin ̀ h 1.3.1 Nhóm các yếu tố bên 1.3.1.1 Nguồ n nhân lực: Sự tồ n ta ̣i và phát triể n của mô ̣t dự án phụ thuô ̣c rấ t lớn vào viê ̣c khai thác và sử du ̣ng có hiê ̣u quả các nguồ n lực : vố n, sở vâ ̣t chấ t , tiế n đô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , người lao đô ̣ng , các yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ mật thiết với và tác đô ̣ng qua la ̣i Những yế u tố máy móc thiế t bi ̣ , của cải vật chất , công nghê ̣ kỹ - 10 thuâ ̣t điề u đươ ̣c mua, học hỏi được, chép đươ ̣c, người thì không thể Chính vì vậy nguồn nhân lực có vai trò quan trọng vô cùng to lớn với thành công hay thấ t ba ̣i của mô ̣t dự án Nguồ n nhân lực khác với các nguồ n lực khác chiń h bản thân của người Nhân viên có lực, đă ̣c điể m các cá nhân khác nhau, các tiềm phát triể n…Do đó quản tri ̣nhân lực khó khăn và phức ta ̣p nhiề u so với quản trị các yế u tố khác Sử du ̣ng có hiê ̣u quả nguồ n lực nhằ m tăng suấ t lao đô ̣ng và nâng tiń h hiê ̣u quả của tổ chức giảm tăng tổng mức đầu tư của một dự án 1.3.1.2 Năng lực máy móc, thiế t bi ̣, công nghê ̣: Máy móc thiế t bi ̣là bô ̣ phâ ̣n quan tro ̣ng nhấ t quá trình thi công, nó đại diê ̣n cho trin ̀ h đô ̣ kỹ thuâ ̣t và lực sản xuấ t hiê ̣n đa ̣i, nó giúp tăng khả cạnh tranh thị trường Mức đô ̣ giới hóa xây dựng được chủ đầu tư đánh giá cao bởi nó liên quan rấ t nhiề u đế n chấ t lươ ̣ng và tiế n đô ̣ thi công Tính hiê ̣n đa ̣i, tính đồng bộ , tính hiệu quả , tính đổi mới là yếu tố tăng cường khả cạnh tranh của doanh n ghiê ̣p Do đó lực máy móc thiế t bi ̣và triǹ h đô ̣ công nghê ̣ ảnh hưởng rấ t nhiề u đế n các mă ̣t hoa ̣t đô ̣ng của doanh nghiê ̣p Yế u tố kỹ thuâ ̣t này quyế t đinh ̣ viê ̣c lựa cho ̣n , tính toán các giải pháp hợp lý tổ chức thi công, bố trí người và thiế t bi ̣mô ̣t cách hài hòa nhằ m đa ̣t mu ̣c tiêu chuẩ n về chấ t lươ ̣ng, rút ngắn tiến độ thi công , tiế t kiê ̣m chi phí , hạ giá thành công trình và tăng lơ ̣i thế ca ̣nh tranh Giảm thiểu được tình trạng vượt tổng mức đầu tư 1.3.1.3 Năng lực tài chính: Năng lực tài chính thể hiê ̣n ở quy mô nguồ n vố n tự có , khả huy động các nguồn vốn khác từ các nhà tài trơ ̣ dự án ODA và hiệu quả sử dụng các nguồn vố n đó Với khả tài chính dồ i dào , chủ đầu tư có thể lên được nhiều kế hoạch đấ u thầ u nhiề u công trình, tiế t kiê ̣m đươ ̣c thời gian , giảm thiểu việc tăng tổng mức đầ u tư của dự án 1.3.2 Nhóm các yế u tố bên ngoài 1.3.2.1 Các yếu tố liên quan đến sách nhà nước: - 11 Chính sách của chính phủ là một YTAH đến tổng mức đầu tư của dự án cụ thể như: luâ ̣t xây dựng, luâ ̣t lao đô ̣ng thay đổ i, VBQPPL liên quan đến sử dụng nguồn vốn ODA (cơ chế cấp phát vốn, sự đồng bộ của văn bản hướng dẫn giữa xây dựng và tài chính), mức lương tố i thiể u , chế kiểm tra, giám sát và đặc biệt là thực hiện theo những chính sách, quy định của nhà tài trợ 1.3.2.2 Các yếu tố liên quan đến điề u kiê ̣n tự nhiên Xây dựng bản đươ ̣c tiế n hành ngoài trờ i, đó nó chiụ ảnh hưởng của điề u kiê ̣n khí hâ ̣u Ở vùng, mỗi lañ h thổ có điề u kiê ̣n tự nhiên khác nhau, từ đó mà nó cho phép khai thác các kiến trúc phù hợp với điều kiện thực tế Trong những năm qua , thiên tai xả y khắ p cả nước gây nhiề u tổ n thấ t to lớn về người và tài sản Do đó thời tiế t , điạ chấ t ta ̣i công triǹ h tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đến việc tăng tổng mức đầu tư của một dự án Điề u kiê ̣n điạ chấ t thay đổ i cũng là mô ̣t những lý làm hầ u hế t các công triǹ h xảy sự cố , khảo sát điạ chấ t không thể dự đoán đươ ̣c mo ̣i tin ̀ h huố ng có thể xảy Vấ n đề thay đổ i điạ chấ t là nguyên nhân dẫn đế n thay đổ i TMĐT của một DA Nên, việc thi công đô thị với mật độ dân cư đông đúc, chặt hẹp, suất thi công giảm so với ngoài đô thị, đó đòi hỏi phải đưa phương án thi công hiệu quả nhất 1.3.2.