Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội, là một trong những quận có tốc độ đô phát triển mạnh mẽ nhất, là nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng của thủ đô. Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống giao thông đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, công tác quản lý và phát triển hệ thống giao thông đã được Quận đẩy mạnh.
[...]... đến hiệu quả của công tác quản lý Vì hoạt động đô thị đa dạng và phức tạp, cần có sự lựa chọn, phân loại đối tượng quản lý một cách hợp lý Các lĩnh vực của quản lý đô thị cần được quan tâm là: - Quản lý quy hoạch và kiểm soát phát triển đô thị - Quản lý kinh tế đô thị - Quản lý đất đai và nhà ở đô thị - Quản lý dân số, lao động và việc làm trong đô thị - Quản lý các công trình kết cấu hạ tầng đô thị. .. chia cấp quản lý, ngành quản lý 1.2.2 Hệ thống giao thông đô thị 1.2.2.1 Khái niệm và phân loại hệ thống giao thông đô thị a Khái niệm hệ thống giao thông đô thị Hệ thống giao thông đô thị (HTGTĐT) là tập hợp của mạng lưới đường, các công trình phục vụ giao thông và các loại phương tiện giao thông được sử dụng trong đô thị Giao thông đô thị một mặt phải đảm bảo công tác vận chuyển và liên hệ thuận... động đạt hiệu quả cao, ngoài việc nâng cao ý thức người tham gia giao thông còn cần nâng cao trình độ quản lý Trình độ quản lý yếu kém,không phù hợp với yêu cầu phát triển sẽ gây lãng phí, cản trở sự phát triển của HTGTĐT 1.3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.3.1 Khái niệm quản lý HTGT đô thị Từ khái niệm quản lý đô thị, ta có thể hiểu Quản lý HTGTĐT là tổng thể các biện pháp, các... chặt chẽ, sát sao và có hiệu quả Chính vì thế mà ngày càng phải xây dựng một hệ thống văn bản pháp quy đồng bộ và đội ngũ quản lý có năng lực, phẩm chất CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ QUẬN CẦU GIẤY 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, lao động Quận Cầu Giấy được thành lập theo Nghị định... nhà nước ở lĩnh vực đó nhằm đảm bảo các hoạt động đúng với pháp luật, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân và các tổ chức xã hội Nội dung quản lý HTGTĐT bao gồm: Quản lý quy hoạch, thực thi và vận hành các công trình giao thông; quản lý việc tổ chức phân luồng giao thông; quản lý phương tiện giao thông Trong giới hạn bài viết, em xin đi sâu vào quản lý các công trình giao thông đô thị, ... phân cấp quản lý hành chính như sau: - Đô thị loại 1 và loại 2 chủ yếu do Trung ương quản lý - Đô thị loại 3 và loại 4 chủ yếu do tỉnh quản lý - Đô thị loại 5 chủ yếu do huyện quản lý Giữa phân loại và phân cấp quản lý có mối quan hệ chặt chẽ Nguyên tắc chung là dựa vào phân loại để phân cấp quản lý Đây là một trong những giải pháp mang tính nguyên tắc nhằm phân định chức năng và quyền hạn quản lý của... hưởng không nhỏ tới công tác quản lý đô thị nói chung và quản lý HTGTĐT nói riêng Việc quy hoạch phải tuân thủ theo quy hoạch chung đô thị, các tiêu chuẩn, quy chuẩn đã được ban hành Việc quản lý phải tuân thủ theo pháp luật, các nghị định, thông tư hiện hành Một hệ thống văn bản pháp luật rõ ràng, chi tiết, có sự phân cấp, phân quyền quản lý rõ ràng là công cụ đắc lực giúp công tác quản lý được chặt chẽ,... quan hệ giữa giao thông với đô thị Khi xem xét mối quan hệ giữa giao thông với đô thị, HTGTĐT được phân thành hai mảng chính là giao thông đối ngoại và giao thông đối nội (hay còn gọi là giao thông nội thị) Giao thông đối ngoại gồm: các tuyến đường, các công trình đầu mối và những phương tiện được sử dụng để đảm bảo sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài và từ bên ngoài vào trong đô thị Giao thông nội thị. .. lý đô thị Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02 tháng 7 năm 2009, quy định như sau: Mục đích phân loại đô thị: Việc phân loại đô thị nhằm: 1 Tổ chức, sắp xếp và phát triển hệ thống đô thị cả nước 2 Lập, xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị 3 Nâng cao chất lượng đô thị và phát triển đô thị bền vững 4 Xây dựng chính sách và cơ chế quản lý đô thị và phát triển đô thị Phân loại đô thị: Đô thị được... tầng đô thị - Quản lý môi trường đô thị - Quản lý văn hóa, xã hội đô thị - Quản lý tài chính đô thị 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.2.1 Tổng quan chung về kết cấu hạ tầng đô thị 1.2.1.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng đô thị Toàn bộ các công trình giao thông vận tải, bưu điện, thông tin liên lạc, dịch vụ xã hội như: đường sá, kênh mương dẫn nước, cấp thoát nước, sân bay, nhà ga, xe lửa, 123doc.vn