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng cơng trình Ngoài những yêu cầu về chi phí, tiến độ thi công và an toàn lao đông, vệ sinh môi trường bên cạnh đó các vấn đề về chất lượng công trình được sự quan tâm chú ý vì nó ảnh hưởng rất lớn đến tổng mức đầu tư của dự án giao thông đô thị, cụ thể sau: thiết kế chưa đầy đủ hoặc thiếu, thi công vướng các công trình hạ tầng kỹ thuật, mặt bằng thi công, sự cố công trình khảo sát không kỹ hoặc sơ sài trước thi công và các vấn đề rủi ro kỹ thuật không lường trước được là một những yếu tố ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư của dự án giao thông rất lớn 1.3.2.4 Các yếu tố liên quan đến lực tổ chức quản lý dự án - 62 Khác Tổng 25 18% 18% 136 100% 100% 100% Hình 3.8: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm loại dự án mà đối tượng khảo sát tham gia dự án Theo kết quả khảo sát cho thấy các DA giao thông và hạ tầng chiếm tỷ lệ khá cao lên đến 60% các DA thủy lợi chỉ có 22% và 18% là dự án khác (dân dụng hay công nghiệp) Như vậy cũng thể hiện rõ công tác xây dựng hạ tầng, giao thông nổi bật tại thành phố HCM (đô thị đặc biệt trực thuộc trung ương) thành phố rất động, đầu tàu khu vực miền Đông Nam Bộ Có thể nói thành phố HCM là thành phố có mật độ dân cư đông đúc đó hạ tầng giao thông phải phát triển chưa đồng bộ cùng với sự phát triển của đô thị thành phố 3.1.10 Số lƣơ ̣ng DA Sau tiến hành khảo sát thực tế, tác giả thu được kết quả số lượng dự án mà đối tượng khảo sát/ người trả lời bảng câu hỏi tham gia dự án sau: Bảng 3.9: Số lượng dự án mà đối tượng khảo sát tham gia Số lƣợng Hợp lệ Tần suất Tỷ lệ (%) Tỷ lệ Tỷ lệ (%) (%) hợp lệ tích lũy 4 dự án Tổng 62 46% 46% 136 100% 100% 100% Hình 3.9: Biểu đồ tỷ lệ phần trăm Số lượng DA mà đối tượng khảo sát tham gia Theo kết quả khảo sát cho thấy số lượng DA mà đối tược tham gia trả lời chiếm tỷ lệ sau: 4 dự án chiếm tỷ lệ 46% Điều này chứng tỏ người tham gia khảo sát đã tham gia nhiều DA nên có kinh nghiệm thực tiễn nhiều 3.2 Kết quả thống kê mô tả biến định lƣợng của khảo sát tổng quát 3.2.1 Kết quả thống kê mô tả mức độ tác động Sau khảo sát chính thức với số phiếu thu về hợp lệ là 136 và tác giả đã thống kê số liệu Mức độ tác động được thể hiện ở Phụ lục Kết quả thống kê cho các đại lượng thống kê mô tả biến động yếu tố ảnh hưởng của tổng mức đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA các dự án giao thông đô thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với mức độ tác động cụ thể sau: Bảng 3.10: Hệ số Cronbach`s Alpha mức độ tác động khảo sát thức Cronbach's Alpha 893 N of Items 22 Rõ ràng, hệ số Cronbach`s Alpha khảo sát mức độ tác động 0,893 > 0,7 phù hợp và điều này chứng minh các yếu tố có mức độ tin cậy rất lớn Bên cạnh đó, kết - 64 quả còn thể hiện số tương quan biến tổng của các biến điều > 0,3 giá trị trung bình, mode, lớn nhất, nhỏ nhất, phương sai và độ lệch chuẩn được thể hiện ở Phụ lục 3.2.2 Kết quả thống kê mô tả tần suất xuất hiện Sau khảo sát chính thức với số phiếu thu về hợp lệ là 136 và tác giả đã thống kê số liệu Tần suất xuất hiện được thể hiện ở Phụ lục Kết quả thống kê cho các đại lượng thống kê mô tả biến động yếu tố ảnh hưởng của tổng mức đầu tư sử dụng nguồn vốn ODA các dự án giao thông đô thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với tần suất xuất hiện, cụ thể sau: Bảng 3.11: Hệ số Cronbach`s Alpha Tần suất xuất hiện khảo sát thức Cronbach's Alpha N of Items 898 22 Rõ ràng, hệ số Cronbach`s Alpha khảo sát tần suất xuất hiện 0,894 > 0,7 phù hợp và điều này chứng minh các yếu tố có mức độ tin cậy rất lớn Bên cạnh đó, kết quả còn thể hiện số tương quan biến tổng của các biến điều > 0,3 và giá trị trung bình, mode, lớn nhất, nhỏ nhất, phương sai và độ lệch chuẩn được thể hiện ở Phụ lục 10 3.2.3 Phân tích đánh giá định tính mức độ AH của các YT Phân tích định tính mức độ ảnh hƣởng của yếu tố nhằm phân loại mức độ ảnh hưởng là: thấp, trung bình hay cao Kết quả sau phân tích, đánh giá có trị số trung bình và cao của Mức độ tác động Tần suất xuất hiện Hình 1.5 nêu tại Chương I để xác định mức độ AH của YT và được thể hiện ở Phụ lục 11 - 65 - Hình 3.10: Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố 3.2.4 Phân tích đánh giá định lƣợng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố Từ kết quả phân tích và đánh giá định lượng nêu trên, tác giả đưa tiến hành phân tích và đánh giá định lượng 22 YTAH đến TMĐT các dự án giao thông đô thị sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn thành phố HCM được thể hiện ở Phụ lục 12 Bảng 3.12: Thứ tự của các yếu tố ảnh hưởng Mã hóa ́u tớ ảnh hƣởng Thứ tự ƣu tiên KT1 Khủng hoảng kinh tế KT2 “Tỷ lê ̣ la ̣m phát cao” CS5 Thực hiê ̣n theo những chính sách quy đinh ̣ của nhà tài trơ ̣ CL6 Thời gian đề n bù giải tỏa kéo dài không có mă ̣t bằ ng để thi công CL3 Vướng các công trình ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t khác CS2 Cơ chế cấ p phát vốn và vay lại (ODA) giữa Trung ương và Thành phố thay đổ i (giảm tỷ trọng cấp phát và tăng tỷ trọng cho vay lại ) CS4 Cơ chế kiể m tra, giám sát chồng chéo qua nhiều cấp nhiều ngành KT3 “Biế n đô ̣ng tỷ giá hố i” đố i - 66 CL7 Năng lực nhà thầu phụ (Nhân công, vâ ̣t tư, thiế t bi ̣không đáp ứng đươ ̣c tiế n đô ̣ thực hiê ̣n dự án) NL1 Phố i hơ ̣p giữa CĐT/ BQLDA và nhà thầu thi công chưa chặt chẽ 10 CL2 Sai sót và thay đổ i thiế t kế cho phù hợp với thực tế thi công 11 CS3 Điề u chin̉ h mức lương tố i thiể u 12 CL4 Sự cố công triǹ h (đào ngầm, ép cọc…) 13 CL1 Giám sát thi công không chặt chẽ (Chưa có kinh nghiệm nhiều) 14 KT5 Châ ̣m bố trí nguồ n vố n đố i ứng 15 NL3 Kế t nố i thông tin giữa các cấ p các ngành và các nhà tài trơ ̣ chưa hiê ̣u quả 16 CS1 Hê ̣ thố ng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t về quản lý và sử du ̣ng vố n ODA chưa chă ̣t chẽ và đồ ng bô ̣ về xây dựng, tài chính 17 NL2 Hạn chế về ngoại ngữ, chưa tiế p câ ̣n đươ c̣ công nghê ̣ mới và phầ n mề m quản lý của Ban Quản lý dự án/ chủ đầu tư 18 TN2 Điề u kiê ̣n điạ chấ t phức ta ̣p 19 TN3 Mặt bằng thi công thành phố chặt hẹp 20 KT4 Chính sách thuế 21 TN1 Thời tiế t, khí hậu 22 Do bảng khảo sát được gửi nhiều nơi khác CĐT/ BQLDA, nhà thầu thi công, tư vấn…nên kết quả thu về là khách quan và thứ tự kết quả ảnh hưởng thể hiện đúng với tình hình hiện các dự án giao thông đô thị sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Riêng 02 yếu tố KT1 “Khủng hoảng kinh tế”, KT2 “Tỷ lệ lạm phát cao” được đánh giá được xếp hạng cao nhất lần lượt là thứ và thứ và điều này hiển nhiên chúng ta đều biết “Khủng hoảng kinh tế Tỷ lệ lạm phát cao” sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế, đó việc tăng TMĐT của DA chắc chắn sẽ xảy là rất lớn Do đó, tác giả đề nghị đưa 02 YTAH xếp sau yếu tố còn lại và 02 ́u tớ KT4 “Chính sách thuế” TN1 “Thời tiết, khí hậu” để tập - 67 trung giải pháp tối ưu nhất để hạn chế việc tăng TMĐT DA giao thông đô thị sử dụng nguồn vốn ODA địa bàn thành phố HCM Bảng 3.13: Thứ tự của các YTAH xếp lại Mã hóa Yếu tố ảnh hƣởng Thứ tự ƣu tiên CS5 Thực hiê ̣n theo những chính sách quy đinh ̣ của nhà tài trơ ̣ CL6 Thời gian đề n bù giải tỏa kéo dài không có mă ̣t bằ ng để thi công CL3 Vướng các công triǹ h ̣ tầ ng kỹ thuâ ̣t khác CS2 Cơ chế cấ p phát vố n và vay la ̣i (ODA) giữa Trung ương và Thành phố thay đổ i (giảm tỷ trọng cấp phát và tăng tỷ trọng cho vay lại) CS4 Cơ chế kiể m tra, giám sát chồng chéo qua nhiều cấp nhiều ngành KT3 “Biế n đô ̣ng tỷ giá hố i” đố i CL7 Năng lực nhà thầu phụ (Nhân công, vâ ̣t tư, thiế t bi ̣không đáp ứng đươ ̣c tiế n đô ̣ thực hiê ̣n dự án) NL1 Phố i hơ ̣p giữa CĐT/ BQLDA và nhà thầu thi công chưa chặt chẽ CL2 Sai sót và thay đổ i thiế t kế cho phù hợp với thực tế thi công CS3 Điề u chin̉ h mức lương tố i thiể u 10 CL4 Sự cố công triǹ h (đào ngầm, ép cọc…) 11 CL1 Giám sát thi công không chặt chẽ (Chưa có kinh nghiệm nhiều) 12 KT5 Châ ̣m bố trí nguồ n vố n đố i ứng 13 NL3 CS1 Kế t nố i thông tin giữa các cấ p các ngành và các nhà tài trơ ̣ chưa hiê ̣u quả Hê ̣ thố ng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t về qu ản lý và sử dụng vốn ODA chưa chă ̣t chẽ và đồ ng bô ̣ về xây dựng, tài chính 14 15 NL2 Hạn chế về ngoại ngữ, chưa tiế p câ ̣n đươ ̣c công nghê ̣ mới và phầ n mề m quản lý của CĐT/ BQLDA 16 TN2 Điề u kiê ̣n điạ chấ t phức ta ̣p 17 - 68 TN3 Mặt bằng thi công thành phố chặt hẹp 18 KT1 Khủng hoảng kinh tế 21 KT2 “Tỷ lệ lạm phát cao” 22 KT4 Chính sách thuế 19 TN1 Thời tiế t, khí hậu 20 Vì vậy, để hạn chế các yếu tố ảnh hưởng đến việc vượt TMĐT DA sử dụng vốn ODA địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần có giải pháp kịp thời để hạn chế tối thiểu các vấn đề ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư, đó tác giả sẽ không đưa giải pháp giảm thiểu việc tăng tổng mức đầu tư đối với 02 yếu tố: KT4 “Chính sách thuế” TN1 “Thời tiết, khí hậu” 02 YT AH bình thường 3.3 Giải pháp giảm thiểu việc tăng tổng mức đầu tƣ: 3.3.1 Giải pháp nhóm yếu tố liên quan đến chính sách Nhà nƣớc: 3.3.1.1 Thực hiê ̣n theo những chính sách quy ̣nh của nhà tài trợ Thông thường, văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam chưa ban hành thì phải thực hiện theo quy định của nhà tài trợ, đó cần ban hành những chính sách pháp luật để đồng bộ giữa nước và quốc tế; Thành lập quan đầu mối rà soát, nghiên cứu, tổng hợp các quy định của nhà tài trợ, từ đó phổ biến, tuyên truyền rộng rãi đến những đối tượng trực tiếp làm việc với những nhà tài trợ vốn ODA; Xây dựng quy trình phối hợp giữa các nhà tài trợ và chính phủ Việt Nam việc sử dụng vốn ODA Trong đó quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và điều kiện ràng buộc hay không ràng buộc sử dụng nguồn vốn ODA để tránh áp lực từ nhà tài trợ lên CĐT/ BQLDA; Các CĐT/ BQLDA chủ động tìm hiểu và nghiên cứu kỹ những thuận lợi và khó khăn việc áp dụng những chính sách quy định pháp luật của nhà tài trợ, - 69 từ đó đề nghị, kiến nghị chỉnh sửa bổ sung hoặc thương thảo với nhà tài trợ để đưa giải pháp từng tình huống cụ thể để giải quyết công việc được hiệu quả và hài hòa giữa các bên 3.3.1.2 Cơ chế cấ p phát vố n và vay lại (ODA) giữa Trung ương và Thành phố thay đổ i (giảm tỷ trọng cấp phát tăng tỷ trọng cho vay lại) Hiện chưa ban hành chế cấp phát vốn ODA giữa Trung ương và thành phố Do đó còn chế xin - cho làm ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án ODA, các CĐT/ BQLDA gặp nhiều khó khăn quá trình triển khai và tiếp nhận Vậy cần sớm ban hành chế cấp phát vốn ODA và có hướng dẫn cụ thể và chi tiết để quá trình triển khai áp dụng thật sự hiệu quả giảm thiểu thời gian; Giảm tỷ trọng nộp ngân sách cho Trung ương, tăng nguồn ngân sách giữ lại địa phương (TPHCM) để địa phương tự chủ việc đầu tư hạ tầng giao thông, đó sẽ giảm được áp lực vay; Tăng cường thu hút nhà đầu tư nước và nước ngoài theo hình thức công tư (PPP) để đầu tư giao thông đô thị đó quy định thời gian nhà đầu tư được phép khai thác để hoàn lại vốn đầu tư ban đầu, hoặc theo hình thức BOT, BT đổi đất lấy hạ tầng giao thông đô thị, nhằm khuyến khích các nhà đầu tư theo gia vào lĩnh vực xây dựng công trình giao thông; 3.3.1.3 Cơ chế kiểm tra, giám sát chồng chéo qua nhiều cấp nhiều ngành: Phân cấp, phân quyền giữa các cấp các ngành về việc giám sát các dự án ODA công tác thực hiện tổ chức quản lý…, song song đó phải phối hợp đồng bộ hóa quá trình thực hiện kiểm tra, giám sát để giảm thiểu sự trùng lắp công việc, thủ tục hành chính; Xây dựng và ban hành quy trình thủ tục hành chính kiểm tra, giám sát phân định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành để phân định rõ trách nhiệm từ đơn vị; Mời các chuyên gia đầu ngành tham gia vào quá trình kiểm tra, giám sát các dự án ODA để công tác kiểm tra, giám sát được khách quan và công tâm - 70 3.3.1.4 Điề u chỉnh mức lương tố i thiểu Chênh lệch mức lương chuyên gia nước và mức lương chuyên gia nước ngoài quá lớn, đó đòi hỏi phải xây dựng chính sách và thang đo mức lương phù hợp với thực tế và các tiêu chí yêu cầu để tận dụng chất xám nước một cách tối đa và hiệu quả nhất, hạn chế tối đa việc sử dụng lao động nước ngoài (nếu thực sự không cần thiết), tăng sử dụng lao động nước; Xây dựng chính sách tiền lương nhằm khuyến khích lao động nước tham gia, đặc biệt đội ngũ có lực trình độ chuyên môn giỏi mức lương hiện chưa đáp ứng, tương xứng được nhu cầu của những đội ngũ tri thức có tay nghề cao; Xây dựng dự toán mức lương theo công việc (man- month) và trình xin chủ trương để làm sở lập dự toán cho TMĐT dự án; Dựa vào lần điều chỉnh mức lương tối thiểu lần trước, xây dựng mức lương dự phòng cho phù hợp với tình hình thực tế; Hoàn thiện chế chính sách về lương tối thiểu đáp ứng nhu cầu cuộc sống, xây dựng lộ trình tăng lương phải thể hiện rõ quy định theo năm để triển khai được hiệu quả; 3.3.1.5 Hê ̣ thố ng văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử dụng vố n ODA chưa chặt chẽ và đồ ng bợ về xây dựng, tài Ban hành văn bản pháp luật phải thực sự vào chiều sâu và ứng dụng thực tiễn tránh Luật chờ Nghị định, Nghị định chờ Thông tư hoặc văn bản hướng dẫn sẽ khó khăn quá trình triển khai; Xây dựng các văn bản pháp lý về ODA thực sự đồng bộ giữa các lĩnh vực tài chính, xây dựng lĩnh vực quản lý dự án và phải khác với các hệ thống văn bản khác sử dụng nguồn vốn đối ứng nước Không thể sử dụng chung cho tất cả các dự án mà tính chất mức độ của 02 loại nguồn vốn khác (vốn ngân sách và vốn ODA), áp lực công việc cũng khác nhau; - 71 Ban hành các tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với tình hình thực tế Tham khảo các tiêu chuẩn quốc tế, thực hiện thí điểm sau đó nhân rộng từng bước cụ thể hóa thành tiêu chuẩn để thực hiện đồng bộ, tránh ban hành những tiêu chuẩn quy chuẩn khó áp dụng thực tiễn; Đào tạo và tuyển chọn các chuyên gia đầu ngành, am hiểu về lĩnh vực xây dựng dự án công trình giao thông đô thị đặc biệt là sử dụng nguồn vốn ODA để soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật thật sự hiệu quả và phải phối hợp chặt chẽ với giữa các lĩnh vực; Khi ban hành văn bản pháp luật cần thiết phải lấy ý kiến của những đơn vị, CĐT/ BQLDA để công tác sửa đổi, bổ sung hoặc Ban hành luật mới sẽ hiệu quả và vào thực tiễn, tránh sửa đổi nhiều lần; Công tác xây dựng văn bản pháp luật cần tách khỏi những quan chuyên môn chuyên ngành (các Bộ) nhằm đảm bảo công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được công tâm, tránh tình trạng chạy chính sách hoặc không cập nhật những yêu cầu thực tiễn các đơn vị bên dưới góp ý, kiến nghị 3.3.2 Giải pháp nhóm yếu tố liên quan đến tự nhiên: 3.3.2.1 Điề u kiê ̣n ̣a chấ t phức tạp Khi khảo sát địa chất để thiết kế hoặc thi công cần nắm rõ các quy trình, quy định về hướng dẫn cụ thể trước thực hiện Xây dựng phương án, kế hoạch tổ chức triển khai thật chặt chẽ tránh kéo dài thi công khảo sát làm phát sinh; Bố trí các chuyên gia đủ kinh nghiệm giám sát hoặc thuê tư vấn giám sát công tác thí nghiệm các điều kiện - lý của địa chất tại các phòng thí nghiệm tránh tình trạng làm ẩu, không đúng quy trình gây ảnh hưởng đến công tác thiết kế 3.3.2.2 Mặt thi công thành phố chặt hẹp Yêu cầu đơn vị thi công hoặc thiết kế khảo sát có biện pháp thi công phù hợp với điều kiện mặt bằng thi công chặt hẹp thành phố - 72 Đưa vào hồ sơ mời thầu vấn đề này và đặt thang điểm ưu tiên cho công tác tuyển chọn nhà thầu thi công hoặc thiết kế có phương án thiết kế tốt nhất; đồng thời quy định rõ trách nhiệm các bên liên quan để tránh phát sinh chi phí Kiểm tra, thẩm định phương án thi công và giám sát thi công một cách chặt chẽ để kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh 3.3.3 Giải pháp nhóm yếu tố liên quan đến chất lƣợng công trình: 3.3.3.1 Thời gian đền bù giải tỏa kéo dài khơng có mặt để thi cơng Vấn đề bù giải tỏa thường diễn các dự án giao thông đô thị, đó công tác vận động tuyên truyền người dân ý thức là công việc hàng đầu; Xây dựng chính sách đãi ngộ người dân bằng cách bố trí vào ở những khu tái định cư với phương châm đất đổi nhà; Hỗ trợ người dân về ở địa phương mới như: việc làm, nhà ở, học hành, điện, nước …; Xây dựng khung chính sách đền bù tương đối phù hợp với mức giá thị trường; 3.3.3.2 Vướng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác Khảo sát thật kỹ ở giai đoạn đầu thiết kế, liên hệ chặt chẽ với đơn vị quản lý hạ tầng kỹ thuật khác (điện, nước, viễn thông…); Lập phương án di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật có tham khảo các hồ sơ hoàn công và đối chiếu thực địa đã khảo sát; Giao cho một đơn vị tổng thầu (EPC) để thực hiện công tác thiết kế và thi công để hạn chế giải quyết những khó khăn vướng mắc phải họp nhiều đơn vị cùng lúc để giải quyết thay vì chỉ hợp một đơn vị nhà thầu; Xây dựng chế đặc thù về công tác này như: chỉ định thầu, một đầu mối để quản lý hồ sơ hoàn công; - 73 Thuê đơn vị tư vấn thực hiện công tác khảo sát đủ lực và làm việc có trách nhiệm để công tác khảo sát hạ tầng kỹ thuật được chính xác 3.3.3.3 Năng lực nhà thầu phụ (Nhân công, vật tư, thiế t bi ̣ không đáp ứng được tiế n độ thực hiê ̣n dự án) Lựa chọn lực nhà thầu phụ rất quan trọng vì ảnh hưởng đến kế hoạch triển khai thi công, nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn đển tổng mức đầu tư của dự án, đó kế hoạch tuyển chọn nhà thầu phụ cần được quy định rõ hợp đồng thi công và phải được CĐT/ BQLDA chấp nhận bằng văn bản mới được tuyển chọn thi công; Ngoài hợp đồng thi công xây dựng cần nêu rõ thầu phụ được tối đa phần trăm công việc Thầu phụ thứ mấy, tránh trường hợp thầu phụ của thầu phụ quá nhiều, sẽ không đảm bảo chất lượng công trình 3.3.3.4 Sai sót và thay đổ i thiế t kế cho phù hợp với thực tế thi công Hạn chế tối đa thay đổi thiết kế vì sẽ mất nhiều thời gian, đó cần có kế hoạch và khảo sát thật kỹ ngoài hiện trường; đồng thời xây dựng nhiều phương án thiết kế, có so sánh đối chiếu với các dự án tương tự nước và quốc tế; Bố trí cán bộ đủ lực trình độ kiểm tra, giám sát công tác thiết kế từ lúc bắt đầu triển khai, tránh tình trạng đã thiết kế chi tiết rồi quay lại từ đầu; Hạn chế tối đa sai sót thiết kế bằng cách bố trí đội ngũ cán bộ kiểm tra chéo công việc với nhau, đưa thảo luận nhóm hoặc lấy ý kiến của các chuyên gia trước quyết vấn đề quan trọng công tác thiết kế 3.3.3.5 Sự cố công trình (đào ngầm, ép cọc…) Sự cố công trình thi công (đào ngầm, ép cọc…) là những rủi ro không lường trước được, đó để giảm thiểu sự cố công trình cần phải thành lập Hội đồng giải quyết sự cố trước thi công để tránh mất thời gian và xin ý kiến Hội đồng giải quyết ngoài đại diện CĐT/ BQLDA đó phải có đại diện là lãnh đạo - 74 các sở, ngành thành phố và các chuyên gia đầu ngành để giải quyết vấn đề sự cố được nhanh và kịp thời 3.3.3.6 Giám sát thi cơng khơng chặt chẽ (Chưa có kinh nghiệm nhiều) Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý đủ kinh nghiệm thực hiện công tác giám sát thi công; Phối hợp chặt chẽ giữa CĐT/ BQLDA và nhà thầu thi công và tư vấn giám sát thực hiện công tác giám sát thi công sở tiến độ đã được ký kết giữa CĐT/ BQLDA và nhà thầu thi công hợp đồng xây dựng Thuê tư vấn giám sát đủ lực kinh nghiệm thực hiện công tác giám sát thi công và phân rõ trách nhiệm nếu xảy sai phạm Lựa chọn người có đức có tài đội ngũ cán bộ tham gia thực hiện công tác giám sát tránh bị vật chất làm ảnh hưởng công việc 3.3.4 Giải pháp nhóm yếu tố liên quan đến lực tổ chức quản lý dự án: 3.3.4.1 Phố i hợp giữa CĐT/ BQLDA nhà thầu thi công chưa chặt chẽ Tăng cường phối hợp chặt chẽ giữa CĐT/ BQLDA và nhà thầu thi công để tiến độ dự án được đảm bảo và tránh những sai sót quá trình thi công; Xây dựng quy trình phối hợp giữa CĐT/ BQLDA và nhà thầu thi công phân định rõ trách nhiệm giữa các bên; Bố trí cán bộ theo dõi, giám sát và lập kế hoạch triển khai các hạng mục công việc chi tiết theo các cột mốc đã cam kết và ký hợp đồng; Lựa chọn nhà thầu thi công thực sự có lực để dự án triển khai được nhanh chóng và hiệu quả đúng tiến độ; CĐT/ BQLDA thực sự công tâm, đủ lực trình độ để quản lý chặt chẽ nhà thầu thi công quá trình triển khai thực hiện 3.3.4.2 Kế t nố i thông tin giữa các cấ p các ngành và các nhà tài trợ chưa hiê ̣u quả - 75 Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn giữa các đơn vị các cấp, ngành và nhà tài trợ công tác phối hợp để giải quyết công việc; Trao đổi và thống nhất quy trình trao đổi xử lý thông tin và bảo mật thông tin giữa chủ đầu tư, các đơn vị nước và các nhà tài trợ dự án, đồng thời có thông báo đến các đơn vị liên quan để kịp thời phối hợp; Xây dựng trang website điện tử đó quy định những người liên quan mới có thể truy cập và đăng nhập vào hệ thống để nắm bắt thông tin; Định kỳ phải tổ chức hội họp để thông báo kết quả thực hiện và dự kiến triển khai thời gian sắp tới các công việc và kiểm điểm lại kết quả thực hiện nhằm điều chỉnh tiến độ công việc, đưa giải pháp hợp lý cho từng giai đoạn 3.3.4.3 Hạn chế ngoại ngữ , chưa tiế p cận được công nghê ̣ mới và phầ n mề m quản lý của CĐT/ BQLDA Nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm, đồng thời chủ động tạo điều kiện cho cán bộ quản lý dự án/ chủ đầu tư được học tập về ngoại ngữ, công nghệ và phần mềm mới về quản lý dự án để khắc phục những hạn chế Trong việc tuyển dụng cán bộ xem là một những tiêu chuẩn để tuyển dụng và bố trí việc làm; Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn hoặc trung hạn để từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CĐT/ BQLDA; Đưa cán bộ trực tiếp quản lý, thực hiện công tác chuyên môn đào tạo nước ngoài nhằm tiếp cận cũng kỹ thuật công nghệ mới và phần mềm quản lý mới; Tổ chức các khóa tập huấn nước nhằm đào tạo lực lượng cán bộ của CĐT/ BQLDA có lực chuyên môn để phục vụ công việc đạt hiệu quả 3.3.5 Giải pháp nhóm yếu tố liên quan đến kinh tế tài chính: 3.3.5.1 Biế n động tỷ giá hố i đố i - 76 Vay vốn ODA từ các nhà tài trợ đó vấn đề biến động tỷ giá hối đối giữa các đồng tiền ngoại tệ (yên, Euro, đô la…) với đồng tiền Việt Nam là một vấn đề lớn, đó công tác dự báo về biến động tỷ giá rất cần thiết; Chia sẽ những rủi ro về tỷ giá hối đối cho các đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công hoặc nhà thầu cung cấp thiết bị quá trình đàm phám để chốt được tỷ giá hối đối hoặc sử dụng một loại tiền ít thay đổi tỷ giá (ít biến động) làm sở toán chi phí hợp đồng được ký kết 3.3.5.2 Chậm bố trí nguồ n vố n đố i ứng Cân đối ngân sách bố trí nguồn vốn đối ứng kịp thời theo tiến đô đề sẽ là giúp cho công tác triển khai dự án đạt hiệu quả; Xây dựng kế hoạch sử dụng vốn đối ứng theo từng thời gian cụ thể; hàng quý, 06 tháng hoặc 01 năm, đồng thời có kế hoạch sử dụng vốn trung hạn lên đến năm 3.3.5.3 Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng rất lớn nền kinh tế, đó dự án cũng bị ảnh hưởng theo Vì vậy, công tác dự báo cần được phát huy hiệu quả để kịp thời ngăn ngừa những tình huống có thể xảy và sắp tới sẽ xảy ra, tiến hành đàm phán thỏa thuận để kịp xử lý các công việc, tránh những phát sinh liên quan 3.3.5.4 “Tỷ lệ lạm phát cao” Lạm phát cao sẽ kéo theo giá cả nguyên vật liệu, nhân công, ca máy…tăng theo vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến dự án ODA Dự báo tỷ lệ lạm phát dựa những lần lạm phát trước đó để đưa dự phòng phí cho phù hợp ... TÁC ĐỘNG CỦ A CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC VƢỢT TỔNG MƢ́C ĐẦU TƢ CỦA CÁC DƢ̣ ÁN SƢ̉ DỤNG VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐIA ̣ BÀ N THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. bị dự án 2.3 Xác định các yếu tố ảnh hƣởng tác đô? ?ng đến việc vƣợt tổng mức đầu tƣ các dự án giao thông đô thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tham khảo ý kiế n tư? ? nhiề... về các dƣ̣ án sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA phát triể n giao thông đô thi điạ bàn Thành phố Hồ Chí Minh ̣ 2.1.1 Các dự án sử dụng vố n ODA ta ̣i Thành phố Hồ Chí Minh Trong

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w